Giáo án Lớp 4 tuần 17 - Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám

Giáo án Lớp 4 tuần 17 - Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám

Tập đọc

Tiết 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; từng bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện

- Hiểu ND: Cảm nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh.đáng yêu

- Trả lời được các câu hỏi SGK

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa bài đọc SGK , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc

 

doc 31 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 17 - Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU ĐỐC
TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG HOA THÁM
_________________________________
LỚP 4
DƯƠNG VĂN PHƯƠNG
NĂM HỌC 2009 -2010
TUẦN 17
Ngày
Môn
Bài
Thứ hai
07.12..2009
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Rất nhiều mặt trăng
Luyện tập
Ôn tập
Yêu lao động (tiết 2)
Thứ ba
08.12.2009
Chính tả
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
Mùa đông trên rẻo cao
Câu kể Ai làm gì?
Luyện tập chung
Ôn tập và kiểm tra HK1
Thứ tư
09.12.2009
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Địa lí
Rất nhiều mặt trăng (tt)
Duấ hiệu chia hết cho 2
Một phqt1 minh nho nhỏ
Ôn tập
Thứ năm
10.12.2009
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Kỹ thuật
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Dấu hiệu chia hết cho 5
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T3)
Thứ sáu
11.12.2009
Tập làm văn
Toán
Âm nhạc
Khoa học
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Luyện tập
Ôn tập 2 bài hát
Ôn tập và kiểm tra HK1
Tập đọc 
Tiết 33	 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; từng bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: Cảm nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh.đáng yêu
- Trả lời được các câu hỏi SGK
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài đọc SGK , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Một tốp 4 em đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai 
 - Trả lời câu hỏi SGK và câu : Em thích hình ảnh nào trong truyện ?
 - Nhận xét
 B . BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài 
Treo tranh minh hoạ và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì
- Việc gì xảy ra đã khiến vua và các vị thần đều lo lắng đến vậy?Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó 
 - Ghi tựa : Rất nhiều mặt trăng 
2. Luyện đọc 
- Cho HS đọc thầm bài và phân đoạn
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
 + Đoạn 1 : Ở Vương Quốc ..nhà vua
 + Đoạn 2 : Tiếp theo  bằng vàng rồi 
 + Đoạn 3 : Phần còn lại 
- Chỉ định HS đọc nối tiếp 
* GV HD HS luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm
- Gọi HS đọc phần chú thích
* Cho Vời , vậy Vời : có nghĩa là gì ? 
- HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đọc diễn cảm cả bài 
3. Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- Lớp cùng đọc thầm - quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi
+ Chuyện gì xảy ra với công chúa ?
+- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ?
+- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+- Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?
- Nội dung đoạn 1 nóí gì ?
-Gọi HS đọc đoạn 2 
+ Nhà vua đã than phiền với ai ?
+- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
+- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?
- Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
* Nói thêm :Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học .Cô cho rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay cô , vì khi cô đặt ngón tay lên mặt trăng thì móng tay che gần hết mặt tar8ng , cô còn khẳng định mặt trăng làm bằng vàng , vì cô thường thấy nó màu vàng. Suy nghĩ của cô thật ngây thơ
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng , chú hề đã làm gì ?
+- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ?
- Ý chính đoạn 3 nói gì ?
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài . * Chốt ý đúng và ghi bảng:Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn 
4. Đọc diễn cảm 
- Chỉ định HS đọc nối tiếp 
- Tổ chức HS đọc theo cặp – theo phân vai 
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 C. CŨNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
-Chuẩn bị: Rất nhiều mặt trăng (tt)
- 4 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
- ..vẽ : cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng suy nghĩ , bàn bạc một điều gì đó
- Lắng nghe 
SGK / 163
- Lớp đọc thầm và chia đoạn : 3 đoạn 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) 
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm 
- Vời : nghĩa là cho mời người dưới quyền 
- Luyện đọc theo cặp 
- 3 em đọc cả bài 
Hoạt động nhóm 
1 HS đọc đoạn 1 
Lớp đọc thầm –quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi. 
+ công chúa bị ốm
 +mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa 
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được 
+ .vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua 
- Ý chính đoạn 1:Nguyện vọng của Công chúa. 
- 1 HS đọc to . lớp đọc thầm theo 
+với chú hề 
+  chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng ntn đã , vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn 
+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của co , mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng 
Ý chính đoạn 2: Nói về mặt trăng của công chúa 
- Lắng nghe 
+ Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay 1 mặt trăng vàng lớn hơn móngh tay của công chúa , cho mặt trăng vào sợi dây chuyền để công chúa đeo vào cổ
+.. vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn 
- Ý chính đoạn 3:Chú hề mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn
- HS phát biểu 
- Nêu nội dung chính cả bài 
Hoạt động cá nhân
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- Thi đọc diễn cảm trước lớp theo phân vai 
Chính tả 
Tiết 17 	MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi	
- Làm đúng BT 2 a/b hoặc BT 3	
II. CHUẨN BỊ
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 
III. CÁC HOẠ T ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Cả lớp viết bảng con các từ : Tất bật , lật đật , lấc xấc , vật nhau 
- Nhận xét chữ viết của HS 
B . BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta sẽ viết đoạn văn: “Mùa đông trên rẻo cao” và làm các bài tập phân biệt ât / âc
 Ghi tựa : Mùa đông trên rẻo cao 
2. Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn 
+ Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với
 rẻo cao ? 
*GDBVMT:Giúp HS thấyđược những nét đẹpcủa thiên nhiên, vùng núi cao trên đất nước 
ta. Từ đó thêm yêu quí môi trường
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn tìm những từ ngữ dễ viết sai 
 - Cho HS phân tích từ khó và cho HS luyện viết vào bảng con
3. Viết chính tả
+Nhắc nhở 1 số điều trước khi viết bài 
- Đọc bài cho HS viết 
- Đọc lại lần 2 cho HS soát lại bài 
4.- Chấm , chữa bài:Chấm chữa 7 – 10 bài 
 - Nêu lỗi và phân tích lại 
 5. Hướng dẫn luyện tập chính tả
 Bài 2 : lựa chọn b
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu ; mời 3 em lên bảng thi làm bài .
* Nhận xét – chốt ý đúng : Giấc ngủ , đất trời , vất vả .
 Bài 3 
- Gọi HS đọc y/c bài 3.Dán lên bảng 3 tờ phiếu 
+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ – mỗi em điền 1 từ 
 mỗi nhóm khoảng 6 em lên bảng thi làm bài tiếp sức , chọn 12 từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn .
- Nhận xét–tuyên dương nhóm thực hiện đúng, nhanh 
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học - chữ viết của HS
- Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các từ vừa tìm.
- Xem lại các bài đã học, tiết sau “Ôn tập cuối kì I”
- Lớp viết trên bảng con
- Lắng nghe 
Hoạt động cả lớp – SGK /165
- 1 HS Đọc đoạn văn
+ mây theo các sườn núi trườn xuống mưa bụi – hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc là vàng cuối cùng đã lìa cành 
- HS đọc thầm bài và nêu : rẻo cao , sườn núi , chít bạc , nhẵn nhụi , lao xao 
- HS phân tích từ khó và lớp viết vào bảng con 
- HS viết bài vào vở 
- Soát lại, chữa bài 
Hoạt động tổ nhóm.
- HS đọc to y/c .
- 3 HS thi đua lên điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Sửa bài theo lời giải đúng 
- 1 HS đọc to y/c bài .- Quan sát 
- 3 nhóm - Mỗi nhóm 6 em lên thi đua làm dưới dạng tiếp sức - điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- Sửa bài theo lời giải đúng 
- Lắng nghe 
Luyện từ và câu
Tiết 33	 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và ác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mục 3)
II. CHUẨN BỊ	
-Ghi sẳn bài tập 1 ( Nhận xét ) lên bảng 
- Bảng phụ ghi bài tập 1 ( Luyện tập ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
A .KIỂM TRA BÀI CŨ
 - Gọi HS lên bảng viết câu kể 
 - Thế nào là câu kể ? 
 -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm .
B . BÀI MỚI 
1.Giới thiệu bài
 - Ghi lên bảng câu : Chúng em đang học bài .
+ Đây là kiểu câu gì ?
- Câu văn trên là câu kể nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa.Vậycâu này có ý nghĩa ntn? chúng ta cùng học bài hôm nay.Câu kể Ai làm gì ?
2.Tìm hiểu nhận xét
 Bài 1 , 2 : 
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Ghi bảng : Người lớn đánh trâu ra cày .
+ Phân tích làm mẫu câu trên 
+ Phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi theo nhóm 4 - phân tích tiếp các câu còn lại .
- Cho HS trình bày .
Nhận xét – kết luận lời giải đúng .
Câu Trên nương mỗi người một 
việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động , vị ngữ của câu là cụm danh từ 
 Bài 3 : 
- Gọi HS đọc y/c bài tậpvà bài mẫu 
+ Muốn đặt câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động ta hỏi thế nào ?
- Y/c HS thực hiện tiếp các câu còn lại .
* Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng 
 ( Treo bảng phụ ghi kết luận ) .
* Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì ? Câu kể thường có 2 bộ phận
 + Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai – Cái gì? Con gì ? gọi là chủ ngữ .
 + Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? gọi là Vị ngữ .
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ / 166 
4 . Luyện tập .
 Bài 1 
- Gọi HS đọc y.c bài . Cả lớp làm cá nhân .
+ Nhận xét , ...  ở nứơc ta ? Diện tích là bao nhiêu ?
Nhóm 2 + 5 : Nêu đặc điểm về nhà ở của người Kinh ở ĐBBB ? Kể tên 1 số vật nuôi và cây trồng ở ĐBBB ?
Nhóm 3 + 4 : Vì sao ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Cho những HS cùng câu hỏi nhận xét – bổ sung ý kiến 
* Nhận xét – tuyên dương các nhóm trình bày đúng 
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau – dựa vào vốn hiểu biết – quan sát hình trong SGK 
 + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
 + Gỗ được dùng làm gì ?
 + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
 + Mô tả qui trình làm đồ gốm ?
 + Hà Nội chọn làm kinh đô của nước ta vào năm nào ? Lúc đó tên là gì ?
* Nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS 
 C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nhận xét lớp
- Sưu tầm tranh ảnh về Đồng bằng Bắc Bộ và Thủ đô Hà Nội
- Về xem lại các bài đã học-Chuẩn bị tiết sau:“ Kiểm tra HKI ”
- 2 HS thực hiện .lớp theo dõi nhận xét 
- Lắng nghe 
Hoạt động lớp , nhóm 
- Nêu tên các vùng đã học
- Một số em lên bảng chỉ vị trí vùng ĐBBB
- Các nhóm làm việc 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- Lớp sửa chữa , các nhóm hoàn thiện phần trình bày 
Hoạt động lớp , nhóm đôi 
- HS HĐ trong nhóm , thảo luận về nội dung câu hỏi .
Nhóm 1 +6 : ĐBBB là vựa lúa lớn thứ 2 trong các đồng bằng ở nước ta . Diện tích là 15 000 km2 và đang t/t mở rộng ra biển 
Nhóm 2 + 5 :Nhà thường xây bằng gạch vững chắc , xung quanh nàh thường có sân vườn , ao ,..Nhà thường quay về hướng Nam .Ngày nay nhà ở của người dân thường có thêm đồ dùng tiện nghi . Tên 1 số cây trồng : ngô , khoai , lạc , đỗ , cây ăn quả . Về vật nuôi có : trâu . bò , gà , vịt , lợn , đánh bắt cá 
Nhóm 3 + 4: ĐBBB là vựa lúa thứ hai của cả nứơc vì nhờ có đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào , người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước nên ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Nhận xét – bổ sung ý kiến 
- HS HĐ nhóm đôi quan sát hình và dựavốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi của GV nêu 
- Vài em trả lời trước lớp 
- Lớp sửa chữa , HS hoàn thiện câu trả lời 
- Lắng nghe 
Đạo đức 
Tiết 17 	 YÊU LAO ĐỘNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Như tiết 1
II. CHUẨN BỊ
- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ bài 
B . BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dãn các em thực hành và hiểu nội dung:Yêu lao động .
 Ghi tựa : Yêu lao động(tt)
2.Hướng dẫn HS thực hành :
Hoạt động 1 : kể chuyện các tấm gương yêu lao động
 -Y/c HS kể về tấm gương lao động của Bác Hồ – các anh hùng lao động mà các em đã sưu tầm 
+ Theo em , những nhân vật trong các câu chuyện có yêu lao động không ?
+ Vậy những biểu hiện của yêu lao động là gì ?
+ Nêu những ví dụ vể biểu hiện yêu lao động ?
*Kết luận:Yêu lao động là tự làm lấy công việc của mình – theo đuổi công việc từ đầu đến cuối Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập 
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Nghe và đoán”
Phổ biến luật chơi”
+ Lớp chia thành 2 đội , mỗi đội 5 người .sau mỗi lượt chơi có thể thay đổi người 
+ Lần lượt 2 đội đưa ra những ý nghĩa của các ca dao –tục ngữ mà đã chuẩn bị để đọc àđội kia đoán là câu ca dao tục ngữ nào 
+ Mỗi đội được suy nghĩ 30 giây
+ Mỗi cậi trả lời đúng : 5 điểm 
+5 tổ trưởnmg 5 tổ làm Ban gáim kkhảo chấm điểm và nhận xét 
- Tổ chức chơi thử 
- Tổ chức cho đội chơi thật .
* Nhận xét khen ngơi đội thắng cuộc .
Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân .
- Y/c HS hãy vẽ – viết – kể về một công việc trong tương lai mà em yêu thích nhất ( trong 3 phút )
- Cho HS trình bày 
- Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt .
* Kết luận chung :
+ Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân của gia đình và xã hội 
+ Trẻ em cũng cần tham gia các cộng việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân 
+ Mỗi em trong lớp đều có những ước mơ về những công việc của mình . Bằng tình yêu lao động -cô tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ / 25 
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
-Nhận xét lớp.
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ  ca ngợi lao động 
-Chuẩn bị : Ôn tập và thực hành cuối HKI.
- 2 HS thực hiện 
- lắng nghe 
Hoạt động lớp , cá nhân ( bài tập 3/26 )
- Vài em kể trước lớp 
 o. Truyện BH làm việc cào tuyết ở PaRi ; BH làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước 
o. Nhà nông học Lương Đinh Của làm việc không ngừng nghỉ ; anh Hồ Giáo nhà chăn nuôi giỏi 
o. Các bạn trong lớp nhỏ tuổi nhưng đã biết giúp đỡ bố mẹ gia đình
- HS phát biểu 
+là :
 o. Vượt mọi khó khăn , chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình 
o. Tự làm lấy công vịệc 
o. Tự làm từ đầu chí cuối 
+ỷ lại , không tham gia lao động hay nản chí , không khắc phục khó khăn 
- Lắng nghe 
- Cả lớp chú ý lằng nghe GV phổ biến luật chơi – cách chơi
Đội 1 đọc : Đây là tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến , còn những kẻ lười biếng lười lao động sẽ không ai mời và quan tâm đến 
Đội 2 trả lời 
 Làm biếng chẳng ai thiết 
 Siêng việc ai cũng mời 
- 2 đội lần lượt đọc – trả lời 
BGK nhận xét về nội dung ý nghĩa của các câu ca dao – tục ngữ mà 2 đội đưa ra
Hoạt động lớp 
- Làm việc các nhân 
- Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét .
- lắng nghe và nhớ .
- lắng nghe 
Kĩ thuật 
Tiết 17	 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
II. CHUẨN BỊ
- Tranh quy trình của các bài trong chương .- Mẫu khâu , thêu đã học 
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn( tt)
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 
- Đặt câu hỏi và gọi một số em nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các mũi thêu
- Nhận xét , sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu , thêu đã học
Tiểu kết : HS nắm lại nội dung các bài đã học trong chương 
Hoạt động 2: Thi đua nêu quy trình thực hiện các kĩ thuật cắt , khâu , thêu đã học 
- Chia các nhóm và giao nhiệm vụ , tranh quy trình .
- Nhận xét , bổ sung thêm 
Tiểu kết : HS nắm lại quy trình cắt , khâu , thêu đã học 
4. Củng cố - Nhận xét
- Nêu lại nội dung đã ôn tập 
-Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được 
Nhận xét lớp. 
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị:Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tt) 
Hoạt động lớp 
- Nhắc lại các loại mũi khâu , thêu đã học 
- Một số em phát biểu 
- Các em khác có ý kiến 
Hoạt động lớp 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm trình bày đúng , đầy đủ nhất 
Âm nhạc 
Tiết 17 	 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT 
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- BiẾT hát theo giai điệu và đúnglời ca một số bài hát đã học
- Tập biểu diễn bài hát
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc 
- Một số nhạc cụ gõ 
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập 
2. Ôn tập
Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát .
- Gọi những em chưa được kiểm tra ở tiết trước tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện cho các bạn trong lớp nhận xét 
- Tổ chức thi hát cá nhân theo hình thức bốc thăm 
* Nhận xét - Đánh giá , kết luận .
Hoạt động 2 : Ôn tậpTĐN số 1 , 2 
a/.- Cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN .
- * GV theo dõi sữa chữa HS đọc tiết tấu còn lúng túng .
b/. Cho HS đọc từng bài TĐN theo đàn .
HS đọc TĐN từng bài không có đệm đàn à sau đó ghép lời ca .
* Nhận xét – tuyên dương HS TĐN đúng .
 B . TỔNG KẾT .
* Liên hệ thực tế : Giáo dục HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp .
-Nhận xét lớp. 
- Dặn HS ôn lại 5 bài hát ở nhà .
- Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát.
Hoạt động lớp , nhóm 
- Hs chọn 1 trong 5 bài hát để hát
-Cá nhân hát kết hợp các động tác phụ họa 
Hoạt động lớp .
- Cả lớp ôn TĐN các hình thức tiết tấu của từng bài .
NỘI DUNG TIẾT SINH HOẠT LỚP
Tuần: Ngày : 
I. Kiểm điểm công tác qua 
TT
N.DUNG THI ĐUA
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
TỔ 5
TỔNG KẾT
1
Đi học trể
2
Vắng (K-P)
3
Khăn quàng
4
Đồng phục
5
Mua quà ngoài cổng 
6
Vệ sinh 
7
Trật tự
8
Xếp hàng vào lớp
9
Thể dục giữa giờ
10
Truy bài 
11
Không học bài - làm bài
12
Điểm dưới 5
13
Tuyên dương
14
Phê bình
Nhận xét của giáo viên 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II . Nhiệm vụ thời gian tới 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKhbai soan tuan 17lop4.doc