Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 34

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 34

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

( TIẾP )

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện phép tính với số đo diẹn tích.

- Nội dung bài Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch, đọc đúng các tên riêng nước ngoài .

- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi ( Trả lời được câu hỏi trong SGK )

- GD HS có tấm lòng nhân từ

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34: TỪ NGÀY : 29 / 04 / 2013 ĐẾN 03 / 05 / 2013. 
 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013.
Ngày soạn : 27/ 4 / 2013	 Dạy bù sáng thứ năm ngày 2/5/2013
Ngày giảng : 29 / 4 / 2013 . 
Sáng 	Tiết 1
CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
( TIẾP )
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện phép tính với số đo diẹn tích.
- Nội dung bài 
Tập đọc 
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch, đọc đúng các tên riêng nước ngoài .
- Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi ( Trả lời được câu hỏi trong SGK ) 
- GD HS có tấm lòng nhân từ
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
 7
 8
 9
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
Gọi HS đọc y/c bài tập1 HD làm bài 
- HS : Làm Bài 1.
 1m2 = 100 dm2 
 1km2 = 1000 000m2
 1m2=10 000 cm2 
 1dm2 = 100cm2
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài 
- HS: Làm bài vào nháp, 3 hs lên bảng chữa bài
a. 15m2 = 150 000 cm2; m2= 10 dm2
( Phần còn lại làm tương tự).
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng 
Gọi HS đọc y/c bài tập4 HD làm bài 
- HS: Làm bài vào vở:
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
- GV: Cùng HS nhận xét chữa bài, trao đổi cách làm bài.
-HS:Làm BT trong VBT 
-GV: Nhận xét ,tuyên dương hs làm bài tốt .
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Đọc lại bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài 
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS : 1em đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp đọc 3 đoạn . GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó ,hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
- HS Luyện đọc bài theo cặp 
1-2em đọc toàn bài
GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi 
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi ,nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của bài 
- HS nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài 
- GV Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn Cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn theo nhóm 2
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS
4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................
Tiết 3
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Tập đọc 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
- Đọc lưu loát rành mạch bài văn. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rõ ràng, dứt khoát .
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Tranh và bảng phụ .
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
AN TOÀN GIAO THÔNG 
- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
- Biển báo an toàn giao thông.
- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
 7
 8
 9
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. Gọi HS đọc bài 
- HS: 1em đọc toàn bài , cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn: GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
- HS: Luyện đọc bài theo cặp 
1-2em đọc toàn bài
- GV: Đọc mẫu toàn bài ,HS tìm hiểu nội dung bài 
? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
? Tiếng cười có ý nghĩ như thế nào?
Nêu nội dung chính của bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài 
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS chốt bài giải đúng .
1. Ổn định tổ chức.
2 .Kiểm tra bài cũ:
-HS- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
3. Bài mới:
-GV: Cho hs chơi trò chơi
* HĐ1: Khởi động
- TRò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển trò chơi .
- Em hiểu trò chơi này như thế nào ?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
-HS:HĐ2: T/C về biển báo giao thông 
Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật.
-GV: Cho HS quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
-HS:HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
Mục tiêu: Biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao?
-GV:Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân.
-HS:Đọc KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông.
-GV:tập trung hs nx chung và rút kinh nghiệm qua buổi học tập.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
AN TOÀN GIAO THÔNG 
- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
- Biển báo an toàn giao thông.
- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương
Toán 
LUYỆN TẬP
- Biết giải bài toán về chuyển động đều .
- Yêu thích môn học .
- Nội dung bài 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
1. Ổn định tổ chức.
2 .Kiểm tra bài cũ:
-GV:- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
3. Bài mới:
-HS:Nhắc lại cách chơi 
HĐ1: Khởi động
- TRò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển trò chơi .
- Em hiểu trò chơi này như thế nào ?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
-GV: HĐ2: T/C về biển báo giao thông 
-Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật.
- Cho HS quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an toàn giao thông em cần làm gì?
- Nếu không tuân theo biển chỉ dẫn điều gì có thể xảy ra?
-HS:HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
Mục tiêu: Biết đoạn đường nào thường xảy ra tai nạn? vì sao?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra, nguyên nhân.
-GV:KL: Để đảm bảo cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiên chỉnh luật giao thông.
- GV tập trung hs nx chung và rút kinh nghiệm qua buổi học tập.
-HS:Đọc lại kết luận
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đổi chéo VBT kiểm tra bài của nhau 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng HD làm Bài tập 1 (171): 
- HS: Làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
 Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng . Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài 
- HS : Làm bài 2 (171): 
 Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
4. Củng cố. - Nhận xét chung giờ học. 
5, Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau . 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
TIẾT 5 :ÂM NHẠC
GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 28/ 4 / 2013
Ngày giảng : 30 / 4 / 2013 Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013.
 Dạy vào chiều thứ 5 ngày 2 tháng 5 năm 2013
Tiết 1
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Chính tả (Nghe - viết)
NÓI NGƯỢC
- Nghe- viết lại đúng chính tả trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát 
- Làm đúng bài tập 2( Phân biệt âm đầu thanh dễ .
- Phiếu bài tập.
Khoa học 
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜIĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiếm không khí và nước .
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
- Hình trang 138, 139 SGK. 
- Phiếu học tập.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
 7
 8
 9
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài. Hướng dẫn viết chính tả. GV đọc bài viết chính tả, gọi HS đọc 
- HS: Đọc  ... t chốt ý đúng ghi bảng 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
HD HS làm việc cá nhân .
- HS : Làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- GV: Mời một số HS trình bày.HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV : Cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
- HS : Thảo luận theo cặp câu hỏi của GV và trình bày trước lớp 
- GV: Gọi HS trình bày, nhận xét, kết luận: SGV trang 215.
HD Triển lãm
- HS : Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- GV: Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
- HS :Nối tiếp nhau đọc nội ghi nhớ trong SGK và làm bài tập 
4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................
Tiết 2
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Khoa học 
ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
- Ôn tập về chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật kia bằng sơ đồ 
- Giấy khổ rộng và bút vẽ.
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
- Biết thực hiện phép nhân , phép chia ; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
- Nội dung bài 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 1
2
3
4
5
 6
 7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Nêu lại nội dung bài cũ theo nhóm 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- HS : Quan sát hình sgk/136, 137 và trả lời câu hỏi 
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- GV: Gọi HS trình bày trước lớp, chốt ý đúng ghi bảng 
Phát phiếu cho HS thảo luận 
- HS : Thảo luận câu hỏi :
? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
- GV: Gọi HS trả lời , nhận xét Kết luận: Gv chốt ý trên.
- HS : Nối tiếp nhau đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng .
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 HD làm 
- HS : Làm bài vào vở , 2 em lên bảng làm bài tập 1 ( cột 1)
 Kết quả:
a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028
b) 1/ 9 ; 495/ 22 ; 374/ 561
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng .Gọi HS đọc y/c bài tập 2( cột 1) HD làm bài 
- HS : Làm bài 2 (176): vào vở 
0,12 x X = 6
 X = 6 : 0,12
 X = 50
- GV: Mời 1 HS lên bảng chữa bài.Cả lớp và GV nhận xét.
HD làm bài bài tập 3
- HS : Làm bài 3 (176): 
 Bài giải 
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng
4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................
Tiết 3
 THỂ DỤC BÀI 68: NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG ”
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. 
 - Phương tiện: Còi, 15 dây nhảy cá nhân, 4 quả bóng đá. 
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Nội dung
 Đ/L
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp, ép dây chằng
- Bài TDPTC.
- Chơi trò chơi khởi động (GV chọn)
2. Phần cơ bản:
a, Nhảy dây:
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Thi đua giữa các tổ
b, Trò chơi:
“Lăn bóng bằng tay”
3. PhÇn kÕt thóc:
- Th¶ láng. HÖ thèng bµi.
- Gv nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi vÒ nhµ
4-5'
1-2'
3-4'
2lx8n
2lx8n
18-20'
12-13’
6-7'
4-5’
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Gv
- Chia nhóm ra ôm luyện phân cán sự điều khiển.
- Gv quan sát uốn nắn chỉnh sửa kỹ thuật động tác cho h/s.
- Đại diện nhóm thực hiện - h/s nhận xét - Gv nhận xét tuyên dương.
- GV phổ biến lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho h/s chơi.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Gv
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán 
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Nội dung bài 
Tập làm văn 
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
- Bảng phụ ghi nội dung dàn ý 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 1
2
3
4
5
 6
 7
 8
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Đổi chéo VBT về kiểm tra bài của nhau 
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng , treo bảng phụ ghi bài tập 1HD làm bài 
- HS : 4em lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 
- GV: Chữa bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm bài 
- HS : Làm bài 2 vào nháp:
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549
 Số bé :450.
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt ý đúng ghi bảng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 3 HD làm bài 
- HS : Làm bài 3. 
 Bài giải
 Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285):2= 830 (cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
- GV: Gọi HS trình bày trước lớp , nhận xét bổ sung thêm .
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
 Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính:
+ Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
Thông báo điểm.
Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- HS : Chữa các lỗi đã viết sẵn ở bảng
Cả lớp tự chữa trên nháp.
- GV: Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS : Phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV: Theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
 Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- HS : Trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- GV: Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- HS : Trình bày đoạn văn đã viết lại
4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn Dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................................
TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 34.
I, Mục tiêu : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 35.
- Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt
 1,Nội dung sinh hoạt
 -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua.
 *,GV nhận xét chung:
 +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè,giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
 +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Lý Xa Mẩy.
 -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Ngọc .Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy.... 
- Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học cần khắc phục trong tuần tới .
 +, Các hoạt động khác:
 - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều,đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
III. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 -Thi đua lập nhiều thành tích chào ngày 19/5 ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học .
- HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
-Khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại trong tuần 34,phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần tới .
-Ôn tập các bài để chuẩn bị kiểm tra cuối năm đạt kết quả cao hơn .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc