Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

b/Thứ Hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào ?

 - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ?

 c/Tháng 2/2004 có bao nhiêu ngày ?

 +Bài 2 :

 _Tiến hành như bài tập 1

 +Bài 3 :

 _GVyêu cầu hs kể cho bạn bên cạnh về các

tháng có 31, 30 ngày trong năm .nghe

 +Bài 4 :

 _GV yêu cầu hs tự khoanh tròn , sau đó chữa bài .

 +Chữa bài :

 _Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ?

 _Ngày tiếp sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào , thứ mấy ?

 _Ngày tiếp sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào ? thứ mấy ?

 _Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy ?

 

doc 37 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1119Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22 Ngày soạn:5/2/2012
Thứ hai: 6/2/2012
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: To¸n 
LUYỆN TẬP
I-Mơc tiªu :
 1. Kiến thức: Biết tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng. 
 Biết xem lịch.
 2. Kĩ năng: Biết xem lịch thành thạo.
 3. Thái độ: Cĩ ý thức học tập.
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm BT 3
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên : Tờ lịch năm 2005 , lịch tháng 1, 2 , 3 năm 2004
 - Học sinh : Vở bài tập toán .
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu 3 HS trả lời câu hỏi :
 _ Một năm có bao nhiêu tháng ? Kể tên các tháng ?
 _ Kể tên các tháng có 31 ngày ? Ngày 2/9 /2005 là thứ mấy ?
_ Kể tên tháng có ngày?15/5/2005 là thứ mấy ?
 +GVnhận xét
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Bài mới
* Hoạt động 1 : Luyện tập :
 +Bài 1 : 
 _GV yêu cầu hs quan sát tờ lịch tháng Một , Hai , tháng Ba của năm 2004 , Yêu cầu HS xem lịch và trả hỏi sau :
 a/Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy ?
- Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy ?
- Ngày đầu tiên tháng Ba là ngày thứ mấy ?
- Ngày cuối cùng của tháng Một là ngày thứ mấy ?
 b/Thứ Hai đầu tiên của tháng Một là ngày nào ?
 - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào ?
 c/Tháng 2/2004 có bao nhiêu ngày ?
 +Bài 2 : 
 _Tiến hành như bài tập 1
 +Bài 3 : 
 _GVyêu cầu hs kể cho bạn bên cạnh về các 
tháng có 31, 30 ngày trong năm .nghe 
 +Bài 4 : 
 _GV yêu cầu hs tự khoanh tròn , sau đó chữa bài .
 +Chữa bài :
 _Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy ?
 _Ngày tiếp sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào , thứ mấy ?
 _Ngày tiếp sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào ? thứ mấy ?
 _Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy ?
C. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị : Hình tròn , tâm , đường kính , bán kính. 
_ Là ngày thứ Ba
 _ Là ngày thứ Hai 
 _ Là ngày thứ Hai 
 _ Là ngày thứ Bảy
 _ Là ngày mùng 5
_ Là ngày 28
 _Có 29 ngày 
 _ HS thực hành theo cặp .
_Là ngày Chủ nhật .
 _Là ngày 31 tháng 8 thứ Hai .
_Là ngày 1 tháng 9 thứ Ba.
_Là ngày thứ Tư
TiÕt 3+4: TËp ®äc+kĨ chuyƯn 
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I- Mơc tiªu:
A. Tập đọc: 
 1. Kiến thức: Tập đọc: Đọc to, rõ ràng; Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
_ Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn rất
 giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
* Kể chuyện: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê –đi –xơn , bà cụ)
- HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện.
 2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 
 3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Tranh, ảnh minh họa câu chuyện trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 Một vài đạo cụ để HS làm bài tập phân vai dựng lại câu 
chuyện: một mũ phớt cho Ê- đi – xơn, một cái khăn cho bà cụ.
 - Học sinh : SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài bàn tay cơ
 giáo . 
_ Trả lời những câu hỏi về nội dung bài.
B. Dạy bài mới :
 TẬP ĐỌC
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới
 * Hoạt động 1 : Luyện đọc
 a)GV đọc diễn cảm toàn bài. Gợi ý cách đọc 
 +Đoạn 1: (Giới thiệu Ê –đi- xơn và sáng chế mới của ông): Giọng đọc chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng cụm từ ùn ùn kéo đến thể hiện sự ngưỡng mộ của người dân với phát minh của Ê – đi – xơn .
 +Đoạn 2: (Cuộc gặp gỡ giữa Ê – đi – xơn và bà cụ):Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Ê – đi – xơn: giọng ngạc nhiên.
 +Đoạn 3: Ê – đi – xơn reo vui khi sáng kiến chợt lóe lên. Giọng bà cụ phấn chấn. 
 +Đoạn 4: Giọng người dẫn chuỵên thán phục, nhấn giọng những từ miệt mài, xếp hàng dài, giọng Ê – đi – xơn vui, hóm hỉnh. Giọng cụ già phấn khởi.
 b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu.
+ GV viết bảng Ê – đi – xơn; hai, ba HS đọc; cả lớp đọc đồng thanh :Ê – đi – xơn.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. GV sữa lỗi phát âm cho các em.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV nhắc các em đọc đúng các câu hỏi; câu cảm; đọc phân biệt lời Ê – đi – xơn và bà cụ.
+ HS tìm hiểu nghĩa những từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (nhà bác học, cười móm mém).
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc trước lớp :
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 - Cả lớp đọc thầm chú thích dưới ảnh Ê-đi-xơn và đoạn 1, trả lời:
+ Nói những điều em biết về Ê –đi- xơn. 
 +GV chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho lòai người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả.Ông phải kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới.)
+ Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xãy ra vào lúc nào ?
 - HS đọc thầm đoạn 2,3, trả lời:
+ Bà cụ mong muốn điều gì? 
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? 
+ Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì? 
 - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:
+ Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện? 
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người?. 
 +GV chốt lại: Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống của con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn)
 * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật (Giọng Ê-đi-xơn: reo vui khi sáng kiến lóe lên. Giọng bà cụ: phấn chấn. Giọng người dẫn chuyện: khâm phục). Chú ý những từ ngữ cần nhấn giọng: 
Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê-đi-xơn. Ông reo lên: 
- Cụ ơi! Tôi là Ê-đi-xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một chiếc xe chạy bằng dòng điện đấy.
Bà cụ vô cùng vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo: 
- Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.
- Thế nào già cũng đến Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng còn được bao lâu đâu.
 KỂ CHUYỆN.
1.GV nêu nhiệm vụ : Vừa rồi các em đã tập đọc truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai(người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). Bây giờ, các em sẽ không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai.
2.Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai:
- GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
_Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất
C. Củng cố , dặn dị: Câu chuyện giúp 
em hiểu điều gì? 
- HS nói ý kiến của mình.
- Chuẩn bị : Cái cầu .
 _ HS nghe giới thiệu 
_ HS nghe đọc mẫu 
 _Đọc bài tiếp mối theo dãy bàn . Mỗi HS đọc một câu .
 _4 HS đọc bài , mỗi HS đọc một đoạn 
_Nhóm 4 đọc lại bài 
_Một vài nhóm đọc lại bài trước lớp 
_Cả lớp nhận xét 
(HS nói những điều các em biết về Ê-đi-xơn:
_Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số những người đó.
 _BaØ mong ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
 _Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
 _Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện.
_ Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa.
 _ HS phát biểu
 _HS luyện đọc đoạn 3 
- Một vài HS thi đọc đoạn 3.
- Một tốt 3HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ).
_HS phân vai dựng lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ (các vai : Người dẫn chuyện , Ê-đi-xơn , bà cụ .
 _HS tập kể theo nhóm ,mỗi nhóm 3 HS đóng các vai 
_Ihi dựng lại câu chuyện trước lớp
Tiết 5: Luyện tốn
LUYỆN TẬP
I-Mơc tiªu :
 _Củng cố về tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng 
 _Củng cố kĩ năng xem lịch 
II- ChuÈn bÞ :
 - Giáo viên : Tờ lịch năm 2005 , lịch tháng 1, 2 , 3 năm 2004
 - Học sinh : Vở bài tập toán .
II. Các hoạt động dạy học : 
_ GV h­íng dÉn hs lµm c¸c bµi tËp
_ HS tù lµm bµi tËp 
_ GV quan s¸t giĩp ®ì hs yÕu kÐm
_ 4 hs lªn b¶ng ch÷a bµi - HS kh¸c nhËn xÐt
_ GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
_ ChÊm bµi - 
 * Cđng cè: NhËn xÐt tiÕt häc
Tiết 6: Tự nhiên xã hội 
RỄ CÂY
	I. Mơc tiªu: 
 1. Kiến thức: Kể tên một số cây cĩ rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ.
 2. Kĩ năng: Phân loại các loại rễ cây sưu tầm được. 
 3. Thái độ: Tự giác học tập.
II. ChuÈn bÞ :
 - Giáo viên: Các hình trong SGK trang 82 , 83 
 - Học sinh : sưu tầm các loại rễ cây , rễ chùm , rễ phụ , rễcủ mang đến lớp 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu 
được chức năng và ích lợi của thân cây 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
 *Mục tiêu : Nêu được § § của rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ. 
 *Cách tiến hành 
 +Bước 1 : Làm việc theo cặp 
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
_ Quan sát hình 1,2,3,4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm 
_ Quan sát hình 5,6,7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm củ ... ài . Vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài .Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng , không phân biệt màu da quốc tịch . 
 2/ Kĩ năng : HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài .
 3/ Thái độ : HS có thái độ tôn trọng , khi gặp gỡ , tiếp xúc với khách nước ngoài .
II. Đồ dùng dạy học 
 - Giáo viên : cách ứng sử với khách nước ngoài 
 - Học sinh :Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : Vì sao ta phải tôn trọng khách nước ngoài ? 
 _ HS trả lời . _GV nhận xét .
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu :
 2. Bài mới
 *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 
 *Mục tiêu : HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài 
 *Cách tiến hành:
 _1/GV nêu yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau .
 +Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết .
 +Em có nhận xét gì về những hành vi ấy ? 
_GV kết luận : Cư sử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt , chúng ta nên học tập 
 *Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
 *Mục tiêu : _HS biết nhận xét các hành vi ứng sử với khách nước ngoài .
 *Cách tiến hành :
 +GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng sửvới người nước ngoài 
 a/Bạn Vi lúng túng , xấu hổ , không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện . 
 b/Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giầy , mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối .
 c/Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm .
 +GV kết luận : 
_Tình huống a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng , xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện , ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ (Vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ , không cúi đầu hoặc quay đầu đi nhìn chỗ khác 
_Tình huống b: Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không muốn mua , các bạn không nên bám theo sau , làm cho khách khó chịu .
 _Tình huống c: giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách .
C. Củng cố , dặn dị: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc , giúp khách nước ngoài thêm hiểu và t6n trọng đất nước , con người Việt Nam.
 + Chuẩn bị: Tôn trọng đám tang
_HS nghe giới thiệu .
_Từng cặp học sinh trao đổi với nhau .
 _Một số HS trình bày trước lớp . Các bạn khác trình bày ý kiến .
_HS tiến hành chia nhóm .
 _Mỗi nhóm nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận .
 _Các nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình 
 _Các nhóm khác nhận xét .
TiÕt 8: Ho¹t ®éng ngoµi giê ( Sinh ho¹t sao )
Thứ sáu: 10/2/2012
Tiết 1: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu :
 1. Kiến thức: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( cĩ nhớ một lần ).
 2. Kĩ năng: Củng cố về ý nghĩa của phép nhân , tìm thành phần chưa biết trong phép chia , bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính ; gấp một số lên nhiều lần . Phân biệt gấp một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị vào đã cho. 
 3. Thái độ: Ham thích học môn toán 
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm BT 2 cột 4, BT 4 cột 3
II. Đồ dùng dạy học
 - Giáo viên : Bảng phụ Viết nội dung bài tập 2 , 4 .
 - Học sinh : VBI , SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y häc : 
Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập tiết trước.
 2 hs lên bảng làm . GV nhận xét 
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Bài mới
+Bài 1 : 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm điều gì ?
_GV hướng dẫn : các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả 
 _GV nhận xét
+Bài 2 : 
 _BT yêu cầu làm gì ? 
_GVyêu cầu hs tự làm và sửa bài
+Bài 3 :
 _Gọi 1 HSđọc đề 
 _Tất cả có mấy thùng dầu ? Mỗi thùng dầu chứa bao nhiêu lít dầu ?
_Đã lấy ra bao niêu lít dầu ?
 _Bài toán yêu cầu gì ?
 _Cho HS làm bài
+Bài 4 :
 _GV treo bảng phụ 
 _GV yêu cầu HS đọc đề
C. Củng cố , dặn dị: Gv nhận xét
 Chuẩn bị : Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số “ TT”
_Nghe GV giới thiệu 
_Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả 
_Nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài .
 _3Hslên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở VBT 
 _Lên bảng sửa bài 
4129+4129 = 4129 x 2
 = 8258
1052 +1052 +1052 = 1052 x 3 
 = 3156
2007+2007 + 2007 +2007 = 2007 x 4 = 8028 
 _Viết các số thích hợp vào ô trống trong bảng 
 _ HS làm trong VBT 
SBC
432
423
9604
15355
SC
3
3
4
5
Thương
144
141
2401
1071
_ HS đọc 
 _Có 2 thùng dầu , mỗi thùng chứa 1025l dầu 
 _ Đã lấy ra 1350l 
 _Số lít dầu còn lại 
 _HS làm trong VBT 
 _ Đổi vở sửa bài 
Tóm tắt 
 Có 2 thùng 
 Mỗi thùng : 1025 l dầu 
 Đã lấy : 1350 l dầu 
 Còn lại : .. l dầu ?
 Giải 
 Số lít dầu cả hai thùng :
 1025 x 2 = 2050 ( l )
 Số lít dầu còn lại : 
 2050 – 1350 = 700 ( l )
 Đáp số : 700 lít dầu 
 _ HSđọc và làm 
 _1 HS lên bảng sửa 
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6 đơn vị
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054
Tiết 2: Tập làm văn 
NÓI – VIẾT : VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC
I- Mơc tiªu:
 1. Kiến thức: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK . Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn ngắn. 
 2. Kĩ năng: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
 3. Thái độ: Tự giác viết bài.
II. ChuÈn bÞ : 
 - Giáo viên : Tranh minh họa về một số trí thức: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21; 
 Bảng lớp viết gợi ý kể về người lao động trí óc.
 - Học sinh : Tìm hiểu trước một ngưồi lao động trí óc .
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
 _GV nhận xét 
B. Dạy bài mới : 
 1.Giới thiệu bài:
Hai tuần học chủ điểm SaÙng tạo vừa qua đã cung cấp cho các em khá nhiều hiểu biết về những người lao động trí óc. Trong tiết TLV hôm nay, dựa trên những hiểu biết đã có nhờ sách vở, nhờ cuộc sống hằng ngày, các em sẽ tập kể về một người lao động trí óc mà em biết. Sau đó, mỗi em sẽ viết lại những điều mình vừa kể thành một đoạn văn.
2. Bài mới
 * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
a)Bài tập 1
-GV gọi 1 HS đọc yc bài tập 1.
 - Để HS dễ dàng hơn khi chọn kể về một người lao động trí óc, GV lưu ý các em có thể kể về một người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ chú bác, anh chị,) ; một người hàng xóm; cũng có thể là người em biết qua đọc truỵên, sách báo, xem phim
- Một HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý trong SGK, có thể mở rộng hơn. VD:
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hằng ngày của người ấy là gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em co ùthích làm công việc như người ấy không?
- GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm. Nêu những H/s kể tốt, xem đó là những mẫu cho cả lớp rút kinh nghịêm khi viết lại những điều vừa kể.
(VD về một cách kể:
Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em là giảng viên của một trường đại học. Công việc hằng ngày của bố là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chị sinh viên. Bố rất yêu thích công việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, đọc báo, hoặc làm việc trên máy vi tính. Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giày đen bóng. Còn mẹ thì dù bận vẫn cố gắng là thật phẵng bộ quần áo cho bố)
 b)Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể (cũng có thể viết theo trình tự các câu hỏi gợi ý).
_ GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ những H/s yếu.
 _ Cả lớp và GV nhận xét. GV cho điểm một số bài viết tốt. GV thu một số vở về nhà chấm.
C. Củng cố , dặn dị: GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
 Chuẩn bị : Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật .
_HS nghe giới thiệu 
_ Một HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý.
 - Một, hai HS kể tên một số nghề lao động trí óc. 
- Em kể về bố: Bố em là bác sĩ
- kĩ sư, giáo viên, xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà nghiên cứu, nhà hải dương học,
_Từng cặp HS thảo luận 
 _Từng cặp HS tập kể.
 _ Bốn, năm HS thi kể trước lớp. 
_HS viết bài vào VBT
_ Năm, bảy HS đọc bài viết trước lớp
Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm )
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
 1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
 2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc
 3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc