Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa : Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện:
Biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tanh minh họa.
TUẦN 5: Ngày soạn: 17 / 9/ 2011 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ ************************************ TiÕt 2 M«n Bµi NTĐ3 § 13 : Tập đọc - kểchuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM NTĐ4 Toán § 21: LUYỆN TẬP I Mục tiêu II Đồ dùng: III Các hoạt động dạy học. 1 2 3 4 5 Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa : Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể chuyện: Biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tanh minh họa. - Thầy : Bảng phụ - Trò : SGK, xem trước bài. GV: yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài"Ông ngoại"- nhận xét cho điểm- Giới thiệu bài - đọc mẫu, hướng dẫn đọc- giao việc. HS: đọc nối tiếp từng câu, tìm luyện đọc từ khó. GV: nghe học sinh đọc- nhận xét- tổ chức học sinh đọc đoạn trước lớp- giải nghĩa từ chú giải- giao việc. HS: đọc từng đoạn trong nhóm - đọc đồng thanh đoạn 3. GV: tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn thi trước lớp. - Biết số ngày trong tháng của 1 năm của năm nhuận, năm không nhuận. - Chuyển đổi được dơn vị đo giữa ngày giờ, phút, giây. - xác định được năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Bảng phụ, phiếu bài tập. - Vở bài tập, sách giáo khoa, vở nháp. HS: Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của bạn. 1 phút = ? giây; 1 thế kỉ = ? năm. GV: nhận xét, giới thiệu bài- yêu cầu HS đọc bài 1 yêu cầu làm miệng . Những tháng có 30 ngày: 4,6,9,11 Những tháng có 31 ngày: 1,3,5,7, 8,10,12. Tháng có 28 ngày: 2 (Năm không nhuận ) Tháng có 29 ngày: 2(Năm nhuận) Năm nhuận có 366 ngày. Năm không nhuận có 365 ngày. HS: Làm bài 2: 3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ 4 giờ = 96 phút giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây = 30 giây 3giờ 10 phút = 190 phút. 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây. Bài 3: Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII. Năm sinh của Nguyễn Trãi: 1980 - 600 = 1380. GV: Chữa bài 3 - nhận xét, Yêu cầu HS làm,GVchữa bài. HS: Tự chữa bài vào vở. Đổi bài cho bạn kiểm tra chéo. DÆn dß chung Điều chình bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ********************************** TiÕt 3 M«n Bµi NTĐ3 § 14: Tập đọc- kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM NTĐ4 §9: Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 Yêu cầu như tiết 1 - Thầy: Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ. - Trò: sách giáo khoa. HS: đọc lại từng đoạn của bài, trao đổi tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK, nêu ý nghĩa câu chuyện? GV: yêu cầu HS đọc từng câu hỏi + tra lời câu hỏi- nhận xét. Liên hệ:bạn đã mắc lỗi bao giờ chưa? Đã dũng cảm nhận lỗi chưa? Bạn cảm thấy thế nào khi dũng cảm nhận lỗi ? HS: Luyện đọc lại toàn bài, đoạn 3. đọc phân vai trong nhóm. GV: nghe HS đọc- nhận xét. Hướng dẫn kể từng đoạn, toàn truyện. Giao việc. HS: Từng cặp kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV: Nghe HS kể chuyện từng đoạn, toàn truyện- cùng HS nhận xét, ghi điểm. - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phậ biệt lời các nhân vật với lời người dãn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Tranh sách giáo khoa, bảng phụ. - Xem trước bài GV: Yêu cầu học thuộc lòng bài "Tre Việt Nam"- Nhận xét cho điểm điểm - giới thiệu bài - hướng dẫn đọc- 1 HS đọc cả bài.Chia nhóm giao việc. HS: Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong nhóm- tìm luyện đọc từ khó, đọc từ chú giải. 1-2 em đọc cả bài. GV: Nhận xét - đọc mẫu Yêu cầu HSđọc từng đoạn + trả lời câu hỏi HS: Trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập. Đổi phiếu kiểm tra chéo. GV: Nhận xét. hướng dẫn . yêu cầu đọc diễn cảm đoạn" Chôm lo lắng..của ta. nhận xét. DÆn dß chung Điều chình bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************** TiÕt 4 M«n Bµi NTĐ3 § 21: Toán: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ). NTĐ4 § 5: Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận đụng giải toán có một phép nhân. - Thầy : Bảng phụ, Bộ đồ dùng dạy học toán. - Trò : Sách giáo khoa, vở bài tập, Vở nháp. HS: nhóm trưởng kt bài tập của bạn nhận xét. GV: nhận xét, giới thiệu bài, giới thiệu phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ): hướng dẫn cách đặt tính rồi tính phép nhân:26 x 3. HS: thực hiện tính trên bảng con. x x 26 54 3 6 78 324 GV: Chữa bài - nhận xét hướng dẫn làm bài 1- chữa bài 1- nhận xét bài 2 - yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. Bài 1: Tính x x x 47 25 18 2 3 4 94 75 72 HS: 2. bài giải Độ dài của 2 cuộn vải là: 35 2 = 70 (m) Đáp số: 70 m. GV: chữa bài 2, yêu cầu HS làm bài 3 vào vở nháp. Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ? x : 6 = 12 x = 12 : 6 = 2 b) x : 4 = 23 x = 23 x 4 = 92 Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác. - Đồ dùng hoá trang, phiếu bài tập. - Thẻ màu, vở bài tập, sách giáo khoa. GV: Khi gặp khó khăn em đã biết làm gì? nhận xét, giới thiệu bài - hướng dẫn HS trò chơi diễn tả về 1 đồ vật- Hướng dẫn làm bài 1- Giao việc. HS: trong mọi tình huống em điều có thể bày tỏ ý kiến của mình về mọi việc để mọi người hiểu. GV: Nghe- nhận xét, kết luận - hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài 1- trình bày- nhận xét kết luận Việc làm của Dung là đúng vì bạn biết bày tỏ ý kiến. HS: bày tỏ ý kiến bài 2 bằng thẻ màu. Ý kiến a,b,c,d là đúng thẻ đỏ, ý đ là sai màu xanh. GV: Nêu từng ý kiến HS giơ thẻ màu, giải thích rõ vì sao em chọn thẻ màu đó? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Giao việc HS: Bạn đã biết bày tỏ ý kiến của mình về một vấn đề cụ thể chưa ? Nêu Ví dụ cụ thể. DÆn dß chung Điều chình bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************** TiÕt 5 M«n Bµi NTĐ3 Đạo đức § TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH NTĐ4. Khoa học § SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - Kể được một số việc mà lớp 3 có thể tự làm lấy - Nêu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường. - Thầy: Tranh minh họa, phiếu bài tập. - Trò: Vbt. HS: kiểm tra vở bài tập của bạn. Vì sao phải giữ lời hứa? GV: Nghe- nhận xét- giới thiêu bài - yêu cầu HS đọc phiếu bài tập và trả lời câu hỏi vào phiếu. HS: Đọc câu hỏi và làm vào phiếu bài tập: Điền vào chỗ chấm trong phiếu bài tập. GV: HS đổi phiếu kiểm tra so sánh với kết quả trên bảng. nhận xét, kết luận HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa . Giao việc. HS: Bạn đã tự quyết định làm được những việc gì? Quyết định đó đúng hay sai? GV: Nghe- nhận xét, kết luận - Tuyên dương - yêu cầu HS tự làm . - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốcđộng vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu lợi lợi của muối I- ốt.(giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), Tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh áp cao). - Biết được ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa, phiếu. - Sưu tầm nhãn mác quảng cáo về tác dụng của muối I- ốt. GV: Kể tên 1 số loại thức ăn chứa chất đạm, chất béo? nhận xét - ghi điểm. giới thiệu - tổ chức trò chơi thi kể các món ăn chứa nhiều chất béo: VD: chân giò, canh lòng..... Yêu cầu HS thực hiện mục 2 vào phiếu bài tập. HS: Thảo luận nhóm về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vạt, thực vật: trong chất béo động vật chứa nhiều a- xít béo no, chất béo TV có nhiều a- xít béo không no nên cần ăn phối hợp... GV: Nghe- nhận xét , két luận thảo luận về ích lợi của muối I- ốt và tác hại của ăn mặn. HS: Ăn muối I-ốt chống bệnh bướu cổ, ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. GV: Nghe-nhận xét, kết luận - yêu cầu HS đọc mục" Bạn cần biết" sách giáo khoa. HS: Vì sao cần sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn? DÆn dß chung Điều chình bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... **************************************************************** Ngày soạn: 18 / 9/ 2011 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 TiÕt 1 M«n Bµi NTĐ3 Toán § 22: LUYỆN TẬP NTĐ4 Luyện từ và câu § 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xácđến 5 phút. - Thầy : Bảng phụ, phiếu bài tập - Trò : sách giáo khoa, vở bài tập,Vở nháp. HS: Nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của bạn. 1 bạn đặt câu hỏi- 1 bạn trả lời bài 2. GV: Nghe- nhận xét, kết luận - H/D ... bài vào vở. - HS nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương lai (Bài tâp 1). - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (Bài tập 2, 3). - Bảng phụ, phiếu bài tập. - Vở bài tập, vở ghi. GV: Kể lại câu chuyện đã học ở tiết trước ? Giới thiệu bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và - Yêu cầu HS làm vào phiếu. HS: Làm bài vào phiếu bài tập tập kể chuyện theo trình tự thời gian. GV: Gọi HS thi kể. Yêu cầu HS suy nghĩ và kể chuyện theo trình tự không gian. HS: Đọc yêu cầu bài 3 - phát biểu ý kiến trong nhóm. Về trình tự sắp xếp các sự việc có thể kể đoạn: " Trongxanh" trước. "Trongkì diệu" hoặc ngược lại. Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi. GV: Gọi HS nêu ý kiến trước lớp, nghe. Nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện ? HS: Trình bày DÆn dß chung Điều chỉnh bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************** Tiết 3. H/động- T/gian. NTĐ4. Thể dục: BÀI 16 NTĐ3. Thể dục: BÀI 16 I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học. 1 2 3 4 5 6 - Học 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu tập cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi " Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu HS chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. - Thầy: Còi, sân bãi. HS: Lớp trưởng tập hợp lớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. Cho HS học động tác vươn thở và tay. GV hô nhịp, làm mẫu, giảng giải, cho HS tập. Nhận xét, sửa sai. HS: Tập lại động tác vươn thở và tay dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng. GV: cho cả nhóm tập, GV điều khiển, nhận xét. Hướng dẫn chơi trò chơi" Nhanh lên bạn ơi ". HS: chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi". GV: Nhận xét, cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp, hệ thống bài. - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện tương đối nhanh, chính xác. - Chơi trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật. - Còi, kẻ vạch. GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học, cho HS chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trường. Xoay khớp cổ chân , tay, đầu gối... cho HS ôn đội hình đội ngũ. HS: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải, trái. Mỗi động tác thực hiện 2 lần. GV: Điều khiển cho HS tập, nhận xét. Hướng dẫn cho HS sửa sai lại các động tác hay mắc lỗi. HS: Thực hiện tập lại các động tác hay mắc lỗi. GV: Hướng dẫn HS trò chơi" Chim về tổ". Tổ chức cho HS chơi .Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. HS: Thả lỏng, đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. Dặn dò chung Điều chỉnh bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************** Tiết 4 Môn Bài NTĐ3 Tập làm văn Tiết 8: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM NTĐ4 Địa lí Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học. 1 2 3 4 5 6 Biết kể về một ngời hàn xóm theo gợi ý (bài tâp1) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (Bài 2) - Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập. - Trò: Sách vở, đồ dùng. GV: Kiểm tra Vở bài tập của HS, Giới thiệu - Hướng dẫn HS đọc yêu cầu của bài, nhớ kĩ đặc điểm của người hàng xóm ví dụ: Tên, tuổi, nghề nghiệp, hình dáng của người đó. HS: Giới thiệu người hàng xóm mình định kể với bạn. GV: Nghe các nhóm kể, yêu cầu HS viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. HS: Viết lại câu chuyện trên thành một đoạn văn, đổi vở nháp kiểm tra. GV: Nghe HS đọc bài. Tuyên dương HS viết bài có cách diễn đạt thành câu rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. HS: Chữa bài vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ...) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam - Sách vở, đồ dùng. HS: Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên ? GV: Giới thiệu - Hướng dẫn HS tìm hiểu mục 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. HS: Cây công nghiệp lâu năm: cao su; cà phê; hồ tiêu, chè. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất: cà phê. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2: Có nhận xét gì về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột ? Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ. Nêu cách khó khăn và cách khắc phục trong việc trồng cây ở Tây Nguyên ? HS: Dựa vào hình1 và đọc bảng số liệu mục 2 và trả lời câu hỏi: Chăn nuôi trên đồng cỏ: những vật nuôi chính ở Tây Nguyên: Bò, trâu, voi. Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt để phát triển chăn nuôi trâu bò. Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá. GV: Yêu cầu HS đọc bài học sách giáo khoa. DÆn dß chung Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************************** Tiết 5: Giáo dục ngoài giời lên lớp Chủ đề tháng 10: Vòng tay bạn bè TRÒ CHƠI “TRAO BÓNG ” I. Mục tiêu - Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nói với bạn bè. II. Tài liệu và phương tiện. Một quả bóng cao su nhỏ. III. Các bước tiến hành. Bước 1: Tổ chức trò chơi. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi: + Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó, HS cần phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối với bạn. + Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải trao bóng trả cho quản trò. + Nếu người nhận bóng bắt trượt, bóng rơi xuống đất sẽ bị mất lượt. Bóng lại trả về tay quản trò. - Tổ chức cho lớp chơi . Bước 2: Thảo luận sau trò chơi. ? Sau trò chơi này em có thể rút ra điều gì ? - GV nhận xét, khen ngợi. Điều chỉnh bổ sung ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************************************** Tiết 6 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS nắm được ưu - nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới - HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn. II. Đồ dùng - Thầy: Nội dung sinh - Trò: Ý kiến phát biểu. III. Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định: Hát. 2. Sinh hoạt: a, GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Tuy nhiên vẫn còn có em chưa ngoan, chưa biết nghe lời thầy cô giáo: - Học tập: Các em đi học đều. Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Tuy nhiên vẫn có bạn lười học. - Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. 3. Phương hướng hoạt động tuần 9: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam. Thi đua " Dạy tốt - Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: Thể dục thể thao - văn nghệ - ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân, xung quanh trường lớp sạch sẽ. ***************************************************************** Hoạt động NTĐ3. Thể dục: Bài 17 NTĐ4. Thể dục: Bài 17 I Mục tiêu: II Đồ dùng III Các hoạt động dạy- học 1 2 3 4 5 6 - Học hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng - Học trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật. - Còi, kẻ vạch. GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học, cho HS chạy chậm theo 1 hàng dọc. Tại chỗ khởi động các khớp. Chơi trò chơi" Đứng ngồi theo hiệu lệnh ".Hd HS học động tác vươn thở và tay, GV làm mẫu, giảng giải, yêu cầu HS tập theo. HS: Tập động tác vươn thở và tay dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng. GV: Điều khiển cho HS tập, nhận xét. Hướng dẫn cho HS sửa sai lại các động tác hay mắc lỗi. HS: Thực hiện tập lại các động tác hay mắc lỗi. GV: Hướng dẫn HS trò chơi" Chim về tổ ". Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. HS: Thả lỏng, đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. - Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay Yêu cầu tập động tác đúng, đều, đẹp. - Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, đúng luật, hào hứng. - Thầy: Còi, sân bãi. . HS: Lớp trưởng tập hợp lớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV: Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. Tổ chức cho HS ôn hai động tác vươn thở và tay. Hd và làm mẫu động tác chân, cho HS tập phối hợp 3 động tác: vươn thở, tay, chân. HS: Ôn 3 động tác theo yêu cầu GV vừa giao. GV: Kiểm tra điều khiển tổ chức cho HS tập, nhận xét. Hướng dẫn chơi trò chơi" Nhanh lên bạn ơi ". HS: chơi trò chơi" Nhanh lên bạn ơi ". GV: Nhận xét, cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp, hệ thống bài, nhận giờ học giờ học, giao bài tập về nhà. Dặn dò chung
Tài liệu đính kèm: