Giáo án Lớp 5 tuần 13 - Trường tiểu học Đức Yên

Giáo án Lớp 5 tuần 13 - Trường tiểu học Đức Yên

Sáng Tập đọc

Tiết 25 : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến của sự việc.

- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.b).

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC

Tranh minh họa trong bài tập đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.Kiểm tra :Hai HS đọc thuộc bài thơ “Hành trình của bầy Ong” và trả lời các câu hỏi của bài.

2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học .

 

doc 39 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 13 - Trường tiểu học Đức Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009.
S¸ng TËp ®äc
TiÕt 25 : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi phù hợp với diễn biến của sự việc.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.b).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Tranh minh họa trong bài tập đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra :Hai HS đọc thuộc bài thơ “Hành trình của bầy Ong” và trả lời các câu hỏi của bài.
2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học .
3. C¸c ho¹t ®éng cô thÓ:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc toàn truỵên. HS nối tiếp nhau đọc
-GV lắng nghe nhận xét nếu HS đọc sai 
-Luyện đọc từ khó. HS nêu lên các từ khó 
-HS luyện đọc bài theo cặp và luyện đọc 
-Hai HS đọc lại toàn bài .
-GV đọc mẫu toàn bài . HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : HS đọc lướt đoạn 1-1 HS đọc to lại đoạn 1và trả lời câu hỏi :
+Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn lên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ?
+HS đọc tiếp đoạn còn lại và cho biết:
+lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì ?
+Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm.
+HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi –GV nhận xét kêt luận.
+Một HS đọc lại toàn bài –Yêu cầu cả lớp nêu nội dung chính của bài .GV nhận xét kết luận và ghi lên bảng :Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh, dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
+HS nhiều em đọc lại.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
+Đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.3 HS đọc nối tiếp nhau
+GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc 
+GV đọc mẫu toàn đoạn 	.
+Yêu cầu HS luyện đọc 	 
Thi đọc trước lớp
+GV nhận xét chọn ra bạn đọc tốt nhất 
4.Củng cố, dặn dò :GV nhận xét chung tiết học .Tuyên dương những HS đọc tốt.
To¸n 
TiÕt 61 : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU Giúp HS :
-Củng cố về phép cộng, trừ và phép nhân các số thập phân.
-Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân .
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra : HS cá nhân lần lượt nhắc lại các quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100 , 1000,... Nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... Nhân một số thập phân với một số thập phân ...
2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học.
3. C¸c ho¹t ®éng cô thÓ:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
- GV cùng HS khác nhận xét kêt luận kết quả đúng .
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 HS lên làm trên bảng phụ
- Nhận xét chữa bài
- GV kết luận kết quả đúng .
Bài tập 2 : Yêu cầu HS nhcs lại quy tắc tính nhẩm với 10, 100, 1000, ... và nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ,...
-HS tự làm bài 
-1HS lên làm trên bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét kết luận kết quả đúng .
Bài tập 3 : Yêu cầu HS đọc to nội dung bài tập và cho biết : 
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi ta điều gì ? 
+Muốn biết mua 4,2 m vải cùng loại phải trả ít hơn bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
-HS tự làm bài 
–1 HS lên bảng làm bài sau đó nhận xét chữa bài 
–GV kết luận kết quả đúng 
Bài giải 
Mua một mét vải hết số tiền là :
245 000 : 7 = 35 000 (đồng )
Mua 4,2 mét vải hết số tiền là :
4,2 x 35 000 = 147 000 (đồng )
Mua 42, mét vải cùng loại phải trả ít hơn số tiền là :
245 000 – 147 000 = 98 000 (đồng )
Đáp số : 98 000 đồng 
Bài tập 4 : HS nêu nội dung bài tập sau đó tự tính 
– 1 HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ mà GV đã chuẩn bị sẵn
- Cả lớp nhận xét chữa bài 
–GV kết luận kết quả đúng 
– Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện và rút ra kết luận 
– HS tự làm bài tập 4b còn lại .
4.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học 
-Dặn những HS chưa hoàn thiện tiếp tục về nhà hoàn thiện.
Khoa häc
TiÕt 25 : NHÔM
I.MỤC TIÊU
- Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm bằng nhôm.
- Quan sát phát hiện một vài tính chất của nhôm.
- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
-Hình và thông tin trang 52-53 SGK; Phiếu học tập.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. C¸c ho¹t ®éng cô thÓ:
Hoạt động 1: Th¶o luËn nhãm
-Bước 1: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và các đồ dùng làm bằng nhôm; Nếu khômg sưu tầm được yêu cầu các bạn kể tên các đồ dùng làm bằng nhôm.
-Bước 2: Nếu sưu tầm được tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng nhôm đại diện từng nhóm giới thiệu trước lớp . Nếu không sưu tầm được, đại diện các nhóm kể tên những đồ dùng bằng nhôm các em biết
Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hỏa, ô tô , máy bay, tàu thủy.
Hoạt động 2: làm việc với vật thật.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm được đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo các đồ dùng làm bằng nhôm.
-GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
Bước 2: Làm việc cả lớp: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. các nhóm khác bổ sung
-Trên cơ sở phát hiện của HS , GV nêu kết luận.
Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc cá nhân
-GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS lam việc theo chỉ dẫn và ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập. GV gọi 1 HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý
Đáp án câu 1:
Nhôm
Nguồn gốc
Có ở quặng nhôm
Tính chất
-Màu trắng bạc, có ánh lim, có thể kéo dài thành sợi,, dạt mỏng. Nhôm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
-Nhôm không bị rỉ, tuy nhiên 1 số a xít ăn mòn nhôm
Kết luận:
-Nhôm là kim loại.
-Khi sử dụng những đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dể bị a xít ăn mòa
2. Củng cố dặn dò : GV nhận xét chung tiết học.
 §¹o ®øc
TiÕt 13 : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2 )
I.MỤC TIÊU : Giúp HS biết :
-Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhường nhịn người già, em nhỏ .
-Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già,em nhỏ.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : 
Đồ dùng để sắm vai 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Kiểm tra: Vì sao cần phải thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ?	Em đã làm được những việc gì thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ?
2.Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học . 
3. C¸c ho¹t ®éng cô thÓ:
Hoạt động 1 : HS thảo luận để đóng vai ( bài tập 2 )HS thảo luận nhóm lựu chọn tình huống trong bài tập 2 để sắm vaiBa nhóm đại diện lên thể hiện
Các nhóm khác thảo luận, nhận xét. 	
GV kết luận :
-Tình huống(a):Em dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên địa chỉ.Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ .
-Tình huống(b): Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi .
-Tình huống(c):Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép.
Hoạt động 2 : HS tiếp tục làm việc với SGK bài tập 3-4 thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập .
-Đại diện các nhóm trình bày .GV nhận xét kết luận:
+Ngày dành cho người cao tuổi hằng năm là ngày 1 tháng 10 hằng năm.
+Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế thiếu nhi 1 tháng sáu.
+Tổ chức dành cho trẻ em là : Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,Sao nhi đồng.
Hoạt động 3 :Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta.
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS :Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam
+Từng nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
+GV nhận xét kết luận Về các phong tục , tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương .
4.Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học -Nhận xét chung tiết học-Tuyên dương những cá nhân và tập thể làm tốt .
ChiÒu ChÝnh t¶ 
TiÕt 13 : NHỚ- VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 
I. MỤC TIÊU
-Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập 3a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Phiếu học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Kiểm tra : Hai HS lên bảng viết từ ngữ chứa tiếng có chứa âm đấu s/x 
–HS dưới lớp nhận xét
– GV nhận xét ghi điểm .
2. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học 
3. C¸c ho¹t ®éng cô thÓ:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả.
+Đọc hai khổ thơ cuối của bài thơ.
+Đọc thuộc lòng hai khổ thơ	
+Đọc thầm lại hai khổ thơ.
+Nêu cách trình bày bài thơ lục bát 	 
Hoạt động 2: HS nhớ- viết chính tả hai khổ thơ.
+GV bao quát cả lớp viết bài 
+Chấm một số bài 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
HS đọc bài tập 2 .HS lên bảng bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng (vần ghi trên phiếu , tìm và viết nhanh lên bảng các từ ngữ có chứa các tiếng đó .
GV cùng cả lớp nhận xét các từ ngữ trên bảng sau đó bổ sung thêm cac từ ngữ do các HS khác tìm được .
HS đọc tiếp bài tập số 3a
 -Cả lớp làm bài tập vào vở bài tập. Một HS lên bảng làm trên bảng lớp
Hai HS đọc lại đoạn thơ đã điền lời giải .
4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học.
LuyÖn to¸n:
¤n luyÖn 
I. Môc tiªu: 
Gióp HS «n luyÖn vÒ 
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh vÒ céng, trõ, nh©n sè thËp ph©n.
- BiÕt nh©n mét tæng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
* Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp kiÕn thøc
- Gäi HS nh¾c l¹i quy t¾c nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n vµ víi 0,1; 0,01; 0,001
- GV nhËn xÐt.
* Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
 Bài tập : Yêu cầu HS đọc to nội dung bài tập .
-Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
-Muốn biết trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được bao nhiêu km ta làm thế nào ?
-HS tự làm bài vào vở bài tập ô li 
– 1 HS lên làm trên bảng phụ
- Nhận xét chữa bài 
- GV kết  ... ài tập 1 : Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài tập 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết.GV kết luận kết quả đúng.
	a)x x 5 =9,5 b) 42 x x =15,12
	 x =9,5 : 5	 x = 15,12 : 42 
 x = 1,9	 x = 0,36
Bài tập 3: HS đọc to nội dung bài tập và cho biết:
+Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
+Muốn biết trung bình mỗi ngày cữa hàng đó bán được bao nhiêu mét vải ta làm thế nào ?
+HS tự làm bài vào vở bài tập-1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ .hướng dẫn chữa bài –GV nhận xét kết luận kết quả đúng.
Bài giải 
Trung bình mỗi ngày cữa hàng đó bán được số m vải là :
324,3 : 6 = 54,05( m)
Đáp số :54, 05 m.
4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học -Dặn những HS lamg bài chưa xong về nhà tiếp tục làm để hoàn thiện .
ChiÒu LuyÖn ©m nh¹c
TiÕt 4 : ¤n bµi h¸t ¦íc m¬
I.Môc tiªu: Gióp häc sinh:
- H¸t thuéc lêi bµi h¸t: ø¬c m¬
- H¸t ®óng nhÞp bµi h¸t ®ã.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ho¹t ®éng 1: GV cho hs tù h¸t theo nhãm bµi h¸t
- GV cho hs h¸t theo nhãm thuéc lêi bµi h¸t ®ã.
- Hs h¸t theo nhãm lêi bµi h¸t ®ã theo nhÞp mµ GV chuyªn nh¹c ®· h­íng dÉn buæi s¸ng.
Ho¹t ®éng 2: GV h­íng dÉn hs h¸t l¹i.
- GV cho hs h¸t tõng c©u mét theo nhÞp vç tay cña GV.
- GV cho hs h¸t bµi h¸t nµy chó ý nh÷ng chç ®¶o ph¸ch.
- GV cho c¶ líp h¸t ®ång thanh thuéc nhÞp vµ lêi bµi h¸t sau ®ã mêi mét sè b¹n lªn h¸t song ca, ®¬n ca.
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè, dÆn dß.
GV cho c¶ lèp h¸t l¹i mét lÇn bµi h¸t ®ã.
DÆn hs vÒ nhµ h¸t thuéc lêi vµ ®óng nhÞp bµi h¸t nµy.
LuyÖn Tiªng ViÖt 
TiÕt 29 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU :
-Củng cố giúp HS nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng 
-Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC :
	Phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Khởi động và giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học .
2.C¸c ho¹t ®éng cô thÓ:
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân với phiếu học tập đểe hòan thành nội dung của phiếu.
NỘI DUNG CỦA PHIẾU
Bài tập 1 :Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu sau :
a)Nếu việc học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
b)Cậu không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học về tình bạn.
c)Mặc dù khuôn mặt của bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ.
d)Tuy làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ nuôi sống tôi như ngày xưa.
Bài tập 2 : Chuyển những cặp câu sau đây thành một câu ghép có dùng quan hệ từ :
a)Rùa biết mình chậm chạp.Nó cố gắng chạy thật nhanh.
b)Thỏ cắm cổ chạy miết .Nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
c)Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã thua Rùa .
d)Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.
Bài tập 3 : Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau :
a)-Vì gió thổi mạnh nên cây đổ .
 -Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ .
 -Tuy gió thổi mạnh nhưng cây vẫn đổ.
b)-Nếu Nam học giỏi toán thì Bắc lại học giỏi văn .
 -Nếu Nam chăm học thì nó thi đỗ . 
 9-Nếu Nam chăm học thì nó đã thi đỗ .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chữa bài .
-Gọi HS lên bảng điền kết quả bài làm -Nhận xét chữa bài –GV kết luận kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học –Tuyên dương những HS làm bài tốt .
LuyÖn §¹o §øc
TiÕt 4 : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ
I-MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Sắm vai về một tình huống cụ thể thể hiện được nội dung của bài học Kinh già, yêu trẻ.
-Thể hiện được hành động kính già, yêu trẻ.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC :
	Một số tình huống để HS thảo luận và sắm vai.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Khởi động và giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học .
Hoạt động 1: GV đưa ra các tình huống cho các nhóm – HS thảo luận theo nhóm để phân vai .GV bao quát và hướng dẫn thêm cho những nhóm còn tỏ ra lúng túng 
Hoạt động 2 : Các nhóm lần lượt lên bảng để sắm vai 
-GV cùng các nhóm khác nhận xét –GV tuyên dương nhóm thắng cuộc .
Hoạt động 3 : Cả lớp 
+Nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng những người lớn tuổi, đặc biệt là những người già ?
+Đối với những em nhỏ em cần có những cử chỉ việc làm như thế nào để các em yêu quý mình hơn .
GV nhận xét kết luận 
3.Củng cố, dặn dò :GV nhận xét chung tiết học –Tuyen dương nhóm thắng cuộc.Dặn HS ghi nhớ nội dung của bài .
LuyÖn viÕt
TiÕt 13 : Rõng ngËp mÆn
I.Môc tiªu: 
- Nghe – viÕt ®óng, tr×nh bµy ®óng bµi viÕt : Rõng ngËp mÆn. 
- ChÐp ®óng chÝnh t¶, ®Ñp vµ tr×nh bµy s¹ch sÏ, n¾m ®­îc néi dung bµi.
II. §å dïng d¹y häc:
Vë «ly luyÖn viÕt.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1.Khëi ®éng: Gäi ba hs ®äc l¹i bµi: Rõng ngËp mÆn. 
2. Giíi thiÖu bµi: GV ghi môc bµi lªn b¶ng.
3.H­íng dÉn hs nghe – viÕt: GV ®äc toµn bµi trong SGK mét l­ît.
- GV nãi vÒ c¸c nh©n vËt ®­îc kÓ trong bµi. Cho hs nªu l¹i néi dung bµi.
- HS ®äc thÇm l¹i bµi viÕt, chó ý nh÷ng tõ dÔ viÕt sai : tuyªn truyÒn, vÉn, 
- GV nh¾c hs: Chó ý ngåi ®óng t­ thÕ khi viÕt bµi.
- HS gÊp SGK. Nghe vµ viÕt l¹i bµi v¨n. GV thu bµi, chÊm vµ ch÷a lçi sai chÝnh t¶.
4. Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt vµ kÕt thóc bµi häc.
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008 
LuyÖn tõ vµ c©u
TiÕt 26 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
-Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: 
Hai tò giấy khổ to mổi tò viết 1 đoạn ở BT2; Bảng phụ viết một đoạn văn ở BT 3b.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra: Hai, ba HS đọc kết quả BT 3, tiết LTVC trước
2.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: HS đoc nội dung BT 1 tim cặp quan hệ từ trong mổi câu văn; Phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV mời 1 HS lên làm bài vào tờ phiếu 2 câu văn, chốt lại bằng lời giải đúng: 
-Câu a) Nhờ...mà ; 	Câu b) Không những ... mà còn
Bài tập 2: Mỗi HS đọc yuê cầu của BT (đọc cả 2 đoạn văn a,b)
-GV giúp Hsyêu cầu của bài; mổi đoạn văn a và b gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chon quan hệ từ thích hợp ( vì.. nên hay.. chẳng những...mà.. ) để nối chúng.
-HS làm việc theo cặp. Hai HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp. GV khuyến khích HS nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cặp câu để giải thích lý do chọn cặp quan hệ từ.
-GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 3.
-GV nhắc các em cần trả lời lần lượt, đung thứ tự các câu hỏi.
-HS làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn.
-HS phát biểu ý kiến, GV mở bảng phụ và chốt lại.
GV kết luận: Cần sử dụng đúng quan hệ từ đúng lúc, đúng chổ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chổ các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sẻ gây tác dụng ngược lại, như đoạn b - BT 3.
4.Củng cố dặn dò:GV nhận xét chung tiết học.HS xem lại những kiến thức đã học.
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN KỂ CHUYỆN 
I-MỤC TIÊU :
Giúp HS :
	-Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc 
	-HS kể lại tốt hơn câu chuyện đã nghe, đã đọc- Và có thể nhận xét được bạn kể-Nêu được nội dung của câu chuyện mình đã kể .
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC :
	Những câu chuyện HS đã được nghe, được đọc .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động và giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học Và ghi đề bài lên bảng :Kể lại câu chuyện về một việc làm tốt để bảo vệ môi trường xung quanh.
Hoạt động 1 : HS thảo luận theo nhóm và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc trong nhóm .GV theo dõi hướng dẫn HS kể tốt hơn.
Hoạt động 2 : HS kể lại câu chuyện trước lớp cho cả lớp cùng nghe –HS cả lớp lắng nghe nhận xét bạn kể -GV nhận xét kết luận và yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện.
2-Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học –Tuyên dương những HS kể tốt và nêu được nội dung câu chuyện.
KỈ THUẬT 
THÊU DẤU NHÂN
I-MỤC TIÊU
-HS thêu để hoàn thiện được sản phẩm một cách đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
-Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
	Sản phẩm đang làm dở của hôm trước cùng với hộp dụng cụ cắt, khâu, thêu.
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1-Khởi động và giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học .
Hoạt động 1 : Nhắc lại các bước thêu dấu nhân .
H oạtđộng 2 : Hướng dẫn HS thực hành để hoàn thiện sản phẩm .
	-GV yêu cầu HS đặt sản phẩm lên bàn để GV kiểm tra .
	-HS tiếp tục thực hành để hoàn thiện sản phẩm .GV bao quát lớp , hướng dẫn thêm cho Những HS còn lúng túng khi thực hiện kết thúc mũi thêu và rút chỉ .
Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm thực hành .
	-HS các tổ trưng bày sản phẩm của tổ mình lên theo vị trí quy định .
	-GV cử Ban chấm điểm đánh giá sản phẩm của từng tổ và báo cáo lại với GV . GV nhận xét chung và tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp
3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung tiết học .Tuyên dương những HS thực hành tốt và có sản phẩm đẹp .
	-Dặn HS chuẩn bị trước tiết học sau .
MỤC TIÊU
Tiếp tục giúp HS :
	-Củng cố về phép cộng, phép trừ, và phép nhân các số thập phân.
	-Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một số thập phân trong thực hành tính .
	-Giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng lượng tỉ lệ.
PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Bảng phụ 
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1 –Khởi động và giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu tiết học .
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1 : Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài . Khi chữa yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện thứ tự các phép tính .
	Ví dụ : 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54, 02 
	 = 61,72
Bài tập 2: Cho HS tính rồi chữa bài :
Ví dụ : (6,75 + 3,25 ) x 4,2 = 10 x 4,2 
 = 42
Hoặc (6,75 + 3,25 ) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 =28, 35 + 13,65 = 42.
Làm tương tự phâng b)
Bài tập 3 : Cho HS tự làm rồi chữa bài và nêu cách thực hiện –GV nhận xét kết luận kết quả đúng .
Bài tập 4 : HS đọc nội dung bài tập và cho biết :
	-Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu tìm gì ? 
	-Muốn mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải cùng loại là Bao nhiêu ta làm thế nào ?
HS tự làm bài – 1 HS lên làm trên bảng phụ sau đó nhận xét chữa bài .
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải là :
60 000 : 4 = 15 000 (đồng )
 6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là :
6,8 – 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải là : 
15 000 x 2, 8 = 42 000 (đồng ) 
Đáp số : 42 000 đồng .
2-Củng cố, dặn dò :GV nhận xét chung tiết học –Dặn HS chưa hoàn thiện tiếp tục về nhà hoàn thiện tiếp .

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2(5).doc