TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. Mục đích, yêu cầu :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây(Trả lời các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Tuần 19 ( Từ ngày 3/01 - 9/01/2011) Thứ Môn Tên bài dạy Hai CHÀO CỜ Tập đọc toán khoa học đạo đức Chào cờ đầu tuần Bốn anh tài Kilômet vuông Tại sao có gió ? Kính trọng và biết ơn người lao động Ba THỂ DỤC Toán chính tả lt&câu lịcH sử GVC Luyện tập Nghe-viết : Kim tự tháp Ai Cập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Nước ta cuối thời Trần Tư tập đọc Toán địa Lý kể chuyện kĩ thuật Chuyện cổ tích về loài người Hình bình hành Đồng bằng Nam Bộ Bác đánh cá và gã hung thần Ích lợi của việc trồng rau, hoa Năm Toán Tlv khoa học mĩ thuật âm nhạc Diện tích hình bình hành LT xây dựng mở bài trong bài văn MT đồ vật Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão TTMT : Xem tranh Dân gian Việt Nam Học hỏt :Bài ôChỳc mừngằ.Một số hỡnh thức trỡnh bày.. Sáu THỂ DỤC lt& câu Toán TLV hđ tt GVC MRVT : Tài năng Luyện tập LT xây dựng kết bài trong bài văn MT đồ vật Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bộ. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây(Trả lời cỏc CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi các câu văn, đoạn văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu : - Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm - GV giới thiệu chủ điểm 2. Bài mới: * GT bài - GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khỏe và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa HĐ1: HD Luyện đọc - Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn , kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi - HD xem tranh minh họa - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu nhóm đôi luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé HĐ2: Tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân, Cẩu Khây đã làm gì? - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn còn lại và TLCH: + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? + Giải thích: vạm vỡ, chí hướng + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? + Truyện ca ngợi ai và ca ngợi điêu gì? - Gọi HS nhắc lại, GV ghi bảng HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS nối tiếp đọc diễn cảm 5 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS lên bảng chỉ vào từng nhân vật và nêu tài năng đặc biệt của từng người - Nhận xét tiết học - CB bài Chuyện cổ tích về loài người - HS cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc 2 lượt : +HS1: Từ đầu ... võ nghệ +HS2: TT ...yêu tinh +HS3: TT...yêu tinh +HS4: TT ...lên đường +HS5: Còn lại - Quan sát, mô tả - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc - 2 em đọc - Lắng nghe + Có 4 nhân vật ... - Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời + Ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ - Đọc thầm, trao đổi và trả lời + Quê hương của Cẩu khây xuất hiện một con yêu tinh... + Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh - 1 em đọc to, lớp đọc thầm + Đi cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng + Vạm vỡ: to lớn, nở nang + Chí hướng: ý muốn bền bĩ quyết đạt tới mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống - Trả lời câu hỏi + Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây - 3 em nhắc lại - 5 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng - Nhóm 2 em luyện đọc. - 3 cặp thi đọc với nhau. - HS nhận xét, uốn nắn - 1 HS lên bảng chỉ và trình bày - Theo dõi và thực hiện ************************************** TOÁN Ki-lô-mét vuông I. Mục tiêu : - Biết ki-lụ-một vuụng là đơn là đơn vị đo diện tớch. - Đọc, viết đỳng cỏc số đo diện tớch theo đơn vị ki-lụ-một vuụng. - Biết 1 km2 = 1000 000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. * BT : Bài 1, 2, 4(b) * KT : Bài 1, bài 2(dũng 1), 4(b) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ một cánh đồng III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em giải bài 1,2 - Gọi HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 2. Bài mới :* GT bài HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Treo bức tranh vẽ cánh đồng và nêu: Cánh đồng này là hình vuông, mỗi cạnh dài 1 km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng - Giới thiệu: 1km x 1km = 1 km2 Vậy ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km - Ki-lô-mét vuông viết tắt: km2 - Đọc là: ki-lô-mét vuông + 1 km bằng bao nhiêu mét? + Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m + 1 km2 bằng bao nhiêu m2 ? HĐ2: Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc đề - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Nhận xét, sửa chữa Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài. GV ghi điểm - Hỏi: hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 3:HS KG - Gọi HS đọc đề, nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - Gọi1 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận và trình bày - HD học sinh cách suy luận, loại trừ dần để chọn số đo thích hợp 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 92 - 2 em lên bảng. - 1 số em nêu - HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng 1km x 1km = 1 km2 - Lắng nghe - Nhìn bảng và đọc + 1km = 1000m + HS tính: 1000 m x 1000m = 1 000 000 m2 1k m2 = 1000 000 m2 - 1 em đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - Lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT + Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần - 1 em đọc. S hcn = a x b - 1 HS lên bảng thực hiện Diện tích khu rừng hcn: 3 x 2 = 6 (km2) - 1 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận + DT phòng học: 40 m2 + DT nước VN: 33 099 km2 + 81 cm2 < 1 m2 + Diện tích phòng học không thể là 1 m2 + 900 dm2 = 9 m2 mà 9 m2 = 3m x 3 m cũng quá nhỏ - Lắng nghe ******************************** KHOA HỌC Tại sao có gió ? I. Mục tiêu : - Làm TN để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyờn nhõn gõy ra gió II. Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị chong chóng - Đồ dùng TN: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương - Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Không khí cần cho sự thở của con ngươỡ, động vật, thực vật ntn? - Thành phần nào trong không khí quan trọng đối với sự thở? 2. Bài mới: HĐ1: Trò chơi chong chóng - Gọi HS báo cáo chuẩn bị chong chóng - HDHS ra sân chơi chong chóng - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung: + Theo em, tại sao chong chóng quay? + Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh? + Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? - GV kết luận HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió - Giới thiệu các dụng cụ làm TN - Yêu cầu HS đọc, làm TN theo hướng dẫn SGK - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao? + Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Khói bay ra ống nào? - GV kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của KK là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của KK. KK chuyển động tạo thành gió. HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - Treo tranh minh họa SGK - Yêu cầu HS trả lời: + Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? + Mô tả hướng gió được minh họa trong hình. + Tại sao ban ngày có gió từ biển vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền ra biển? (HS KG) - Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Tai sao có gió? - Nhận xét - Chuẩn bị bài 38 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Tổ trởng báo cáo - HS thực hiện theo yêu cầu - Đại diện các tổ trình bày + Chong chóng quay là do có gió thổi + Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió, gió làm quay chong chóng + Ta phải chạy + Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu - Lắng nghe - Theo dõi - 1 em đọc. Lớp theo dõi và làm TN, quan sát các hiện tượng xảy ra - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Hoạt động cả lớp - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe ********************************* ĐẠO ĐỨC Kính trọng, biết ơn người lao động I. Mục tiêu: - Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ. II. Đồ dùng dạy học : - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động - Nội dung ô chữ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Tại sao chúng ta phải trung thực trong học tập? - Vì sao chúng ta phải sử dụng thời giờ hợp lý? 2. Bài mới: GT HĐ1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em - Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình - Nhận xét, kết luận: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm việc ở các lĩnh vực khác nhau HĐ2: Phân tích truyện "Buổi học đầu tiên" - Yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH: + Vì sao trong lớp, các bạn lại cười khi nghe Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình? + Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm - KL: Tất cả người lao động cần được tôn trọng HĐ3: Kể tên nghề nghiệp - Tổ chức HS kể tên nghề nghiệp - Gv ghi bảng, gọi HS nhận xét - Chơi trò chơi: Tôi làm nghề gì? + Chia lớp thành 2 đội + Phổ biến luật chơi: 1 em dãy 1 diễn tả bằng hành động của một nghề nào đó, 1 em của dãy 2 xem đó là nghề nghiệp hay công việc gì? - Kết luận, tuyên dương HĐ4: Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành 2 nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận và TLCH - Gọi HS nhận xét ... ờ hỗnh troỡn cuớa hoỹc sinh caùc nàm hoỹc trổồùc. - Hỗnh hổồùng dỏựn caùc bổồùc trang trờ hỗnh troỡn. Hoỹc sinh. - Vồớ tỏỷp veợ. - Buùt chỗ, tỏứy, thổồùc keớ, compa, maỡu veợ. III. Caùc hoaỷt õọỹng. Hoaỷt õọỹng cuớa giaùo vión Hoaỷt õọỹng cuớa hoỹc sinh Giồùi thióỷu baỡi. - Trong cuọỹc sọỳng cuớa chuùng ta, caùc õọử vỏỷt khi coù trang trờ õeỷp thổồỡng õổồỹc ngổồỡi sổớ duỷng rỏỳt nhióửu. Chờnh vỗ vỏỷy mọn trang trờ laỡ mọỹt mọn hoỹc rỏỳt thuù vở. Họm nay chuùng ta tióỳp tuỷc hoỹc baỡi trang trờ hỗnh troỡn. Hoaỷt õọỹng 1: Quan saùt, nhỏỷn xeùt. - Gồỹi yù õóứ hoỹc sinh tỗm ra caùc õọử vỏỷt daỷng hỗnh troỡn coù trang trờ (phờa trong vión gaỷch laùt nóửn, caùi độa,...). - Giồùi thióỷu caùc baỡi trang trờ hỗnh troỡn mỏựu vaỡ gồỹi yù nhỏỷn xeùt: + Hỗnh vuọng õổồỹc trang trờ bàũng hoỹa tióỳt gỗ? + Caùc hoỹa tióỳt õổồỹc sàừp xóỳp nhổ thóỳ naỡo?. + Hoỹa tióỳt to (chờnh) thổồỡng ồớ giổợa, hoỹa tióỳt nhoớ (phuỷ) xung qAuanh. + Maỡu sàừc trong caùc baỡi trang trờ nhổ thóỳ naỡo?. Caùch trang trờ naỡy goỹi laỡ trang trờ cồ baớn - Coù nhổợng hỗnh troỡn trang trờ khọng theo caùch nóu trón nhổng cỏn õọỳi vóử bọỳ cuỷc, hỗnh maớng vaỡ maỡu sàừc nhổ: trang trờ caùi õộa, huy hióỷu,... caùch trang trờ naỡy goỹi laỡ trang trờ ổùng duỷng. Hoaỷt õọỹng 2: Caùch trang trờ hỗnh troỡn. - Âàỷt cỏu hoới õóứ hoỹc sinh suy nghộ, traớ lồỡi: + Trang trờ hỗnh troỡn em seợ choỹn hoỹa tióỳt gỗ? + Khi õaợ coù hoỹa tióỳt, cỏửn phaới sàừp xóỳp vaỡo hỗnh troỡn nhổ thóỳ naỡo? - Coù thóứ duỡng caùc hoỹa tióỳt rồỡi, sàừp xóỳp vaỡo hỗnh troỡn õóứ hoỹc sinh quan saùt. - Trang trờ hỗnh troỡn cỏửn lổu yù: + Choỹn hoỹa tióỳt trang trờ thờch hồỹp. + Chia hỗnh troỡn thaỡnh caùc phỏửn bàũng nhau qua õổồỡng truỷc vaỡ caùc õổồỡng cheùo. + Veợ nhổợng hoỹa tióỳt chờnh vaỡo giổợa hỗnh troỡn. + Veợ hoaỷ tióỳt phuỷ ồớ xung quanh. Hoỹa tióỳt giọỳng nhau cỏửn veợ õóửu nhau. + Veợ maỡu hoỹa tióỳt trổồùc rọửi veợ maỡu nóửn sau. (nóỳu maỡu nóửn õỏỷm thỗ maỡu ồớ hoỹa tióỳt phaới saùng vaỡ ngổồỹc laỷi). HOAÛT ÂÄĩNG 3: THặÛC HAèNH - Yóu cỏửu hoỹc sinh tổỷ choỹn caùch trang trờ hỗnh troỡn.. - Gồỹi yù caùc em keớ truỷc, choỹn hoỹa tióỳt, sàừp xóỳp hoỹa tióỳt vaỡo hỗnh troỡn sao cho cỏn õọỳi. - Hoỹa tióỳt giọỳng nhau cỏửn veợ õóửu nhau. - Nhàừc nhồớ hoỹc sinh veợ maỡu goỹn, khọng ra ngoaỡi hỗnh veợ. Hoaỷt õọỹng 4: Nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù. - Yóu cỏửu hoỹc sinh choỹn vaỡ xóỳp loaỷi baỡi. - Nhỏỷn xeùt vóử giồỡ hoỹc, khen mọỹt sọỳ baỡi veợ õeỷp. Dàỷn doỡ. - Quan saùt hỗnh daùng, maỡu sàừc cuớa mọỹt sọỳ loaỷi ca vaỡ quaớ. Hoỹc sinh theo doợi. Quan saùt, nhỏỷn xeùt vaỡ traớ lồỡi caùc cỏu hoới cuớa giaùo vión theo caớm nhỏỷn cuớa mỗnh. - Hoỹa tióỳt hoa, laù, caùc con vỏỷt, hỗnh troỡn, tam giaùc,... - Sàừp xóỳp õọỳi xổùng qua 2 õổồỡng truỷc vaỡ caùc õổồỡng cheùo. - Âồn giaớn, ờt maỡu, hoỹa tióỳt giọỳng nhau vaỡ veợ cuỡng mọỹt maỡu, coù õỏỷm, coù nhaỷt Traớ lồỡi caùc cỏu hoới cuớa giaùo vión. - Hoa, laù, con vỏỷt,... - ... Theo doợi caùc bổồùc hổồùng dỏựn cuớa giaùo vión. - Hoỹc sinh veợ trang trờ hỗnh troỡn vaỡo vồớ tỏỷp veợ. - Hoỹc sinh choỹn baỡi veợ maỡ mỗnh ổa thờch - Âaùnh giaù, nhỏỷn xeùt baỡi tỏỷp. ************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? I. Mục tiêu : - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong cõu kể Ai thế nào ? - Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai thế nào ? theo yờu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập(mục III). *KT : BTập 1(a, b) III) II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? - 1 phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * GT bài HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2,3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi để TLCH - Gọi HS trình bày - Kết luận lời giải đúng HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi 1 số em trình bày - Kết luận, ghi điểm + VN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm vào VBT - Gọi HS nhận xét - Kết luận lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 43 - 2 em đọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm, 2 em đọc to. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét, chữa bài - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm đôi - Một số em trình bày. + Vị ngữ trong các câu trên biểu thi trạng thái của sự vật, người được nhắc đến ở chủ ngữ. + Vị ngữ trong các câu trên do cụm tính từ và cụm động từ tạo thành. - 2 em đọc. - Lớp đọc thuộc lòng. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm đôi, làm VBT: + Cánh đại bàng// khỏe + Mỏ đại bàng // dài và rất cứng ... + Do tính từ hay cụm tính từ tạo thành - 1 em đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT. - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe *********************************** TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phõn số * BT : Bài 1a ; 2a ; 4 * KT : Bài 1a(1 cột) ; 2a II. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1/ 116 2. Bài mới : Bài 1a : - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - HD mẫu vài bài : và : = = = = và : = = , giữ nguyên Bài 2a : - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài - Gọi HS nhận xét - GV kết luận. Bài 3: HS KG - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm mẫu và nêu cách quy đồng MS của ba PS - Yêu cầu nhóm 2 em làm bài, phát giấy khổ lớn cho 2 nhóm - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV kết luận lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu nhóm 2 em làm bài -Trỡnh bày kết quả - nhận xột 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Luyện tập chung - 3 em lên bảng. - 1 em đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, 3 em lên bảng. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu. a) và 2 được viết là và = = , giữ nguyên b)Về nhà và và - 1 em đọc. Ta lấy TS và MS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 PS kia. - Nhóm 2 em thảo luận làm bài. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét. a) ; và b) ; và - Lắng nghe *************************************** TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích, yêu cầu : 1. Nắm được cấu tạo 3 phần (MB - TB - KB) của 1 bài văn tả cây cối 2. Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn tả cõy cối(BT1 mục III) ; biết lập dàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học(BT2) * KT : Bài 1 *Tớch hợp :Cảm nhận được vẻ đẹp của cõy cối trong mụi trường thiờn nhiờn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh 1 số cây ăn quả để HS làm BT2 - Bảng phụ viết lời giải BT1. 2/ I III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: * GT bài: Ghi đề HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc bài văn và trao đổi, tìm ND từng đoạn - Gọi HS phát biểu Đoạn 1 : "Bãi ngô ... nõn nà" Đoạn 2 : "Trên ngọn .. óng ánh" Đoạn 3 : Còn lại *Tớch hợp : Trỡnh tự miờu tả của bài văn giỳp ta thấy được vẻ đẹp của cõy cối trong mụi trường thiờn nhiờn GD :Thờm yờu quý và biết cỏch bảo vệ. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu đọc thầm bài văn và xác định đoạn, nội dung từng đoạn - Gọi HS phát biểu Đoạn 1 : "Từ đầu ... cũng chắc" Đoạn 2 : "TT ... chắc bền" Đoạn 3 : Còn lại - GV hỏi : + Bài "Bãi ngô" miêu tả theo trình tự nào ? Bài "Cây mai tứ quý" tả theo trình tự nào ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. - Gọi 1 số em phát biểu - Kết luận lời giải đúng HĐ2: Nêu Ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và xác định trình tự miêu tả - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - Cho HS xem tranh, ảnh 1 số cây ăn quả - Yêu cầu mỗi em chọn 1 cây ăn quả quen thuộc (cam, quýt, chanh, bưởi, mít,...), lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách. - Phát phiếu cho 2 em giải - GV nhận xét. - Kiểm tra dàn ý các em làm bài trên phiếu, dán 1 phiếu lên bảng HĐ4: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát 1 cây em thích để CB cho bài sau - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Nhóm 2 em thảo luận. - 3 em nối tiếp trình bày. GT bao quát về bãi ngô, tả cây ngô khi còn lấm tấm đến khi lá rộng dài, nõn nà. Tả hoa và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái. Tả hoa và lá ngô lúc có thể thu hoạch. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Đọc thầm, trao đổi nhóm 2 - 1 số em phát biểu : GT về cây mai, tả bao quát về chiều cao, dáng ... Tả kĩ cánh, quả mai Cảm nghĩ của tác giả Tả từng thời kì phát triển của cây ngô Tả từng bộ phận của cây - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 em cùng bàn trao đổi. - HS phát biểu như SGK. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc, lớp đọc thầm thuộc lòng. - 1 em đọc, lớp thảo luận làm bài. - HS trình bày, lớp bổ sung. Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo : từ lúc hoa đỏ mọng cho đến lúc hoa tàn trở thành những quả gạo treo lung linh như hàng ngàn nồi cơm gạo mới. - HS đọc yêu cầu BT. - Quan sát - HS lập dàn ý. - 3 em trình bày miệng. - 1 em đọc. - Lắng nghe ********************************** SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu : - Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . - Bàn kế hoạch tuần 22. II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Ôn bài múa hát “Khăn quàng thắp sỏng bỡnh minh” - Duy trì nề nếp học tập , sinh hoạt Đội, giữa giờ - Lao động vệ sinh trường lớp - HĐ3: - Tập các động tác nghi thức Đội - Kiểm tra CTRLĐV tháng 1 - Phụ đạo HS yếu - Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Theo dõi và thực hiện - HĐ cả lớp
Tài liệu đính kèm: