Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 19

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 19

Toán

KI - LÔ - MÉT VUÔNG

- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích .

- Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô - mét vuông .

- Biết 1km2 = 1000000 m2

- Bước đầu biét chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại

- Nội dung bài Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả ( anh Thành, anh Lê )

- Hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

- Tranh và bảng phụ

 

doc 44 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: TỪ NGÀY : 31 / 12 / 2012 ĐẾN 4 / 1 / 2013.
 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012.
Ngày soạn : 29/ 12 / 2012
Ngày giảng : 31/ 12 /2012 . 
Sáng 
Tiết 1
CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
Tiết 2
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán 
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
- Biết ki - lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki- lô - mét vuông .
- Biết 1km2 = 1000000 m2
- Bước đầu biét chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại 
- Nội dung bài 
Tập đọc 
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả ( anh Thành, anh Lê )
- Hiểu được tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- Tranh và bảng phụ 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
7
8
5
6
4
2
1
2
3
4
5
6
7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài : 
Giới thiệu Ki - lô - mét vuông GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2, ki - lô - mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
Ki - lô - mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki - lô - mét vuông .
- HS : Quan sát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km x 1km = 1 km2
1km2 = 1 000 000 m2 
- GV: Em hãy tính hình vuông có cạnh dài 1000 m .
HD cho HS làm Bài 1 : 
HS: Làm bài, 3 lên bảng chữa 
 1km2 = 1000 000m2 
 1000 000m2 = 1km2 
 1m2 = 100dm2 
 5km2 = 5 000 000m2
 32m2 49 dm2 = 3 249dm2 
 2 000 000m2 = 2km2 
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 
HD cho HS làm bài tập 2
- HS: Làm bài 
 Bài giải:
 Diện tích khu rừng đó là:
 3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2.
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
HD cho HS làm bài tập 4 ( b )
- HS: Làm bài 
 b, 330991 km2
- GV: Chữa bài tổng kết giờ học viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki - lô - mét vuông. Biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại .
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS: 1em đọc toàn bài, cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó, HD cho HS đọc bài theo cặp 
HS: Luyện đọc bài theo cặp 
1-2em đọc toàn bài
GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi 
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp, nhận xét bổ sung thêm 
Nội dung chính của bài là gì?
- HS:Đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài 
- GV: HD cho HS đọc diễn cảm trước lớp 
Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- HS: Luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- GV: Gọi từng nhóm HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất.
GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau
- HS: Đọc lại toàn bài và nêu lại nội dung bài .
4. Củng cố. - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò. - Về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài sau: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
I.MỤC ĐÍCH Y/C 
II.ĐDDH
Tập đọc :
 BỐN ANH TÀI 
- Biết đọc với giọng kẻ chuyện, bước dầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé .
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu, từ cần HD đọc .
To¸n :
DiÖn tÝch h×nh thang
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài toán .
- Nội dung bài 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
7
8
5
6
4
2
1
2
3
4
5
6
7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS: 1em đọc toàn bài, cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó, HD cho HS đọc bài theo cặp 
HS: Luyện đọc bài theo cặp 
1-2em đọc toàn bài
GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi 
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi nhận xét bổ sung thêm 
Gọi HS nêu nội sung bài 
- HS: Đọc lại bài và trả lời các câu hỏi 
- GV: HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu 
- HS: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và thi đọc trước lớp 
- GV: Sửa chữa uốn nắn. VN kể lại câu truyện cho nhười thân 
- HS: Đọc lại toàn bài và nêu lại nội dung
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài: GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK.
Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC
- HS: Xác định trung điểm và trình bày trước lớp 
- GV: Cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK.
- HS: Nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác,tìm cách tính diện tích hình thang?
- GV: Gọi HS trả lời trước lớp , nhận xét bổ sung thêm 
HS: Nêu quy tắc và công thức:
 (DC + AB) x AH
S hình thang ABCD = 
 2
- HS nêu: (a + b) x h 
 S = 
 2 
Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao 
- GV: HD cho HS làm bài tập 1
Gọi HS lên bảng làm 
- HS: Làm Bài tập 1a (93): Tính S hình thang, biết , làm vào nháp.
50 cm2
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 
HD cho HS làm bài tập 2 
- HS: HS làm Bài tập 2 a (94): Tính S mỗi hình thang :
32,5 cm2
- GV : Chữa bài nhận xét, đánh giá bài làm của HS
- HS: Nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. 
5, Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau . 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH 
Đạo đức: 
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG. ( T 1)
- Biết vì sao cần phải kính trọng biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng ,giữ giìn thành quả lao động của họ .
- Sgk, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
Đạo đức 
EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( T1)
- Biết những việc phù hợp với khả năng của mình để góp phần xây dựng quê hương.
- Yêu mến tự hào về quê hương mình , mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Phiếu câu hỏi 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
7
8
5
6
4
2
1
2
3
4
5
6
7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
Đọc truyện: Buổi học đầu tiên. GV kể chuyện. Hướng dẫn hs thảo luận nhóm.
- HS: Thảo luận 
? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao?
-GV: Gọi HS trả lời kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất
HD cho HS làm bài tập 1
- HS: Làm bài tập 1
Người dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc, công nhân, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc)
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc y/c BT2 HD làm bài 
HS: Làm bài theo nhóm.
+ Người lao động
+ Bác sĩ
+ Thợ nề
+ Công nhân
+ Bác nông dân đánh cá
+ Kĩ sư tin học
+ Nông dân cấy lúa
- GV: Hướng dẫn hs hoàn thành bảng.
Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho người thân, gia đình và xã hội.
HD cho HS làm Bài tập 3:
- HS: Làm bài Bầy tỏ sự kính trọng, biết ơn đối với người lao động.
- Các việc làm a, b, c, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động 
- Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV :Giới thiệu bài: 
Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK)
HS : Đọc truyện Cây đa làng em
GV : Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- HS: Các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung chuyện 
GV: Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: 
HD cho HS Làm bài tập 1 SGK
HS : Thảo luận nhóm 
Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.
- GV: Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
HD Liên hệ thực tế
- HS : Trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- GV : Mời một số HS trình bày trước lớp. 
- HS : Có thể nêu câu hỏi về nhữn ...  ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
3
7
5
5
6
4
1
2
3
4
5
6
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Nêu lại nội dung bài cũ: 
? Khi nào có gió?
? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Tìm hiểu về cấp độ gió.
-HS : Thảo luậncâu hỏi. ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp?
-GV: Gọi HS trả lời trước lớp nhận xét bổ sung thêm .
Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không ( không có gió), cấp 7 ( gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ.
- HS Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
- HS: Làm việc theo nhóm quan sát hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77)
Trả lời câu hỏi.
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
? Nêu tác hại dobão gây ra?
? Nêu một số cách phòng chống bão
- GV: Dán 4 tranh (T76) SGK gọi HS lên bảng viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc
Nhận xét giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bầu không khí ô nhiễm
- HS : Đọc bài học ghi nhớ trong SGK.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 (14):
- HS : Đọc nội dung bài tập 1và làm bài 
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác.
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.
- GV: Gọi HS trả lời nhận xét bổ sung thêm 
kết luận.
Gọi HS đọc y/c BT2 HD làm bài 
- HS: Làm Bài tập 2 (14) viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- GV: Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. GV nhận xét.
- HS : Nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người.
4. Củng cố: - HS nêu nội dung của toàn bài - GV; nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Nhắc nhở căn dặn hs về nhà làm lại bài vào vở bài tập ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 
 THỂ DỤC BÀI 38: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
	TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG"
I. MỤC TIÊU:
 - Đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu h/s thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Học trò chơi “ Thăng bằng” Yêu cầu h/s lắm được cách chơi, luật chơi.
 * Vượt chướng ngại vật thấp bằng cách bật nhảy hoặc bước cao chân.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. 
 - Phương tiện: Cói, kẻ sân cho trò chơi. 
III - NỘI DUNG ,PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Đ/L
Phương phỏp - Tổ chức
1. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sừn tập.
- Xoay các khớp, cổ tay ,đầu gối .
- Bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn ĐHĐN và bài tập RLTT&KNCB:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dàng hàng, quay sau.
* Đi vượt chướng ngại vật thấp.
2, Trò chơi
“ Thăng bằng”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng. Hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà
4-5'
1-2'
3-4'
2lx8n
2lx8n
20-22'
12-13'
6-7’
4-5’
4-5'
4-5’
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Gv
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
*
Gv
- GV điều kiển 1-2 lần.
- Chia tổ ra ôn luyện thay nhau điều khiển, Gv uốn lắn chỉnh sưa sại.
- GV điều kiển 1-2 lần.
- Chia tổ ra ôn luyện thay nhau điều khiển, Gv uốn lắn chỉnh sưa sai.
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho h/s chơi thử và chơi chính chức cho h/s chơi. 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Gv
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán :
LUYỆN TẬP.
- Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích của hình , chu vi của hình bình hành .
- Nội dung bài 
Khoa học :
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học sẩy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sang .
- Hình 78 – 81, SGK.
- Phiếu học tập.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
3
6
8
7
6
4
2
1
2
3
4
5
6
7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài của nhau 
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng , gọi HS nêu Công thức tình diện tích hình bình hành
Hướng dẫn làm Bài 1
HS: Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong hình chữ nhật và hình bình hành , tứ giác 
GV: Chữa bài nhận xét và chốt bài giải đúng 
-Gọi HS đọc y/c BT2 HD làm bài .
- HS: Làm Bài 2: Vận dụng công thức vào tính diện tích của hình bình hành 
 14 x 13 = 182 (cm2)
 23 x 16 = 368 ( cm2)
- GV: Chữa bài nhận xét 
Gọi HS dọc y/c BT3 HD làm bài 
GV đưa ra công thức:
 P = (a + b) x 2 . ( a, b cùng đơn vị đo)
Cho HS vận dụng công thức vào giải bài tập.
- HS: làm bài tập 3 a
Chu vi hình bình hành là :
a. P = ( 8 + 3) x 2 = 22 (cm)
- GV: Chữa bài nhận xét chốt bài giải đúng
-HS: Làm BT trong VBT.
-Lớp trưởng điều khiển lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài: 
HD làm Thí nghiệm
- HS: Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Làm việc theo nhóm:Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cho HS phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học
-HS: Thảo luận 
+ Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học
- GV: Gọi HS trả lời nhận xét kết luận: 
HD cho HS làm việc với sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi:
- HS: Thảo luận câu hỏi 
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- GV: Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: SGV-Tr.138, 139.	
- HS : Nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
4. Củng cố: - HS nêu nội dung của toàn bài - GV; nx giờ học.
5. Dặn dò: - Nhắc nhở căn dặn hs về nhà làm lại bài vào vở bài tập.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 19.
I, Mục tiêu : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập.
-Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 20.
- Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt
 1,Nội dung sinh hoạt
 -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua.
 *,GV nhận xét chung:
 +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè,giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
 +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm .Lý Xa Mẩy....
 -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Mẩy ,Ngọc ,Nhị.Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy .
- Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần tới .
 +, Các hoạt động khác:
 - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
III. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 -Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng năm mới .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học .
- HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .
-Khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại trong tuần 19 ,phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần tới .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc