I- Kiểm tra đọc, hiểu lấy điểm.
+ Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
Hát
Hs : KT sự chuẩn bị của nhau.
Gv: a. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét- cho điểm.
HS: b. Hướng dẫn làm bài tập,
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung. Tên bài – tác giả - thể loại.+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy mầu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., trồng rừng ngập mặn.
Tuần 18 Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Nhận xét đầu tuần Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Lịch sử Kiểm tra học kì 1 Tập đọc. Ôn tập cuối học kì I. Mục tiêu Đề đáp án trường ra - Kiểm tra đọc, hiểu lấy điểm. + Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. II. Đồ dùng GV : Nội dung bài.HS: Giấy, bút - Phiếu bài tập dành cho HS. III. HĐ DH Hát Hs : KT sự chuẩn bị của nhau. Hát Hs : KT sự chuẩn bị của nhau. HS: Lấy giấy bút chuẩn bị làm bài Gv: a. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. Gv: Chép đề lên bảng. HS: b. Hướng dẫn làm bài tập, - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung. Tên bài – tác giả - thể loại.+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy mầu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., trồng rừng ngập mặn. Hs: Đọc kỹ đề bài và làm bài vào giấy KT Gv: - Nhận xét- cho điểm. Bài 3: Gv: Theo dõi nhắc nhở HS làm bài HS: + Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.- HS tự làm bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình. Hs: Tiếp tục làm bài và hoàn thành bài. Gv: - Nhận xét- cho điểm. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.Nhận xét chung. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9. lịch sử. Kiểm tra định kì cuối học kì 1 ( kiểm tra theo đề chung ) I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9.- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. BT cần làm B1,2 Đề đáp án trường ra II. Đồ dùng GV: NDBài HS: SGK Đề đáp án trường ra III. HĐ DH Hát Hs : KT sự chuẩn bị của nhau. Hát Hs : KT sự chuẩn bị của nhau. Gv: Dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9. - Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9. - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào? - GV nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9. * Muốn biết các số có chia hết cho 2, 5, 9 hay không ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải còn muốn biết số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. HS: Lấy giấy bút chuẩn bị làm bài Hs: Làm bài tập 1 Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385. Gv: Chép đề lên bảng. Gv: Chữa bài - Hướng dẫn làm bài tập 2 Hs: Đọc kỹ đề bài và làm bài vào giấy KT Hs: Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853 Gv: Theo dõi nhắc nhở HS làm bài Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn(T4) Toán. Diện tích hình tam giác. I. Mục tiêu - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình. Giúp HS:- Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. II. Đồ dùngGV: Tranh quy trình khâu, thêu các mũi khâu thêu đã học.- Mẫu khâu, thêu đã học. HS: SGK - Một số hình tam giác. III. HĐ DH Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. Gv: a. Cắt hình tam giác: - GV hướng dẫn HS: + Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau.+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.+ Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và . b. Ghép hình tam giác: Hướng dẫn HS:+ Ghép hai mảnh 1 và2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD + Vẽ đường cao EH Gv: Gợi ý một số sản phẩm để HS cắt, khâu, thêu:+ túi sách tay+ Túi rút dây để đựng bút+ Váy áo cho búp bê,... Hs: c. So sánh , đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép Hs: quan sát để lựa chọn mẫu sản phẩm. - Thực hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm. Gv: - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC. - Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiếu cao EH của hình tam giác EDC. - Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. d. Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác . - Y/c HS nhận xét: + Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD x EH Vậy diện tíc hình tam giác EDC là: Gv: Quan sát, giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm. Hs: Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có:- HS làm bài. - Y/c HS áp dụng quy tắc và làm. a. S = = 24 cm 2 b. S = = 1,38 cm 2 Hs: Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất. Gv: - Nhận xét- cho điểm Nhận xét chung Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Tập đọc Ôn tập học kì 1. Kĩ thuật: Thức ăn nuôi gà I. Mục tiêu, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I- lớp 4; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. 2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. HS cần phải : -Liệt kê một số thức ăn thờng dùng để nuôi gà. -Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thờng dùng nuôi gà. -Có nhận thức bớc đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Đồ dùng GV: Tranh minh hoạ HS: SGK Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. Một số mẫu thức ăn nuôi gà(lúa, ngô, tấm,đỗ tơng, vừng, thức ăn hỗn hợp ,...)Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. HĐ DH Hát Đọc lại bài tiết trước Hát Đọc lại bài tiết trước Gv: - HS thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu. Hs: Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, Chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp - Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, Chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp Hs: Đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung. Gv: - Nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Lần lợt đại diện các nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - HS trong lớp và GV theo dõi, nhận xét. - GV nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK. CHú ý liên hệ thực tiễn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK Gv: HDHS Lập bảng thống kê theo mẫu. Hs: - Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. GV nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn có đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dỡng của từng lứa tuổi gà. Vì vậy, nuôi gà bằng thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ trứng nhiều. Hs: HS hoàn thành nội dung bảng theo mẫu. Gv: . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh gía kết quả học tập của HS. - HS làm bài tập . - GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá, GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Gv: Gọi đại diện một số em đọc. - Nhận xét, tuyên dương những hs đọc tốt. Hs: - GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh gía kết quả học tập của HS. GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự đánh giá kết quả làm bài tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá, GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS Nhận xét chung Tiết 6: NTĐ4 NTĐ5 Khoa học Không khí cần cho sự sống chính tả.Ôn tập cuối học kì I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. + Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. + Kĩ năng: đọc thành tiếng , phát âm rõ ràng , tốc đọ tối thiểu là 120 chữ / 1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung đoạn văn hoặc các nhân vật. II. Đồ dùng GV : Nội dun g bàiHS: SGK - Phiếu bài tập dành cho HS. III. HĐ DH Hát KT sự chuẩn bị của HS. Hát - Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước? Hs: thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - HS quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống. GV: a. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. Gv: HDHS Quan sát Hình 3,4 sgk. thảo luận - Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết? - GV lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật. Hs: - HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. - HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. Hs: HS thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật. - Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? - Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi? GV: - Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn - Nhận xét- cho điểm. Gv: Gọi các nhóm bá cáo kết quả GV: Kết luận. Hs:Chú ý theo dõi bài. Nhận xét chung Thứ sỏu ngày 30 tháng12 năm 2011 Tiết 1: NTĐ4 NTĐ5 Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 Kể chuyện:Ôn tập cuối học kì I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 để làm các bài tập. - Kiểm tra đọc, hiểu lấy điểm. + Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17. II. Đồ dùng GV : ND bàiHS: SGK GV : ND bài HS: SGK bài tập dành cho HS. III. HĐ DH Hát - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Hát Gv: a, Dấu hiệu chia hết cho 3. - Lấy ví dụ về các số chia hết cho 3. - Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 3. - Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 3 trong các ví dụ trên? - Các số không chia hết cho 3 thì có đặc điểm như thế nào? - GV nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho 3. Hs: a. Kiểm tra tập đọc: - HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bả ... 7’ 1 Hs: đọc đoạn viết. - Nêu nội dung chính? - HS viết một số từ dễ viết sai. Gv: GV HD h/s mlàm việc , trao đổi cùng bạn và phát biểu ý kiến. - Gv và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài tập 1. Gv gọi 1 HS đọc bài yêu cầu của bài tập , cho cả lớp đọc thầm . 8’ 2 Gv: Đọc cho hs viết bài. - Quan sát, nhắc nhở hs viết bài. - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - Thu, chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của hs. Hs: - HS làm bài . - HS nêu kết quả bài làm , HS khác nhận xét bổ sung. * Dòng b. “ Người dân của một nước , có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” Nêu đúng nghĩa củat từ công dân. 6’ 3 Hs: Làm bài tập 2 Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ. Gv: * Bài tập 2: - Gv cho HS đọc yêu cầu bài tập . GV HD HS tìm hiểu một số từ mà các em chưa rõ . - GV cho HS làm việc cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS . - Gv mời các nhóm báo cáo két quả , gv và hS nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4’ 4 Gv: Nhận xét – Tuyên dương Hs: - HS làm bài tập 3. - Những Những từ đồng nghĩa với từ công dân: Nhân dân, dân chúng, dân. từ không đồng nghĩa với từ công dân: đồng bào , dân tộc , nông dân,công chúng. - HS làm bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tập , và phát biểu ý kiến 1’ Dặn dò Nhận xét chung Ngày giảng: 7 /1 / 09 Ngày soạn: 9/1/09 Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Toán Phân số bằng nhau Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ ( QHT). - Nhận biết các QHT – cặp QHT được sử dụng trong cau ghép ; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép . II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: ND bài HS: SGK - Phô tô nội dung đoạn văn ở bài tập 1.phnf nhận xét. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. Gv: Phần nhận xét. - Bài tập 1. Gv cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu HS tìm câu ghép trong đoạn văn.và nêu câu ghép vừa tìm được 6’ 1 Gv: giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn. = = và = = - Tính chất cơ bản của phân số. Hs : - 2 h/s đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài và trình bầy kết quả . + Câu 1: ....anh công nhân I-va –nốp,đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở , một người nữa tiến vào.. + Câu 2: ...Tuy đ/c không muốn làm mất trật tự , nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đ/c . + Câu 3:.. Lê - nin không tiện từ chối , Đ/c cảm ơn I –va nốp và ngồi vào nghé cất tóc. 7’ 2 Hs: làm bài tập 1 = = ; = Gv: Bài tập 2. - Gv yêu cầu h/s đọc bài tập 2 . - HD h/s làm bài và yêu cầu h/s xác định các vế câu trong từng câu ghép . - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung , chốt lại ý đúng. Bài tập 3.- HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV HD gợi ý h/s làm bài 10’ 3 Gv: Chữa bài tập 2 a, 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) b, 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) Hs : * HS làm bài + Câu 1 có 3 vế câu. Anh công nhân...lượt mình/ thì .....lại mở/ một người ...tiến vào. +Câu 2 có hai vế câu: Tuy...trật tự/ nhưng....đồng chí. + Câu 3 có 2 vế câu: Lê- nin...từ chối/ Đ/c... cắt tóc. - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài. Trình bày kết quả bài làm . 6’ 4 Hs : Làm bài tập 3 a,= =. b, === Gv: Phần ghi nhớ . - GV mời HS đọc ghi nhớ trong SGK . Phần luyện tập . Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - Bài này có 3 yêu cầu nhỏ . + Tìm câu ghép . + Xác định vế câu . + Tìm - HS làm bài . Câu 1 là câu có hai vế câu. Cặp QHT trong câu là (nếu , thì.) Bài tập 2. - ( Nếu ) ..giúp nước (thì)...hiểu đúng. Bài 3: - HS làm bài và trình bày kết quả . a. Tấm chăm ..Còn ......, độc ác. b. Ông .......nhưng.........nghe. c. Mình .......hay.......nhà mình. cặp QHT. - Cho hS đọc lại đoạn văn suy nghĩ phát biểu ý kiến . - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời gải đúng. 4’ 5 Gv: Nhận xét – Chữa bài Hs : 1’ Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và làm bài. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương. Toán. Giới thiệu biểu đồ hình quạt. I. Mục tiêu - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. Giúp HS. - Làm quen với biểu đồ hình quạt . - Bước đầu biết cách “ đọc” phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Phiếu bài tập HS: SGK - Biểu đồ hình quạt phóng to . Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Trả bài nhận xét bài viết Hs: * Ví dụ. - HS quan sát và nhận xét. + Biểu đồ có dạng hình tròn , được chia thành nhiều phần . + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 6’ 1 Hs: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi: - Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu. Gv: GV h/d học sinh tập đọc biểu đồ. - HD h/s , + Biểu đồ nói về đều gì ? + Sách trong thư viện của trường học phân ra làm mấy loại ? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? * Ví dụ 2. 6’ 2 Gv: Chữa bài tập 1 Dàn ý: +Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống. +Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. +Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Hs: - H/S trả lời . - H/S đọc biểu đồ 2 . 6’ 3 Hs: Làm bài tập 2 nối tiếp kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. Gv: Thực hành đọc phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. - GV h/d H/S làm bài tập . * Bài 1. - HD h/s làm. + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm h/s thích màu xanh. + Tính số h/s thích màu xanh theo chỉ số phần trăm khi biết tổng số h/s của cả lớp. - GV h/d tương tự với các câu hỏi còn lại. 9’ 4 Gv: Gọi một số học sinh thực hành giới thiệu về địa phương. Hs: * Bài 2. - 17,5% h/s giỏi. - 60% HS khá. - 22,5 % HS TB 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3: NTĐ4 NTĐ5 Môn Tên bài Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ Tập làm văn . Lập chương trình hành động. I. Mục tiêu - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh. - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. Giúp HS biết cách lập chương trình hành động nói chung và chương trình hành động một buổi sinh hoạt động tập thể . Rèn luyện óc tổ chức , tác phong làm việc khoa học , ý thức tập thể II. Đồ dùng III. HĐ DH GV: Phiếu bài tập. HS: SGK GV: Phiếu bài tập. HS: SGK Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv: Hướng dẫn H/S làm bài tập. *Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập . - Hỏi: Em hiểu việc bếp lúc nghĩa là gì? - yêu cấu HS làm bài tập. - Hỏi . + Buổi họp lớp bàn về vấn đề gì ? + Các bạn đã quyết định chọn hình thức , hoạt động nào để chúc mừng thầy cô? + Mục đích của hoạt động đó là gì? 7’ 1 Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 a, M: tập luyện tập thể thao, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ,.. b, M: Vạm vỡ lực lưỡng, cân đỗi, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, cường tráng, dẻo dai,.. Hs: - HS đọc yêu cầu và làm bài tập. - HS trả lời . việc bếp lúc : việc chuẩn bị thức ăn , nước uống bán đĩa ... - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK. - HS tiếp nối nhau trả lời. + liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam. + Liên hoan văn nghệ tại lớp. 12’ 2 Hs: Làm bài tập 2 Nêu môn thể thao mình thích hoặc môn thể thao đang tập luyện,... Gv: + Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm? + Hãy kể lại trình tự của buổi liên hoan? + Theo em một chương trình hoạt động gồm có mấy phần , là những phần nào ? *Bài 2. 7’ 3 Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3. điền vào chỗ chấm. a, Khoẻ như........... b, Nhanh như........... Hs: + Mở đầu là chương trình văn nghệ, .... tiếp theo là thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến + Gồm 3 phần. I. Mục đích . II. phân công chuẩn bị. III. Chương trình cụ thể . - HS đọc thành tiếng . - Chia nhóm nhận đồ dùng học tập. - HS làm việc theo nhóm . - HS dán phiếu , đọc phiếu. 6’ 4 Hs: Làm bài tập 4 vào vở. trao đổi theo nhóm về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. Gv: - GV cùng h/s cả lớp nhận xét . bổ sung. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chúc mừng. TĐN số 5. I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi cảu bài hát. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS đọc thang âm: đô-rê-mi-son-la và đọc đúng bài TĐN số 5. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, chép bài tập đọc nhạc số 5. - Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung bài. 2, Phần hoạt động: 2.1, Nội dung 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng. - GV hướng dẫn cho HS ôn tập. 2.2, Nội dung 2: TĐN số 5. - Nhận xét bài đọc nhạc. - GV tổ chức cho HS gõ phách. - GV hướng dẫn HS gõ. 3, Củng cố,dặn dò: - Tập chép và đọc bài TĐN số 5. - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi bài. - HS hát ôn bài hát: + Ôn Cả lớp. + Ôn theo tổ, nhóm. - HS thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - HS hát ôn kết hợp thực hiện một vài động tác phụ hoạ. - HS nhận xét: Cao độ từ thấp đến cao: Đô-rê-mi-son-la. - Bài có hình nốt móc đơn, đen, trắng. - HS gõ thanh phách. - HS gõ theo tiết tấu. - HS đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc. - HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 21 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Chưa có ý thức học bài ở nhà. - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . II- Phương hướng tuần sau: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: