Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Phương

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức :Thành lập bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân.

2.Kĩ Năng : Áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 7

3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê môn toán

 II.Chuẩn bị :

 1.Giáo viên:10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 7 hình tròn Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả của các phép nhân )

 2.Học sinh : Sách giáo khoa,vở .

III.Hoạt động lên lớp:

 1.Khởi động: Hát bài hát

 2.Kiểm tra bài cũ:

 3.Bài mới:

 

doc 37 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1238Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 7
 Thø hai ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2009
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: Mü thuËt ( gvbm )
TiÕt 3: To¸n
 BẢNG NHÂN 7 
 I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức :Thành lập bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân.
2.Kĩ Năng : Áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 7 
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu thích, say mê môn toán 
 II.Chuẩn bị :
 1.Giáo viên:10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 7 hình tròn Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả của các phép nhân )
 2.Học sinh : Sách giáo khoa,vở .
III.Hoạt động lên lớp:
 1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới:
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 15’
 20’
­Giới thiệu bài:Tiết hôm nay, các em
sẽ thực hiện bảng nhân 7 
­Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7 
_ Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi : Có mấy hình tròn ?
_ 7 hình tròn được lấy mấy lần ?
_ 7 được lấy mấy lần ?
_ 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 = 7 
_ Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 hình tròn, vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần 
_Vậy 7 được lấy mấy lần ?
_ Hãy lập phép tính tương ứng với 7được lấy 2lần
_7 nhân 2 bằng mấy ?
_Vì sao ta biết 7 nhân 2 bằng 14 ?
_Viết lên bảng phép nhân : 7 x 2 = 14 và yêu cầu học sinh đọc phép nhân.
_Giáo viên hướng dẫn tương tự
_ Yêu cầu học sinh tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân7 và viết vào phần bài học 
_Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 7 vừa lập được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc lòng .
_ Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng 
­Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1: Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
_Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra bài của nhau 
 Bài 2 : Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
_ Mỗi tuần lể có mấy ngày ?
_ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
_Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm bài trên bảng lớp. 
 Bài 3: Hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
_ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
_Tiếp sau số 7 là số nào ?
_7 cộng thêm mấy thì bằng 14 
_ Tiếp sau số 14 là số nào ?
_ Ta làm thế nào để tìm được số 21 ?
_Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài ,sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài. 
_ Có 7 hình tròn 
_ 7 hình tròn được lấy 1 lần
_ 7 được lấy 1 lần 
_ 7 Hình tròn được lấy 2 lần .
_ 7 được lấy 2 lần .
_ Đó là phép tính 7 x 2
_7 x 2 = 14
_Vì 7 x 2= ø 7+7 =14
nên 7 x 2 = 14
_7 nhân 2 bằng 14
_ Học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7 .
_Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần.
_ Học sinh đọc bảng nhân .
_ Tính nhẩm 
_ Học sinh làm bài và kiểm tra .
_ Học sinh đọc đề bài .
_ Mỗi tuần lễ có 7 ngày .
_ Số ngày của 4 tuần lễ .
_Đếm thêm 7 rồi viết vào ô trống .
_ Là số 7.
_ Tiếp sau số 7 là số 14.
_ 7 cộng thêm 7 bằng 14 .
_ Tiếp sau số 14 là số 21 .
_ Lấy 14 cộng 7 .
_ Học sinh làm bài tập 
 4.Củng cố : _ Học sinh đọc thuộc bảng nhân 7 vừa học 
 5.Dặn dò: _ Bài nhà: Về nhà học thuộc lòng bảng nhân 7 
 _Chuẩn bị bài : Luyện tập 
TiÕt 4+5: tËp ®äc + kĨ chuyƯn
 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG 
 I. Mục đích yêu cầu:
 A. TẬP ĐỌC 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới , 
 _ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi Quang ); bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn 
2.Rèn kĩ năng đọc,hiểu 
 _ Hiểu nghĩa các từ ngữ :cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
 _ Nắm được điều câu chuyện muốn nói:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng 
 B.KỂ CHUYỆN 
1.Rèn kĩ năng nói : Học sinh biết phân vai một nhân vật, kể một đọan của câu chuyện 
2.Rèn kĩ năng nghe 
 II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 2:Học sinh :Sách giáo khoa 
III.Hoạt động lên lớp:
 1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ :Gọi 4 học sinh đọc thuộc lòng một đoạn của bài: Nhớ lại buổi đầu đi học : trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn vừa đọc 
 3.Bài mới: 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 15’
 20’
 15’
 20’
­Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
_ Mở đầu chủ điểm là truyện đọc trận bóng dưới lòng đường.Trận bóng này diễn ra như thế nào? Sau những điều xảy ra, các bạn nhỏ trong truyện hiểu ra điều gì ?
 ­Hoạt động 1 : Luyện đọc 
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại,giảng giải 
a)Giáo viên đọc toàn bài 
b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
_ Đọc từng câu
_ Đọc từng đoạn trước lớp
_ Đọc từng đoạn trong nhóm
­Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài đoạn 1
_Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? 
_Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu 
+Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 
_Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
_Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ? 
+ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 
_Giáo viên yêu cầu học sinh : Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra
_Giáo viên: Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
*Giáo viên chốt lại : Câu chuyện muốn khuyện các em :Không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình , cho người qua đường .Người lớn cũng như trẻ em đều phải tôn trọng Luật giao thông , tôn trọng các luật lệ quy tắc của cộng đồng 
­ Hoạt động 3 :Luyện đọc lại 
_ Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất 
 KỂ CHUYỆN
Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài
+Giáo viên hỏi :
_ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ? 
_ Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ?
Kể đoạn 1 : Theo lời Quang, Vũ, Long , bác đi xe máy 
Kể đoạn 2 : Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi 
Kể đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô 
+Kể đoạn 1 theo lời bác đi xe máy: 
_ Giáo viên nhắc lại : Kể theo lời nhân vật là cách kể sáng tạo vì câu chuyện được kể dưới cách nhìn sự việc của nhân vật, không còn giống hệt trình tự truyện, câu chữ cũng thay đổi 
_ Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất 
_ Học sinh nghe giáo viên giới hiệu bài. 
_ Học sinh đọc từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài.
_ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài . 
_ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Một học sinh đọc toàn bài.
_ 2 hoặc 3 học sinh đọc cả đoạn trước lớp.Học sinh đọc thầm đoạn văn , trả lời các câu hỏi :
_Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
_Vì Long mải đá suýt tông phải xe gắn máy.May mà bác đi xe dừng lại kịp .Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.
_ 2 hoặc 3 học sinh đọc lại đoạn văn . 
_Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào mặt một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống.
_Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
_ 2 học sinh đọc lại đoạn 3 
_ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang .Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế. Quang vừa chạy theo chiếc xích lô , vừa mếu máo : Ông ơi .cụ ơi ! Cháu xin lỗi cụ.
+ Không được đá bóng dưới lòng đường 
+ Lòng đường không phải là chỗ đá bóng 
+ Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm , dễ gây tai nạn cho chính mình cho người khác 
+ Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng 
_ Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
_ Học sinh đọc lại cả bài.
_ Một vài tốp học sinh ( mỗi tốp 4 em ) phân vai ( ngưởi dẫn chuyện , bác đứng tuổi , Quang ) thi đọc toàn truyện theo vai.
_ Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện , kể lại một đoạn của công chuyện
_Người dẫn chuyện 
_ Một học sinh kể mẫu 1 đoạn theo lời một nhân vật
_ Từng cặp học sinh kể.
_ Học sinh nhận xét bài kể của các bạn.
4.Củng cố : _ Giáo viên nêu câu hỏi : Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? 
5.Dặn dò: _ Bài nhà: Về nhà tập kể lại câu chuyện 
 _Chuẩn bị bài: Lừa và ngựa
TiÕt 6+7: luyƯn ®äc+ luyƯn viÕt
 TrËn bãng d­íi lßng ®­êng
I- Mơc tiªu
 - Cđng cè kü n¨ng ®äc tr¬n c¶ bµi vµ ®äc hiĨu néi dung bµi.
 - ViÕt ®ĩng , ®Đp mét ®o¹n trong bµi (TrËn bãng d­íi lßng ®­êng ).
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
1- Giíi thiƯu bµi
2- LuyƯn ®äc ( Cho HS luyƯn ®äc l¹i bµi theo c¸c b­íc cđa tiÕt chÝnh)
3- T×m hiĨu bµi
 Yªu cÇu hs lµm bµi trong vë bµi tËp tr¾c nghiƯm trang 26
4- LuyƯn ®äc l¹i
 Cho nhiỊu nhãm HS thi ®äc.
5- LuyƯn viÕt:
 - Häc sinh ®äc ®o¹n viÕt.
 - Ch÷ ®Çu dßng cÇn viÕt nh­ thÕ nµo?
 - T×m nh÷ng tõ khã viÕt trong bµi.
 - GV ®äc cho häc sinh viÕt bµi.
 - ChÊm bµi , nhËn xÐt. 
6- Cđng cè dỈn dß
- HS nªu néi dung cđa bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
TiÕt 8: luyƯn to¸n
 «n luyƯn 
 I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức: Cđng cè bảng nhân 7 và học thuộc lòng bảng nhân.
2.Kĩ Năng : Áp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. Thực hành đếm thêm 7 
3.Thái độ ... u chúng ta làm gì ?
_ Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài.
_ Nhận xét bài của học sinh 
+Bài 2 :Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài 
_ Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên lớp 
_ Hỏi : Khi đã biết 7 x 5 = 35 , có thể ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được không?Vì sao ?
_ Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
 +Bài 3 :Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
_ Bài toán cho biết những gì ?
_ Bài toán hỏi gì ?
_ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài toán 
_ Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
+Bài 4 :Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
_ Yêu cầu học sinh tự làm bài 
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ 7 lấy 1 được 7 
_ Viết phép tính 7 x 1 = 7 
_ Có 1 tấm bìa 
_ Phép tính 7 : 7 = 1 ( tấm bìa )
_ 7 chia 7 được 1 
_ Đọc 7 nhân 1 = 7, 7 chia 7 = 1
_ Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 14 chấm tròn.
_ Phép tính 7 x 2 = 14 
_Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn , lấy 2 tấm bìa, vậy 7 được lấy 2 lần , nghĩa là 7 x 2 
_ Có tất cả hai tấm bìa 
_ Phép tính 14 : 7 = 2 ( tấm bìa )
_ 14 chia 7 bằng 2 
_ Đọc phép tính 7 nhân 2 bằng 14,14 chia 7 bằng 2 
_ Lập bảng chia 7 
_ Các phép chia trong bảng chia 7 đều có dạng một số chia cho 7 
_ Đây là dãy số đếm thêm 7 ,bắt đầu từ 7 
_ Các kết quả lần lượt là : 1 , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 
_ Tự học thuộc lòng bảng chia 7
_Các học sinh thi đọc cá nhân . Các tổ thi đọc theo tổ, các bàn thi đọc theo bàn 
_ Tính nhẩm 
_ Học sinh tính miệng,sau đó học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp 
_ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bảng con.
_ Học sinh dưới lớp nhận xét 
_ Khi đã biết 7 x 5 = 35 có thể ghi ngay 35 : 7 = 5 và 35 : 5 =7 , và nếu lấy tích chia cho thừa số này sẽ được thừa số kia 
_ Học sinh đọc đề bài .
_ Bài toán cho biết có 56 học sinh xếp thành 7 hàng 
_ Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh 
_ 1 học sinh lên bảng làm bài . Học sinh cả lớp làm bài vở. 
 Bài giải 
 Mỗi hàng có số học sinh là 
 56 : 7 = 8 ( hoc sinh )
 Đáp số : 8 học sinh
_ Học sinh đọc đề bài .
_ 1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
 4.Củng cố : _ Gọi một vài học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 7 
 5.Dặn dò: _ Bài nhà:Học thuộc lòng bảng chia 
 _ Chuẩn bị bài: Luyện tập 
TiÕt 2: anh v¨n ( gvbm ) 
TiÕt 3: tËp lµm v¨n
 KHÔNG NỠ NHÌN - TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
 I. Mục đích yêu cầu:
 1.Rèn kĩ năng nghe nói :Kể câu chuyện : Không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện
hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng 
 2.Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp : biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng 
 II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên:Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 Bảng lớp viết : + Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập1 
 + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp 
 2.Học sinh : Vở, sách giáo khoa
III.Hoạt động lên lớp:
 1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ:3 học sinh đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em 
 3.Bài mới: 
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 20’
15’
­Giới thiệu bài:Tiết hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện khôi hài khuyên con người phải biết xử sự có văn hoá ở nơi công cộng .
­Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài tập 1: 
_Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện,đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe kể 
_ Giáo viên kể chuyện ( gịong vui , khôi hài ) . Kể xong lần 1 , hỏi hs :
+Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? 
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
 + Anh trả lời thế nào ? 
 _Giáo viên kể lần 2,mời 1 học sinh giỏi kể lại câu chuyện 
_Giáo viên mời ba bốn học sinh nhìn bảng đã chép các gợi ý,kể lại câu chuyện.
_ Em có nhận xét gì về anh thanh niên 
*Giáo viên chốt lại: Tính khôi hài của chuyện:Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Giáo viên nhắc học sinh cần có nếp sống văn minh nơi công cộng : Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho những người già yếu 
_ Cả lớp và giáo viên bình chọn những học sinh kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện.
­Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
_ Giáo viên nhắc học sinh 
+ Cần chọn nội dung họp là vần đề được cả lớp quan tậm . Đó có thể là nội dung được gợi ý trong sách giáo khoa.
+ Chọn tổ trưởng là những học sinh lần trước chưa được đóng vai điều khiển cuộc họp . Nếu có thời gian , cho 2 bạn đóng vai. Mỗi cuộc họp nên bàn một việc 
 _ GV mời hai ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp . 
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
_ Cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện
_ Anh ngồi hai tay ôm mặt .
 _Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ?
 _Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng .
_ Học sinh nghe kể chuyện .
 _Học sinh kể , cả lớp theo dõi và nhận xét.
_ Học sinh có thể có những ý kiến khác nhau . 
+ Anh thanh niên rất ngốc , không hiểu rằng nếu không muốn ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng thì anh phải đứng lên nhường chỗ 
+ Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chổ ngồi cho người già và phụ nữ
_ Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý về nội dung họp 
_Một học sinh đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng lớp
_ Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự .Chỉ định người đóng vai tổ trưởng 
+ Tổ trưởng chọn nội dung họp 
+ Giáo viên theo dõi, hướng dẫn các tổ họp.Cả lớp nhận xét 
 4.Củng cố :_Giáo viên nhận xét tiết học 
 5.Dặn dò: _ Bài nhà: Học sinh nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp 
 _ Chuẩn bị bài :Kể về một người hàng xóm
TiÕt 4: thđ c«ng 	
 GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( TiÕt 1 )
I. Mục tiêu : 
HS biết ứng dụng cách gấp, dán ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Gấp, cắt, dán được bông hoa 5, 4, 8 cánh đúng kỹ thuật, trang trí theo ý thích.
Hứng thú với giờ học gấp, cắt, dán.
II. Đồ dùng dạy học :
Mẫu các bông hoa, tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5, 4, 8 cánh.
Giấy thủ công, kéo, bút ch×
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Gấp, cắt, dán ngôi sao, lá cờ
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : ® tựa
* HĐ 1 : Quan sát và nhận xét
 Giới thiệu mẫu hoa 5, 4, 8 cánh.
- Các bông hoa có màu sắc thế nào ?
- Các cánh của bông hoa có giống nhau không ?
- Khoảng cách giữa các cánh như thế nào ?
 Gợi ý cho HS nhận ra cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh dựa vào cách gấp ngôi sao 5 cánh.
- Phải gấp tờ giấy làm mấy phần để cắt bông hoa 4, 8 cánh ?
 Liên hệ thực tế: màu sắc, hình dạng, số cánh hoa của một số bông hoa.
* HĐ 2 : Hướng dẫn mẫu
 Treo quy trình – yêu cầu HS nêu các bước.
 Vừa thao tác vừa hướng dẫn kĩ từng bước :
Bước 1 : Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô.
- Gấp như gấp ngôi sao 5 cánh nhưng vẽ đường cong như H.1.
- Cắt theo đường cong được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa (H.2)
- Gợi ý một số dạng cánh hoa khác có kích thước khác nhau.
Bước 2 : Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh
- Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to, nhỏ khác nhau.
- Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau (H.5a). Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau, vẽ đường cong. (H.5b)
- Cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh, cắt lượn làm nhụy hoa (H.5c).
- Gấp dôi H.5b thành 16 phần bằng nhau (H.6a), cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh (H.6b)
Bước 3 : Dán các hình bông hoa
- Hát
- QS + NX
- Trả lời
- Trả lời
- Cá nhân
- Quan sát
 - 3 HS
- Nx
- Cả lớp TH.
- Nx
- Đính các bông hoa vào vở cho thích hợp.
- Nhấc từng bông hoa lên, bôi hồ, dán vào chỗ cũ.
- Trang trí ( vẽ cành, lá, giỏ, lọ,  tuỳ thích.)
* HĐ 3 : Thực hành
- Gọi 3 HS thao tác gấp, cắt bông hoa 5, 4, 8 cánh.
- Quan sát, sửa chữa.
- Yêu cầu HS gấp, cắt bông hoa.
4. Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét chung.
- VN : Tập gấp, cắt bông hoa.
TiÕt 5: sinh ho¹t líp
 KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc.
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. - Thi ®ua häc tËp tèt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc