Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

I. Mục tiu.

 1. Kiến thức: Biết cch đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự cc số có năm chữ số. Biết viết cc số trịn nghìn vo dưới mỗi vạch của tia số.

 2. Kĩ năng: Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 19 000).

 3. Thái độ: Tự gic lm bi.

Học sinh kh, giỏi: GV cho đọc thêm các số có năm chữ số.

II . Đồ dùng dạy học.

- Gio vin: Bảng viết nội dung bài tập 3 & 4.

- Học sinh: SGK, SBT

 

doc 28 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1838Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai: 12/3/2012 Ngày soạn: 11/3/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự các số có năm chữ số. Biết viết các số trịn nghìn vào dưới mỗi vạch của tia số.
 2. Kĩ năng: Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 à 19 000).
 3. Thái độ: Tự giác làm bài.
Học sinh khá, giỏi: GV cho đọc thêm các số cĩ năm chữ số.
II . Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Bảng viết nội dung bài tập 3 & 4.
- Học sinh: SGK, SBT
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 131.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
2. Bài mới
Bài tập 1.
 Hướng dẫn học sinh làm tương tự như bài tập 2 tiết 131.
Bài tập 2.
+ Học sinh tự làm bài, sau đó gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho hs kia đọc số.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh. 
Bài tập 3.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Hỏi HS làm phần a: Vì sao em điền 36522 vào sau 36521?
+ Hỏi tương tự với học sinh làm phần b & c.
+ Y.cầu hs cả lớp đọc các dãy số trên?
 Bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài và yêu cầu học sinh đọc các số trong dãy số.
+ Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau?
+ Giới thiệu: các số này được gọi là các số tròn nghìn.
+ GV yc hs nêu các số tròn nghìn vừa học.
C.Củng cố, dặn dò:
Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh tự làm bài, 2 học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo bài lẫn nhau.
Học sinh làm bài vào vở bài tập, sau đó theo dõi 2 học sinh làm trên bảng và nhận xét.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào chỗ trống.
+ 3 học sinh lên bảng làm phần a, b, c; cả lớp làm vào vở bài tập. 
+ Vì dãy số này bắt đầu từ 36520, tiếp sau là 36521, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp, vậy sau 3621 ta phải điền 36522. (vì trong dãy số này mỗi số đứng sau bằng số đứng trước nó cộng thêm 1).
+ Học sinh lần lượt đọc từng dãy số.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
+ Học sinh đọc: 10 000 ; 11 000 ; 
12 000 ; 13 000 ; 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; 17 000 ; 18 000; 19 000.
+ các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị đều là 0.
+ 2 Học sinh nêu trước lớp.
Tiết 3+4: Tập đọc + Kể chuyện
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
1. Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng, rành mạchđoạn vă, bài văn đã học ; 
2. Kĩ năng : Trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
3. Thái độ : Cĩ ý thức tự giác đọc bài.
B. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện quả táo theo tranh.Biết dùng phép nhân hĩa để lời kể thêm sinh động.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
 - Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài: “Rước đèn ông sao” và trả lời nội dung bài.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 
2. Bài mới
 Bài tập 1: 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV nhận xét cho điểm. HS chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau .
Bài tập 2
- 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Giáo viên lưu ý Học sinh quan sát kĩ 6 tranh minh họa, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung tranh.
- Biết sử dung phép nhân hóa làm cho các con vật có hành đôïng, suy nghĩ nối năng như người.
- Giáo viên cho HS trao đổi bàn .
- Giáo viên yêu cầu học sinh nối tiếp nhau thi kể chuyện theo tranh.
- 3 Học sinh kể lại chuyện.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét .
C. củng cố, dặn dị: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
 - Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc theo chỉ định trong phiếu. Trả câu hỏi theo Y/C của GV.
- 1 Học sinh đọc
-Học sinh làm việc theo bàn quan sát tranh tập kể cho nhau nghe.
-Học sinh theo dõi bạn kể và xét theo yêu cầu của hoạt động.
 ÔN TẬP ( tiết 2 )
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng, rành mạchđoạn vă, bài văn đã học ; 
2. Kĩ năng : Nhận biết được phép nhân hĩa, các cách nhân hĩa.
3. Thái độ : Cĩ ý thức tự giác đọc bài.
II.Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
 - Học sinh: SGK
III . Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới
 Bài tập 1:
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Học sinh trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau .
Bài tập 2 
- Giáo viên đọc bài thơ Em Thương .
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK .
- Học sinh trao đổi theo nhóm 3 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét 
C. Củng cố , dặn dị: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc theo chỉ định trong phiếu.Trả câu hỏi theo Y/C của GV.
- 1 Học sinh đọc
-1 Học sinh đọc
- Học sinh trao đổi theo nhóm 3 .
- Đại diện nhóm nhóm lên trình bày kết quả.
Tiết 5: Luyện tiếng việt
ÔN TẬP (tiết 3 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn , bài văn đã học . Trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
2. Kĩ năng : Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT 2.
3. Thái độ : Cĩ ý thức tự giác đọc bài.
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
 - Học sinh: Bảng lớp ghi nội dung cần báo cáo .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Bài tập 1: 
- Hướng dẫn ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Từng H.sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm. Học sinh chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau 
* Hoạt động 2 : Bài Tập 2 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 
- 1 Học sinh đọc nội dung cần báo cáo.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những điểm khác của báo này với bài đã học .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm Học sinh.
C. Củng cố dặn dị: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện .
 - Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc theo chỉ định trong phiếu. Trả câu hỏi theo yêu cầu của Giáo viên.
- 1 Học sinh đọc
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh nêu :
- Người báo cáo là chi đội trưởng .
- Người nhân báo cáo là cô tổng phụ trách .
- Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
- Nội dung báo cáo là (HT<LĐ<các công tác khác 
- Đại diện nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 6: Tự nhiên xã hội
CHIM
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của chim đối với con người.
 2. Kĩ năng: QS hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim.
 3. Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ chim.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Giáo viên : Các hình SGK/T100, 101. HS sưu tầm tranh ảnh các loài cá. 
 - Học sinh: SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số loại côn trùng.
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài 
2. Bài mới
* HĐ1 : Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu : Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
 Tiến hành :
- GV chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh :
+Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Nhận xét về độ lớn của chúng.
+Bên ngoài chúng có gì bảo vệ ? Bên trong chúng có xương sống không ?
+Chim sống ở đâu ? Chúng thở và di chuyển bằng gì ?
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận : Chim là động vật có xương sống.
 * H Đ 2 : Thảo luận cả lớp 
 _ Mục tiêu : Nêu lợi ích của chim.
- GV chia HS thành các nhóm, y/c các nhóm thảo luận : 
+Kể tên một số loài chim mà em biết ?
+Nêu lợi ích của chim.
+Các hoạt động nuôi chim mà em biết.
- Đại diện các nhóm nêu.
- GV kết luận : 
+Phần lớn các loài chim được sử dụng làm thức ăn. Chim là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho sức khoẻ con người.
C. Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời.
-HS quan sát theo nhóm 6.
-Đại diện nhóm nêu. Các nhóm khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện HS nêu các HS khác bổ sung, nhận xét.
TiÕt 7+8: Luyện tốn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. Biết thứ tự các số có năm chữ số. Biết viết các số trịn nghìn vào dưới mỗi vạch của tia số.
 2. Kĩ năng: Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 à 19 000).
 3. Thái độ: Tụ giác làm bài.
II. Hoạt động lên lớp:
- GV h­íng dÉn hs lµm bµi
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi
- GV quan s¸t giĩp ®ì hs yÕu 
- HS lªn b¶ng lµm bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
* Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc
Thứ ba: 13/3/2012
Tiết 1: Tốn
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ ( Tiếp )
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hăng chục, hàng đợn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng cĩ đợn vị nào ở hàng đĩ của số cĩ năm chữ số. 
 2. Kĩ nă ... iền sau số 99 999 là 100 000. 
 2. Kĩ năng: Biết cách đọc, viết thành thạo các số .
 3. Thái độ : Ham học mơn tốn.
II. Hoạt động lên lớp:
- GV h­íng dÉn hs lµm bµi
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi
- GV quan s¸t giĩp ®ì hs yÕu 
- HS lªn b¶ng lµm bµi
- HS kh¸c nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
* Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc
Tiết 6: Tự nhiên xã hội
THÚ
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của thú đối với con người. 
 2. Kĩ năng: QS hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú. 
 - Biết những động vật cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con băng sữa được gọi là thú hay động vật cĩ vú.
 - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng
 3. Thái độ: Giáo dục về bảo vệ mơi trường.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Giáo viên: Các hình trong sgk trang 104-105.
 - Học sinh: Sưu tầm các tranh, ảnh về việc nuơi, đánh bắt và chế biến thú .
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : Thú
2. Bài mới	 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận .
Mục tiêu : HS chỉ và nĩi đúng tên các bộ phận cơ thể của các lồi thú nhà đc qsát 
- Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo Nhĩm :
 Cho hs quan sát các hình trong sgk 
 kết hợp qsát những h/ảnh các con thú sưu tầm đc, nêu gợi ý, các nh thảo luận 
+Bước 2: Làm việc cả lớp:
 Đại diện các nhĩm trình bày về kết quả thảo luận. Mỗi nhĩm trình bày 1 con 
Cả lớp theo dõi, bổ sung nếu cần. 
* Gv nêu kết luận: ( theo sgv trang 123 )
* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp.
M tiêu: nêu đc ích lợi của các lồi thú nhà 
Cách tiến hành: 
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: 
+ Nêu ích lợi của việc nuơi các lồi thú nhà như: lợn, trâu, bị, chĩ, mèo ...
+ Ở nhà các em cĩ nuơi những loại thú nhà nào? em cĩ chăn thả hay chăm sĩc chúng khơng ? Em thường cho chúng ăn gì ?
- Nxét, nêu k luận ( theo sgv trang 124 ).	
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: HS biết vẽ và tơ màu một lồi thú nhà mà em thích .
Cách tiến hành:
- Bước1: HSvẽ, tơ màu thú nhà mà em thích
- Bước 2: Trình bày:
- Gv phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to. dán tranh vẽ của mình theotổ,trưng bày.
- Gv nhận xét đánh giá từng tranh.
C. Củng cố – Dặn dị:	
- Cho hs nhắc lại nội dung đã ơn tập.
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Thú ( tiếp theo ) 
HS lên trả bài cũ
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm qsát và thảo luận trả lời các gợi ý .
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Lớp nhận xét, gĩp ý.
- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS lần lượt trình bày ý kiến.
- HS thực hiện theo nhĩm trưng bày sản phẩm
Tiết 7: Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ ,TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TT )
 I.Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Biết vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác 
 2. Kĩ năng: HS biết tôn trọng giữ gìn không làm hư hại thư từ , tài sản của những nhười trong gia đình , thầy cô giáo , bạn bè , hàng xóm láng giềng .
 3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
 II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên: SGK
 - Học sinh: SGK,SBT
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi .
- Mục tiêu : HS có kỷ năng nhận xét hánh vi liên quan đến việc tôn trọng thư từ ,tài sản người khác. 
- Cách tiến hành : GV phát phiếu giao việc cho HS .
- Tình huống a : Bố đi xa về , Thắng lục túi tìm quà .
- Tình huống b : Xem ti-vi nhà hàng xóm Bình điều xin phép bác chủ nhà rồi mới và xem .
 Tình huống c: Hải thường viết thư cho bố , một lần các bạn lấy thư Hải viết ra xem .
- Tình huống d: Thấy nhiều đồ chơi đẹp Phú nói với bạn “Cậu cho tớ mượn những đồ chơi này được không”.
GV kết luận :Về từng nội dung .
Tình huống a : Sai
Tình huống b : Đúng .
Tình huống c: Sai .
Tình huống d : Đúng .
* Hoạt động 2: Đóng vai .
Mục tiêu : HS có kỷ năng thực hiện một số hành động tôn trọng thư từ , tài sản của người khác .
- Cách tiến hành : GV cho HS chơi trò chơi dóng vai .
- Tình huống a : Bạn em có quyễn truyện . Giờ ra chơi em muốn mượn nhưng chẳng thấy bạn đâu .. .
- Tình huống b :Tịnh làm rơi mũ các bạn khác liền lấy làm “quả bóng” đá . Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì ? 
GV kết luận :
- Tình huống a :Khi bạn về lớp hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc .
- Tình huống b : Khuyên ngăn các bạn không được làm như vậy và nhặt mũ trả lại cho tịnh .
- Kết luận chung : Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm .
C. Củng cố, dặn dị: NX tiết học
Hoạt động của học sinh
HS thảo luận theo nhóm .
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
Các nhóm HS thảo luận .
Một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai theo cách của mình trước lớp .
Tiết 8: Hoạt động ngồi giờ ( Sinh hoạt sao ). 
Thứ sáu: 16/3/2012
Tiết 1: Tốn
SO SÁCH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết tìm số lớn nhất , bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số .
2. Kĩ năng : Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số 
3. Thái độ : Ham thích học môn toán 
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm BT 4 ý a
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên : Bảng phụ , SGK .
 - Học sinh : VBT , bảng con .
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau :
 Điền dấu thích hợp vào ô trống : 120.1230 , 4758 4759
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách SS các số có 5 chữ số .
*Hoạt động 1 :Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000.
a. So sánh hai số có các chữ số khác nhau
- Gv viết bảng lớp số : 
99 999 ..100 000 yêu cầu hs lên bảng điền vào > , < , = vào chỗ chấm
- Vì sao em điền dấu < ?
- GV chốt lại : khi so sánh hai số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau.
- Hãy so sánh 100 000 . 99 999
- GV nhận xét
b. So sánh hai số só cùng số chữ số
- GV nêu : Chúng ta dựa vào số các chữ số để so sánh các số với nhau , vậy với các số có cùng chữ số chúng sẽ so sánh như thế nào ?
- GV ghi trên bảng lớp : 76 200 ..76 199 yêu cầu hs điền dấu > , < , = vào chỗ chấm
 - GV nhận xét
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau , chúng ta so sánh như thế nào ?
- GV khẳng định : với các số có 5 chữ số , chúng ta cũng so sánh như vậy . Dựa vào cách sosánh các số có 4 chữ số , em hãy nêu cách so sánh các số có 5 chữ số với nhau ?
+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?
+ So sánh hàng chục nghìn của hai số với nhau như thế nào ?
- 1 hs lên bảng điền , các hs khác theo dõi và nhận xét
- HS trả lời
- 1 hs lên bảng lớp điền
- HS lên bảng điền 
- 76 200 > 76 199
+ Nếu hai số hàng chục nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp thế nào ?
+ Nếu hai số ở hàng chục nghìn , hàng nghìn bằng nhau thì ta so sánh tiếp ntn ?
+Nếu hai số có hàng chục nghìn , hàng nghìn , hàng trăm bằng nhau thì so sánh tiếp thế nào ?
- tương tự các hàng chục và đơn vị
- GV yêu cầu 1 hs lên bảng lớp làm bài điền vào chỗ trống 76 200 .. 76 199 và giải thích về kết quả so sánh
*Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Bài 1 : BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gv cho làm trong vở nháp
Bài 2: Tiến hành tương tự như bài tập 1 .
 - Chú ý cho hs giải thích cách điền của các dấu được điền trong bảng
Bài 3 - Gv yêu cầu hs tự làm
- Gv nhận xét bài sửa và hỏi 
+ Vì sao 92 386 là số lớn nhất trong các số 83 269 ; 92 368 ; 29 836 ; 68 932
Bài 4 Gv yêu cầu hs đọc đề
C. Củng cố , dặn dị: Nhận xét tiết học
- 1 hs nêu , các bạn cùng nhận xét và bổ sung ý kiến
- HS trả lời
-Bắt đầu so sánh từ hàng cao đến hàng thấp
-Số nào có hàng chục nghìn lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại.
- Ta so sánh tiếp đến hàng nghìn số nào có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
- ta so sánh tiếp đến hàng trăm, số nào có hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
+ Ta so sánh tiếp đến hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
- HS làm và giải thích
- Điền dấu so sánh các số .
- HS làm bài và sửa bài
4 589 < 10 001 
35 276 > 35 275
8000 = 7 999 + 1 
99 999 < 100 000
3 527 > 3 519 
86 573 < 96 573
- HS tự làm bài trong phiếu 
89 156 < 98 516 
67 628 < 67 728
69 731 > 69 713 
89 999 < 90 000
79 650 = 79 650 
78 659 < 76 860
-HS làm bằng bút chì trong sgk
a. Số lớn nhất : 92 269
b. Số bé nhất : 54 307
- HS đọc
- HS làm trong bảng con 
- Sửa bài 
Chẳng hạn :
8258 , 16 999 , 30 620 , 31 855
76 253 , 65372 , 56372 , 56 327
- Nhận xét
Tiết 2: Tập làm văn
ƠN TẬP TIẾT 9
( GV cho học sinh kiểm tra thử theo đề của SGK )
Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm )
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
 1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
 2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc
 3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27- lớp 3.doc