Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 11

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 11

TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

-Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi.

- Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

- GV: tranh SGK + bảng phụ.

 - HS: SGK TOÁN

LUYỆN TẬP

-Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân.

* HS Làm BT 2c,d; 3(cột 2)

- Phiếu bài tập 2/52.

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/52.

 

doc 42 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2012 - 2013 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11: TỪ NGÀY : 29 / 10 / 2012 ĐẾN 2 / 11 / 2012.
 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012.
Ngày soạn : 27/ 10 / 2012
Ngày giảng : 29 / 10 /2012 . 
Sáng 
 	TIẾT 1 
CHÀO CỜ : HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
TIẾT 2
I,MỤC ĐÍCH Y/C
II,ĐDDH
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
-Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi.
Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- GV: tranh SGK + bảng phụ.
 - HS: SGK
TOÁN
LUYỆN TẬP
-Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với số thập phân. 
* HS Làm BT 2c,d; 3(cột 2)
- Phiếu bài tập 2/52. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/52. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
6
4
10
5
4
3
HĐ
1
2
3
4
5
6
7
NTĐ4
1, Ổn định lớp
2,Kiểm tra bài cũ:
-GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên. 
3,Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
*,GV Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
HS Luyện đọc theo cặp.
*,GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:
*,HS đọc đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền sống ở triều nào?
+Cậu bé ham thích điều gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Nguyễn Hiền rất thông minh?
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? 
 +Vì sao Nguyễn Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
*,GV Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại.
c- Đọc diễn cảm: 
*,GV Gọi 4 HS nối tiếp tồn bài.
-HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhĩm thi đọc..
4,Củng cố- Dặn dò:
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Câu chuyện có nghĩa gì?
Về nhà học bài.
NTĐ5
1, Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
-HS Đặt tính rồi tính:
28,16 + 7,93 + 4,05 ; 
6,6 + 19,76 + 0,64
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
Bài 1/52:
*, HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/52:
*,HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
*,GV sửa bài, nhận xét,HD hs làm BT. 3/52:
- GV Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 4/52:
*,HS tự tóm tắt và giải. 
- HS làm bài trên bảng. 
*,GV sửa bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu em nào làm bài sai về nhà sửa lại bài vào vở. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3
I,MỤC TIÊU
II,ĐDDH
 TOÁN
NHÂN VỚI 10,100,1000....CHIA CHO 10,100,1000...
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000,..
 - Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
- Áp dụng phép nhân số thập phân với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
* HS k-g Làm BT 1a (cột 3);b (cột 3)
- Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 .
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKI
Ôn tập lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10
-GV :Phiếu học tập
 -HS : -SGK Đạo đức 5.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
8
10
8
3
4
1
2
3
4
5
6
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: 
- HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
a,Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS nhân với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
a.Hướng dẫn HS nhân với 10
-GV nêu phép nhân: 35 x10 = ?
HS nêu cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
-HS trao đổi mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để nhận ra 350 : 10 = 35 
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
Hướng dẫn tương tự như trên.
Thực hành
Bài tập 1,2:
-HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- GV Nhận xét,tuyên dương hs.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
1.Ôn định: 
2.Bài cũ: 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
a,Giới thiệu bài: 
*Thảo luận nhóm(Bài tập 2 )
- HS đọc tình huống trong bài tập 2- SGK .
-Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
-HS thảo luận.
-GV cho HS trình bày trước lớp.
 -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
*Làm việc cá nhân 
 -GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
-HS Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
4.Củng cố - Dặn dò: 
 -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK đã học
 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4
I, MỤC TIÊU
II,ĐDDH
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GHKI
-Ôn tập lại các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10
-GV :Phiếu học tập
 -HS : -SGK Đạo đức 4.
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 
2. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Một số tranh, ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố. 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5
6
6
6
5
8
3
1
2
3
4
5
6
7
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS nêu thực hành bài trước
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
*Thảo luận nhóm 
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 +Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK .
-HS nêu cách giải quyết.
-Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
 -GV kết luận
*Làm việc nhóm đôi 
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận.
 -GV cho HS trình bày trước lớp.
 -GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
*Làm việc cá nhân 
 -HS nêu yêu cầu bài tập:
 +Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
 -HS nêu lại ghi nhớ ở SGK đã học
 -Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét KTGKI
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- HS khá đọc toàn bài. 
- HS chia bài thành ba đoạn. 
+ Đoạn 1: Câu đầu. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến không phải là vườn. 
+ Đoạn 3:Còn lại. 
- GV Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Tìm hiểu bài. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/102. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5 :ÂM NHẠC
GV CHUYÊN DẠY
 Chiều :Tiết 1+2
Tiếng việt
ÔN TẬP
-Cho hs luyện đọc lại các bai tập đọc tuần 7,8,9 đã học và trả lời câu hỏi trong sgk.
-Ôn lại các bài tập,Luyện từ & câu trong tuần 9.
-HS khá -giỏi biết đọc diến cảm bài tập đọc,và trả lời câu hỏi ngoài chuẩn kiến thức, 
Toán
ÔN TẬP
-Cho hs ôn lại và làm các bài tập trong tuần 8 bài tập ,3,4/50 .BT4,/51
-Cho hs yếu ôn lại các bảng nhân ,chia và làm BT về nhân số có 5 chữ số với số có 2 chữ số,chia cho số có 2 chữ số.
-Cho hs yếu thực hiện các phép cộng ,trừ phân số đơn giản cùng,khác mẫu số.
-Hs yếu làm BT về viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 Tiết 3
Toán
ÔN TẬP
-Cho hs ôn lại và làm các bài tập Phép cộng BT,3,4/557 BT3/58 sgk
-Cho hs yếu ôn lại các bảng nhân ,chia và làm BT về chia ba số cho một chữ số.
-Cho hs yếu thực hiện các phép cộng ,trừ,nhân đơn giản có nhớ 1,2 lần,GV tự cho hs làm ,ôn lại kiến thức lớp 3,Ôn lại bảng nhân và chia .
Tiếng việt
ÔN TẬP
-Cho hs luyện đọc lại các bai tập đọc tuần 8,9 và trả lời câu hỏi trong sgk.
-Ôn lại các bài tập làm văn đ ... ể lại câu chuyện cho bạn bên cạnh
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
 + Mây được hình thành như thế nào?
 + Nước mưa từ đâu ra?
- GV giảng: ( nội dung như mục Bạn cần biết / 47 sgk )
- GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Trò chơi đóng vai: ‘Tơi là giọt nước’
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
Giọt nước, Hơi nước, Mây trắng ,Mây đen, Giọt mưa
-HS Làm việc theo nhóm
-GV cho HS Trình diễn và đánh giá
- GV nhận xét và chấm điểm.
4, Củng cố và dặn dò:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn.
-GDBVMT : 
- Chuẩn bị bài 23.
1,Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- HS làm bài trên bảng. 
 Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
 14,75 + 8,96 + 6,25 = ?
 66,79 – 18,89 – 12,11 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. 
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt. 
- Muốn tìm chu vi hình tam giác ta thực hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đổi 1,2m sang dm sau khi thực hiện phép nhân xong, chuyển kết quả sang m. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính. 
- Ví dụ 2 GV tiến hành tương tự như vậy. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/56. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Luyện tập. 
Bài 1/56:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/56:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 3/56:
- HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhậ xét tiết học. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TIẾT 3
THỂ DỤC :BÀI 22:ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI TDPTC
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và động tác toàn thân của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh sạch sẽ. 
 - Phương tiện: Còi, tranh bài TDPTC, kẻ sân cho trò chơi. 
III ,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Đ/L
Phương pháp - Tổ chức
1. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp, ép dây chằng
-Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản:
a, Bài TDPTC 8 động tác:
* Ôn 5 động tác vươn thở tay, chân và động tác lưng bụng, động tác toàn thân.
b, Trò chơi:
“ Nhảy ô tiếp sức”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng. Hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
4-5'
1-2'
3-4'
2lx8n
20-23'
12-13'
4lx8n
5-6'
4-5'
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
 *
* *
GV
 * *
 *
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
 Gv
- Cán sự lớp điều kiển 1-2 lần.
- Chia tổ ra ôn luyện thay nhau điều khiển.
- GV quan sát chỉnh sửa kỹ thuật động tác cho từng tổ
 1m	4 - 6m
* * * * *	 - - - - - - - - - - - - - P
* * * * * - - - - - - - - - - - - - P
 Gv
 - GV phổ biến lại cách chơi, luật chơi. 
- Tổ chức cho h/s chơi.
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4
I,MỤC TIÊU
II, ĐDDH
TOÁN
MÉT VUÔNG
- Biết 1m² là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông.
-Vận dụng các đvị đo xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông, mét vuông để giải các bài toán có liên quan. 
* HS k-g Làm BT 4/65
- GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
1.Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
2.Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
- Vở BT in mẫu đơn. Bảng lớp viết mẫu đơn (như SGV). 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
3
7
6
8
5
7
3
1
2
3
4
5
6
7
1,Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
+. Giới thiệu mét vuông (m²): 
- GV: Treo bảng hình vuông có S=1m² đc chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có S=1dm².
- HS nxét hình vuông trên bảng:
+ Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+ Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
+ Vậy diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu?
- GV Hỏi: 1m² bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?
- Ghi: 1m² = 100 dm².
- Hỏi: + 1dm² bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
+ Vậy 1m² bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
- Ghi: 1m² = 10 000 cm².
- GV: Y/c HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và với xăng-ti-mét vuông.
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1,2/65 
 -GV: BT y/c đọc & viết các số đo diện tích theo mét vuông, khi viết kí hiệu mét vuông (m²) chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m).
Bài 3/65: 
-GV hd hs cách làm,cho hs lên bảng làm.
- HS tr/b bài giải.
Diện tích 1 viên gạch lát nền là:
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 900 x 200 = 180 000 (cm2)
 180 000cm2 = 18m2
 Đáp số: 18m2
Bài 4/65 hs k-g làm: 
- HS suy nghĩ chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.
- GV: Nxét và cho điểm HS.
4.Củng cố-dặn dò:
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS làm BT ở nhà trong VBT.
1,Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
-GV Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
 Hướng dẫn HS viết đơn. 
-HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi 1- 2 HS đọc lại. 
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. 
HS viết đơn. 
-HS nói về đề bài em đã chọn. 
- HS viết đơn vào vở. 
-GV:gọi HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. 
-GV:Nhận xét,tuyên dương hs làm tốt
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại đơn cho hoàn chỉnh. 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5. SINH HOẠT .HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN TUẦN 11.
I, Mục tiêu : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs khắc phục thiếu sót , yếu kém trong học tập , đồng thời động viên kịp thời những học sinh tiến bộ trong học tập.
-Tiếp tục phát động học sinh tham gia trang trí lớp đầy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh -sạch - đẹp.
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 12
- Nhận xét các hoạt động diễn ra trong tuần qua về ưu điểm và khuyết điểm còn tồn tại trong tuần vừa qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 12.
II. Nội dung sinh hoạt
 1,Nội dung sinh hoạt
 -Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trong tuần vừa qua.
 *,GV nhận xét chung:
 +, Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè.giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
 +, Học tập: Các em đi học tương đối đều, tuy nhiên vẫn có em nghỉ học không có lí do: Tẩn A thiên,Lý Xa Sảm .
 -Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp:Ẳn ,Ninh ,Mẩy ,Ngọc ,Nhị.Tuy nhiên vẫn có bạn lười học: Hà ,Hồng ,Thiên,Mẩy ,Liều.
- Trong tuần qua các em đã có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong tuần sau .
 +, Các hoạt động khác:
 - Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
III. Phương hướng hoạt động tuần tới:
 Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11 .Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì số lượng 100% HS đến lớp,đảm bảo chất lượng dạy và học .
- HS đi học đều,đúng giờ trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường,lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc