TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Đọc trôi chảy được toàn bài,
HiểuND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ .
*GV :Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
*HS :SGK TOÁN
LUYỆN TẬP
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân.Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn, thực hiện được các bài tập 1( a,b,c) bài 2a, 3
- Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
-HS khá giỏi thực hiện BT2,4/70.
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
TUẦN 15: TỪ NGÀY : 26 / 11 / 2012 ĐẾN 30 / 11 / 2012. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012. Ngày soạn : 24/ 11 / 2012 Ngày giảng : 26/ 11 /2012 . Sáng TIẾT 1 CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN Tiết 2 I, MỤC ĐÍCH Y/C II,ĐDDH TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Đọc trôi chảy được toàn bài, HiểuND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ . *GV :Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. *HS :SGK TOÁN LUYỆN TẬP - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân.Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn, thực hiện được các bài tập 1( a,b,c) bài 2a, 3 - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. -HS khá giỏi thực hiện BT2,4/70. + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 4 4 6 10 5 4 3 4 HĐ 1 2 3 4 5 6 7 8 NTĐ4 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọcbài : Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi 2, 3, 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: a-Luyện đọc: -GV Gọi 1 hs đọc. Gọi HS đọc to toàn bài. Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn. Đoạn 1: 5 dòng đầu. Đoạn 2: còn lại. Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: - Hs đọc theo cặp ,nhóm. Y/ c 1 hs đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *, Tìm hiểu nội dung: -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: Câu 1: Tác giả đã chọn cách nào để tả cánh diều? Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? Chúng khác nhau như thế nào? -HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: Câu 2: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? Câu 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? -HS nêu nội dung - GV tóm lại. *, Đọc diễn cảm: -Gọi 2 hs đọc nối tiếp đoạn -Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1. -Gv đọc mẫu. -Gạch chân những từ cần nhấn giọng -HS đọc theo nhóm đôi. Tổ chức hs thi đọc. Nhận xét tuyên dương. 4-Củng cố- Dặn dò: -1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét tiết học NTĐ5 1. ổn định: 2. Bài cũ: HS sửa bài nhà . GV nhận xét và cho điểm. 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: b,Nội dung * Bài 1/70 -HS:Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu lại cách làm. -GV:Nhận xét chữa bài cho hs ,HD hs k-g làm Bài 2/70. HS đọc đề. HS làm bài. GV sửa bài. * Bài 3: HS làm bài – HS lên bảng làm bài. GV sửa bài. GV nhận xét. -GV:NHận xét chữa bài cho hs ,HD hs k-g làm BT4 /70 -HS làm bài. GV sửa bài. -GV:Nhận xét chữa bài cho hs . 4. Củng cố - dặn dò: Học sinh làm bài 2 , 4 / 72. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 I,MỤC TIÊU II,ĐDDH TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 -Kiến thức - Kĩ năng: -Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. -Giáo dục hs yêu thích học toán. *GV :Bảng phụ *HS :SGK ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( T2) -Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.Có thái độ tôn trọng phụ nữ. -HS khá giỏi nêu được cách chăm sóc giúp đỡ chị em gái bạn gái và người phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. + GV: SGK + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 4 6 7 7 6 3 4 2 1 2 3 4 5 6 7 8 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: - GV Cho HS củng cố chia nhẩm cho 10, 100,1000. GV ghi- HS thực hiện. 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: b,Nội dung +,Giới thiệu phép chia:320 : 40 -HS Thực hiện theo cách chia một số cho 1 tích. HS Đặt tính. Thực hiện phép chia 32 : 4 = 8 -GV: Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia 320:40 & 32:4 Rút ra KL: (sgk) *, Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ? -HS thực hiện và rút ra kết luận chung. - Luyện tập: Bài 1/80 - HS đọc yêu cầu của bài . HS làm bài theo nhóm -GV Gọi đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. - GV Gọi HS nêu cách thực hiện tìm thừa số chưa biết và chữa bài. Phát phiếu riêng cho 2 hs làm bài. -Nhận xét cho điểm hs Bài 3/80: -HS đọc bài. - HS tự tóm tắt rồi giải. -Gọi 1 hs lên bảng làm . -Chấm bài 1 số hs. -Chữa bài bảng lớp – Nhận xét. ĐS : 9 toa 6 toa 4,Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Về nhà làm bài tập 1. ổn định: 2. Bài cũ: -GV gọi HS Đọc ghi nhớ. 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: b,Nội dung Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK. GV Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. Thảo luận nhóm đôi. -HS:Đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung. Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? -GV:Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm. +,Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. - GV Nêu yêu cầu, HS Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày. Nhận xét và kết luận. Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi. -HS:Học sinh hát, đọc thơ về chủ đề ca ngợi người phụ nữ Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. -GV:Nhận xét Tuyên dương hs. 4. Củng cố - dặn dò: Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp) Nhận xét tiết học. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 I, MỤC TIÊU II,ĐDDH ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T2) 1 - Kiến thức : - HS hiểu cơng lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS . 2 - Kĩ năng : - HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. .3 - Thái độ : - HS biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . + GV : - SGK - Các băng chữ TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO -Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ,biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp với từng đoạn. - Hiểu nội dung bài. Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo ,mong muốn con em được học hành.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3.) - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo -HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 8 8 9 5 4 1 2 3 4 5 6 1- Khởi động : 2, Kiểm tra bài cũ : - HS:TL:Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: b,Nội dung -GV: -Trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4,5) - HS trình bày , giới thiệu . - Lớp nhận xét , bình luận . - GV nhận xét . Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ . - HS Nêu yêu cầu . - GV Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm . - HS làm việc cá nhân . Đại diện trình bày. -GV: Kết luận : - Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo . - Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn . 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong SGK . -Nhận xét tiết học . 1. ổn định: 2. Bài cũ: Hạt gạo làng ta . -GV:Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài. GV nhận xét. 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: b,Nội dung Luyện đọc. -HS:1 học sinh khá giỏi đọc. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. -GV:Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: Hd hs đọc đúng từ khĩ trong bài. Tìm hiểu từ mới (GSK) Y/ c 1 hs đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. -GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. + Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? + Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? + Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? + Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - GV chốt ý: v Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. -HS:Gọi 2 hs đọc lại bài. -Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1. -Gv đọc mẫu. -Gạch chân những từ cần nhấn giọng HS đọc theo nhóm đôi. GV Tổ chức hs thi đọc. Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”. Nhận xét tiết học ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói-Dàn ý với ý riêng.(BT1) - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động của em bé.(BT2) -Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh và say mê sáng tạo. + GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh về một số em bé ở độ tuổi này. + HS: Bài soạn. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 8 7 8 7 5 1 2 3 4 5 6 1-Ổn định lớp: 2-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước.. 3 .Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Nội dung Thí nghiệm chứng minh không khí có ở chung quanh mọi vật. -GV Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS đọc mục Thực hành để biết cách làm. - HS tiến hành làm thí nghiệm -HS trình bày kết quả làm việc của nhóm. Lớp nhận xét, kết luận: Không khí có ở quanh mọi vật. Thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật. Bước 1: -GV: Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm của HS. Cho HS đọc phần Thực hành để nắm cách làm. Bước 2: -HS làm thí nghiệm. Bước 3 GV Y/c hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí. -GV: Lớp khơng khí bao quanh trái đất được gọi là gì? -Tìm ví dụ chứng minh không khí có xung quanh và kk có những chỗ rỗng của mọi vật. 4- Củng cố- Dặn dò: -GDBVMT: - GV củng cố lại nội dung của bài. 1.ổn định: 2. Bài cũ: GV gọi HS lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói. GV nhận xét. 3 .Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Nội dung * Bài 1: -HS:Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm. Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói. -GV:Cả lớp nhận xét. Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết. -GV Y/c hs trình bày. GV nhận xét: - Khen những em có ý và từ hay. - HS viết và trình bày đoạn văn đã viết . - GV chấm điểm một số bài làm . *Bài 2: -HS: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé . Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. HS chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn. - GV gọi HS trình bày đoạn văn đã viết 4.củng cố - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”. Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 :THỂ DỤC BÀI 30: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I. MỤC TIÊU: - Ôn bài TDPTC. Yêu cầu h/s thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “ Thỏ nhảy” Yêu cầu h/s lắm được cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, tranh bài TDPTC, kẻ sân cho trò chơi. III ,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung L V Đ Phương pháp - Tổ chức 1. Phần mở đầu: a, Nhận lớp: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. b, Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. - Xoay các khớp, ép dây chằng - Trò chơi “Kết bạn” 2. Phần cơ bản: a, Bài TDPTC 8 động tác: * Ôn 8 động tác vươn thở tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy. * Thi đua giữa các tổ: b, Trò chơi “ Thỏ nhảy” 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. Hệ thống bài. - Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 4-5' 1-2' 3-4' 1v/5m 2lx8n 18-20' 14-15' 4lx8n 6-7' 4-5’ * * * * * * * * * * * * * * * * Gv * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * Gv - Cán sự lớp điều kiển 1-2 lần. - Chia tổ ra ôn luyện thay nhau điều khiển. - GV quan sát chỉnh sửa kỹ thuật động tác cho từng tổ - Đại diện 2-3 em lên đại diện tổ - GV nhận xét tuyên dương - GV phổ biến lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h/s chơi. * * * * * * * * * * * * * * * * Gv .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 I, MỤC TIÊU II, ĐDDH TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. -HS giỏi làm bài tập 2/84 -Giáo dục hs yêu thích môn học. *GV :Bảng phụ *HS :SGK KHOA HỌC CAO SU -Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. - Có ý thức giữ gìn vật dụng làm bằng cao su. - GDBVMT:Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ảnh hưởng của chất thải cao su. - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63 . - HS : - SGK. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ NTĐ4 NTĐ5 5 10 9 7 5 4 1 2 3 4 5 6 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện: BT1 - GV NX 3 .Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Nội dung -Trường hợp chia hết. - GV ghi: 10105 : 43 =? - HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm. -Trường hợp chia phép chia có dư. GV viết: 26345 : 35 =? - HD HS đặt tính và tính. Lưu ý HS phép chia có dư số dư bé hơn số chia. -Luyện tập: Bài 1: -HS đọc yêu cầu của bài . - HS đặt tính rồi tính.Làm trên bảng con. - GV Chữa bài và nhận xét,hs làm BT2/84 . HS nêu yêu cầu. - HS cách thực hiện: - Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m - Chọn phép tính thích hợp. - HS tự tóm tắt rồi giải. Đáp số: 512m - GV chấm bài và nhận xét. 4, Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS toàn bài. -Nhận xét tiết học. 1.ổn định: 2. Bài cũ: -GV gọi HS nêu nội dung bài ® GV tổng kết, cho điểm. 3 .Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Nội dung Thực hành -HS:Bước 1: Làm việc theo nhóm. Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trong SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp. HS Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. -GV chốt:. Cao su có tính đàn hồi. - Làm việc với SGK. -Bước 1: Làm việc cá nhân. GV YC Học sinh đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. Bước 2: làm việc cả lớp. GV gọi một số học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi: Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào? Cao su có những tính chất gì và thường được sử dụng để làm gì? -HS:Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. 4. củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học? Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Chất dẽo”. Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 15. I, Mục tiêu : - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập. -Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp. - Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 16. - Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 16. II. Nội dung sinh hoạt 1,Nội dung sinh hoạt -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua. *,GV nhận xét chung: +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.giúp đỡ bạn gặp khó khăn. +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm .Lý Xa Mẩy. -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Mẩy ,Ngọc ,Nhị.Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy ,Liều. - Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần sau . +, Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. III. Phương hướng hoạt động tuần tới: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 22/12 .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ. - Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học . - HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . - Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .
Tài liệu đính kèm: