TIẾT 1
CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2
I,MỤC TIÊU
II,ĐDDH ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1)
- Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào .
- Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng,đồ chơi.trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .
- Đồ dùng để chơi đóng vai .
- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.
-Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
TUẦN 7 : TỪ NGÀY : 1 / 10 / 2012 ĐẾN 5/ 10 / 2012. Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012. Ngày soạn : 30/ 9 / 2012 Ngày giảng : 1 / 10 /2012 . Sáng TIẾT 1 CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN TIẾT 2 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( T1) - Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . - Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng,đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của . - Đồ dùng để chơi đóng vai . - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng . TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. -Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1. Ổn định: 2. Bài cũ : *,GV:Gọi HS Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới . a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : *,HS:Đọc và thảo luận các thông tin trong SGK . - Các nhóm thảo luận . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , thảo luận . *,GV:Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt , là biểu hiện của con người văn minh , xã hội văn minh . Bày tỏ ý kiến , thái độ . *,GV:Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT1 , yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước . - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu quy ước . - Giải thích về lí do lựa chọn của mình . *, HS Cả lớp trao đổi , thảo luận . - Kết luận : Các ý kiến c , d là đúng . Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân . *,HS:Các nhóm thảo luận , liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Lớp nhận xét , bổ sung . *,GV:Kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của . 4. Củng cố - Dặn dò : - Vài em đọc Ghi nhớ SGK . - Sưu tầm các truyện , tấm gương về tiết kiệm tiền của . - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân mình . - Nhận xét tiết học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS *,GV:Gọi 2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc *,HS:khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. -HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. -GV Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài. *, HS:Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. *,GV:Chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. d. Luyện đọc diễn cảm *, GV:treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - GV đọc diễn cảm. -HS Cả lớp luyện đọc. *,GV: Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. *,HS: Thi đọc bài theo nhóm ,cá nhân 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 3 I,MỤC ĐÍCH Y/C II,ĐDDH TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP - Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG - Quan hệ giữa 1 và ; và ; và . - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. -HS K-G làm BT 4/32 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/32. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 7 6 3 2 1 2 3 4 5 6 7 8 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *,GV:Kiểm tra 2 em đọc bài Chị em tôi , trả lời các câu hỏi SGK . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Luyện đọc . *,GV:Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn . + Đoạn 1 : 5 dòng đầu . +Đoạn 2:Anh nhìn trăng vui tươi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . *,HS:Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 -3 lượt - Luyện đọc câu dài . - Vài em đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài . Tìm hiểu bài . *,GV hỏi: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? - Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước ..tương lai ra sao ?(yc thảo luận cặp đôi) - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ? *,HS TL: Cuộc sống hiện nay, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? *, GV:chốt lại ND của bài . Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn: Anh nhìn trăng vui tươi . + Đọc mẫu đoạn văn . *,HS:Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . + Sửa chữa , uốn nắn . + Nhận xét ,ghi điểm 4. Củng cố- Dặn dò: - Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS *,HS:Làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/32: *, HS nêu yêu cầu bài tập ,hs lên bảng làm. - HS làm bài vào vở. *, GV:và cả lớp nhận xét.HD HS làm BT 2/32 -GV cho hs lên bảng làm ,nêu y/c của bài . Bài 2/32: *,HS:Nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài vào phiếu. - HS làm bài trên bảng lớp. *, GV: Nhận xét,sửa sai cho hs. - HD hs làm BT 3 Bài 3/32: *,HS: Đọc đề bài toán. HS làm bài vào vở. - HS làm bài trên bảng. *,GV:và cả lớp nhận xét,chữa bài cho hs . -Cho hs k-g làm BT4,GV hd hs cách làm ,cho hs lên bảng làm . Bài 4/32: - GV tiến hành tương tự bài tập 3. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS làm bài chưa xong về tiếp tục sửa bài vào vở. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH TOÁN LUYỆN TẬP -Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ . -Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ . -Có kĩ năng thực hiện phép cộng trừvà biết cách thử lại phép cộng trừ. -Làm được các bài tập 1,2,3/40 -HS K-G Làm BT 4,5/40 - Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 . ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T 1) - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng . - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 5 4 8 8 6 2 1 2 3 4 5 6 7 1.Ổn định: 2. Bài cũ : *,HS Sửa các bài tập về nhà . - GV nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : +, Bài 1,2 /40: a) Nêu:2416 + 5164=? *,GV: Hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã làm đúng . *,HS:Tự làm một phép cộng ở BT phần b rồi thử lại . -Hs làm BT ,vào vở.Cho hs lên bảng làm ,lớp làm vào vở. +,Bài 3/40 : *,GV:Hỏi để HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết . *, HS làm vào vở,1,2 hs lên bảng làm. -GV nhận xét ,sửa sai cho hs. *,GV:HDhs k-glàm BT4,5 /40 - Bài 4 /40: - HS Tự làm bài rồi chữa bài . Ta có : 3143 > 2428 Vậy:Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là : 3413 – 2428 = 715 (m) Đáp số : 715 m 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . - Làm các bài tập bài 3, 5. - Chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ. 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 05 HS *, GV:kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó khăn của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b. Nội dung *, GV:Cho HS đọc truyện Thăm mộ. *,HS:Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi 1,2,3 SGK/14. -GV kết luận. c.Làm bài tập 1, SGK. *,HS:Làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. *,GV:Cho HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. -GV rút ra kết luận. d. Tự liên hệ. *,HS:Kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm nhỏ. - GV mời một số HS trình bày trước lớp. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... h chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. -HS K-Glàm BT 4 -Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/39. III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 8 6 5 5 7 3 1 2 3 4 5 6 7 1.Ổn định: 2. Bài cũ *,GV:Kiểm tra 2 em , mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề . -Nhận xét ,ghi điểm 3. Bài mới a)Giới thiệu bài : b) Nội dung : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề *,GV:Gọi 1 em đọc đề bài và các gợi ý , cả lớp đọc thầm . - Mở tờ giấy đã viết sẵn đề bài và các gợi ý , hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề : + Gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ- bà tiên cho ba điều ước - trình tự thời gian . *,HS:Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời . Hướng dẫn HS kể chuyện *,HS:Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm . *,GV:Gọi Các nhóm cử người lên kể chuyện thi . - Nhận xét . *, HS :Viết bài vào vở . *,GV:Gọi Vài em đọc bài viết của mình . - GV Nhận xét , chấm điểm . 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện . - Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi . - Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết , kể lại cho người thân nghe . 1.Ồn định: 2. Kiểm tra bài cũ *,HS:Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1/38: *,HS:Nêu yêu cầu. - HS khá làm bài mẫu. - HS làm bài trên bảng con. *, GV:Nhận xét và ghi điểm. Bài 2/39: *,GV :Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu cho HS. - HS làm bài vào phiếu. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Bài 3/39: *,HS:Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào nháp, sau đó phát biểu ý kiến. - GV và HS nhận xét. Bài 4/39: *,GV:Gọi HS đọc đề bài. *,HS:Tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về làm bài vào vở bài tập. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 3 THỂ DỤC:BÀI 14 :QUAY SAU,ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP . * TRÒ CHƠI:NÉM TRÚNG ĐÍCH I, MỤC TIÊU. - Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng. Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại . - Trò chơi: Ném trúng đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi .. * HS tập trung chú ý,chơi đúng luật,nhiệt tình trong khi chơi . II, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi . bóng ném. III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Đ/L Phương pháp-tổchức 1,Phần mở đầu -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. -Khởi động. -HS đứng tại chỗ vổ tay và hát. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy. -Kiểm tra bài cũ : 4 hs. -Nhận xét,tuyên dương . 2, Phần cơ bản: a. Ôn ĐHĐN : -Thành 4 hàng dọc.. tập hợp. -Nhìn trước..thẳng Thôi. -Bên phải(trái).quay. -Đằng sauquay. -Đi đều.bước. -Vòng bên phải (trái)..bước. -Đứng lại .đứng. -Các tổ tập luyện. -Nhận xét,tuyên dương hs . -Các tổ trình diễn. -Nhận xét,tuyên dương hs thực hiện tốt . b. Trò chơi: Ném trúng đích. -GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện. -Nhận xét,tuyên dương hs chơi tốt . 3,Phần kết thúc. -HS đứng tại chỗ vổ tay hát . -Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học. - Về nhà ôn ĐHĐN. 5’ 18-20’ 12’ 10’ 4’ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình trò chơi Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG -Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng . -Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoánvà tính chất kết hợpcủa phép cộng trong thực hành tính. Hoàn thành BT1a (dòng 2,3), 1b(dòng 1,3), bài 2. -HS k-g làm BT 3/44 - Bảng phụ SGK TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH - Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. - Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 8 6 8 5 6 1 2 3 4 5 6 1. Ổn định: 2. Bài cũ : *,HS:Sửa các bài tập về nhà . -GV Nhận xét ,ghi điểm. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng *,GV:Kẻ bảng như SGK , cho HS nêu giá trị cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết chúng bằng nhau . -Giới thiệu:Tính chất kết hợp của phép cộng . -Lưu ý:Khi phải tính tổng của ba số a + b + c,ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc từ phải sang trái , tức là : a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) Thực hành . - Bài 1 ,2/44: *,HS:Tự làm cả bài rồi chữa bài , giải thích cách làm . Giải Đáp số : 176 950 000 đồng - Bài 3/44 HS k-G làm : *,GV:Gọi 1 em đọc yêu cầu. -HD hs tự làm - HS Tự làm bài rồi chữa bài . *,GV:Thu chấm 5 bài - Nhận xét ,sửa chữa bài cho hs. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng . - Làm các bài tập bài 1b, 3. - Chuẩn bị: Luyện tập. 1.Ồn định: 2. Kiểm tra bài cũ: *,GV:Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. *,GV:Gọi HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74. - GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. - HS nói về phần chọn để chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh. HS viết đoạn văn. *,HS:Viết đạn văn. *,GV:Gọi HS đọc kết quả bài làm. - GV và HS nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. *,HS: Tự nhận xét các bài của lớp. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 7 I, Mục tiêu : - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập. -Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp - Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 7. - Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 8 II. Nội dung sinh hoạt 1,Nội dung sinh hoạt -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua. *,GV nhận xét chung: +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.giúp đỡ bạn gặp khó khăn. +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm . -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Mẩy ,Ngọc ,Nhị.Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy ,Liều. - Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần sau . +, Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. III. Phương hướng hoạt động tuần tới: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 15/10, ngày 20/10 .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ. - Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học . - HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .
Tài liệu đính kèm: