Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương

I. Mục tiu:

 1. Kiến thức : Biết tính giá trị của biểu thứccĩ dấu ngoặc ( ) v ghi nhớ quy tắc tính gi trị của biểu thức dạng ny.

 2. Kĩ năng : Biết áp dụng để giải bài toán một cách nhanh chóng.

 3.Thái độ : Thích thú học toán.

Học sinh kh, giỏi: Lm thm bi tập 4

II. Đồ dng dạy học:

 - Giáo viên : SGK , Bảng phụ

 - Học sinh : Vở, Bảng con, SGK.

 

doc 39 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1101Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Đinh Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
Thứ hai: 12/12/2011 Ngày soạn: 11/12/2011
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2: To¸n
 TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (t t)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức : Biết tính giá trị của biểu thứccĩ dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 
 2. Kĩ năng : Biết áp dụng để giải bài toán một cách nhanh chóng.
 3.Thái độ : Thích thú học toán.
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài tập 4
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : SGK , Bảng phụ 
 - Học sinh : Vở, Bảng con, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài:Tiết hôm nay giúp các em biết thực hiện tính giá trị biểu thức của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
2. Bài mới
­Hoạt động 1 : Tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
 _Viết lên bảng hai biểu thức:
 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
 _Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
 _Yêu cầu học sinh tìm điểm khác nhau của hai biểu thức.
 _Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau.
 _ Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc.
 _Yêu cầu học sinh so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức: 
 30 + 5 : 5 = 31
 +Vậy khi tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
 _Viết lên bảng biểu thức 3 ´ (20 – 10).
 _Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng qui tắc.
­Hoạt động 2 :Luyện tập thực hành 
+Bài 1: Cho học sinh nhắc lại cách làm, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài.
+Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tương tự như với bài 1.
+Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
 _ Bài toán cho biết những gì?
 _ Bài toán hỏi gì?
 _ Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì?
 _Yêu cầu học sinh làm bài.
C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
_ Chuẩn bị bµi : Luyện tập .
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
 _ Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
 _ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
_ Học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
_ Học sinh nghe giảng và thực hiện tính giá trị biểu thức:
(30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7
 _Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
_ Học sinh nêu cách tính giá trị biểu thức này và thực hành tính:
3 ´ (20 – 10) = 3 ´ 10
	 = 30
_4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở.
 _Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 4 ngăn.
 _ Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?
 _Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách / Chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
 _ 2 học sinh lên bảng làm bài (Mỗi học sinh làm một cách), học sinh cả lớp làm vào vở. 
+Cách 1: Bài giải:
	Mỗi chiếc tủ có số sách là:
	240 : 2 = 120 (quyển)
	Mỗi ngăn có số sách là:
	120 : 4 = 30 (quyển)
	 Đáp số: 30 quyển.
+Cách 2: Bài giải:
 Số ngăn sách cả hai tủ có là:
	4 ´ 2 = 8 (ngăn)
 Số sách mỗi ngăn có là:
	240 : 8 = 30 (quyển)
	 Đáp số: 30 quyển.
TiÕt 3+4: TËp ®äc+ KĨ chuyƯn
MỒ CÔI XỬ KIỆN
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tập đọc: Đọc to, rõ ràng; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi : kể lại được tồn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng: Lắng nghe, nhận xét bạn đọc 
3.Thái độ: Kể lại người thân nghe câu chuyện này.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Ba điều ước.
 B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài :Tiết này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ của dân tộc Nùng Mồ Côi xử kiện.Qua câu chuyện, chúng tasẽ được thấy sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi, nhờ sự thông minh, tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.
2. Bài mới
 ­Hoạt động1: Luyện đọc
a)Đọc mẫu:
 _Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. HD HS đọc. ( sgk )
b)Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 _ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
_ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
 _Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh .
 _ Hướng dẫn họcsinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 _Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn .
_Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
 _Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
 ­Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
 _Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
 _Trong truyện có những nv nào ? 
 _Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
_Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
 _ Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền?
 _ Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?
 _ Bác nông dân trả lời ra sao?
_Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán
 _Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền? 
_Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?
 _Vì sao Chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng đủ 10 lần?
_Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục? 
 _ Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
­Hoạt động 3: Luyện học sinh đọc lại bài.
 _Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc lại bài theo vai.
 _Yêu cầu học sinh đọc bài theo vai trước lớp.
KĨ chuyƯn
+Xác định yêu cầu
 _Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 141, SGK
­Kể mẫu
 _Gọi học sinh kể mẫu nội dung tranh 1. nhắc học sinh kể đúng nội dung tranh minh họa và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời truyện.
Nhận xét phần kể chuyện của hs . 
­ Kể trong nhóm.
 _Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. 
­ Kể trước lớp
 _Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
C.Củng cố, dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
 - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
 - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
-Học sinh nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục đích yêu cầu.
 -Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
 -Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó: 
 -Bác này vào quán của tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//
 -Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên/ “hít mùi thịt”./một bên/ “nghe tiếng bạc”. // Thế là công bằng.//
 -Yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. Học sinh đặt câu với từ bồi thường .
 -3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong nhóm.
 -Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
-2 nhóm thi đọc tiếp nối.
-1 học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
 -Truyện có ba nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán
 -Chủ quán kịên bác nông dân vì bác đã vào quán của hắn ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
 -2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. 
-Bác nông dân nói: “Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả”
 -Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?
 -Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
 -Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
-Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
-Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.
 -Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng)
 -Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên “hít mùi thơm”, một bên “nghe tiếng bạc” thế là công bằng.
 -2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ:
 -Đặt tên là: Vị quan tòa thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.
+ Đặt tên là Phiên tòa đặt biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và các trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt.
 -4 học sinh tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn truyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
 -2 nhóm đọc bài, cả lớp  ... óm 
Tiết 7: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH , LIỆT SĨ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : Học sinh hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ.
 2. Kĩ năng : Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
 3. Thái độ : HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
 _ Giáo viên: Tranh minh họa truyện
 _ Học sinh: Vở bài tập đạo đức 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
­Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
* Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
*Cách tiến hành :
_ Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của những anh hùng dân tộc thiếu niên.
_ Yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết:
+ Người trong tranh là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
_ Giáo viên tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở học sinh học tập theo các tấm gương đó.
­Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
* Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu rõ về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó.
* Cách tiến hành : 
_ GV hướng dẫn cách trình bày.
_ Giáo viên nhận xét và bổ sung, nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
­Hoạt động 3 : Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện,. Về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ
_ Hướng dẫn cho học sinh chọn một đề tài để trình bày.
_ Nhận xét, đánh giá.
+ Kết luận chung : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng ngững việc làm thiết thực của mình.
C. Củng cố, dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
 _ Chuẩn bị bài: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc Tế . 
_ Các nhóm thảo luận.
_ Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến 
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Đại diện nhóm trình bày kết quả điều tra, tìm hiểu. 
_ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
_ Học sinh tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
Tiết 8: Hoạt động ngồi giờ ( Sinh hoạt sao )
Thứ sáu: 16/12/2011
Tiết 1: Tốn
HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, gĩc ) của hình vuơng. Vẽ được hình vuơng đơn giản. 
 2. Kĩ năng : Biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông (giấy ô li).
 3.Thái độ : Ham thích học toán
Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài tập 5. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, mô hình hình vuông
 - Học sinh : Vở. ê ke, mô hình hình vuông, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:Tiết hôm nay các em sẽ học để biết được hình vuông là hình như thế nào , biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông.
2. Bài mới:
­Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông.
_Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
_Yêu cầu học sinh đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông. (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?)
 _Yêu cầu học sinh dùng hước ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
 _Yêu cầu học sinh ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước ê ke để kiểm tra lại.
 _Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
 _Yêu cầu học sinh suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
 _Yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật. 
­Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành.
+Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài.
+Bài 2:Yêu cầu học sinh nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài.
 +Bài 3:Tổ chức cho học sinh tự làm bài và kiểm tra vở học sinh.
 +Bài 4:Yêu cầu học sinh vẽ hình như SGK vào vở.
C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét chung tiết học.
 _ Bài nhà : Yêu cầu học sinh về nhà 
 _Chuẩn bị bài: Chu vi hình chữ nhật .
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Học sinh tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ giáo viên đưa ra.
 _Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông.
 _Độ dài 4 cạnh của một hình vuông là bằng nhau.
_Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền, . . . 
 _Giống nhau: hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông.
 _Khác nhau: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
_ Học sinh dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đó báo cáo kết quả với giáo viên :
+ Hình ABCD là hình chữ nhật , không phải là hình vuông.
+ Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là hình vuông vì hình này có 4 góc ở đỉnh là 4 góc vuông, 4 cạnh của hình bằng nhau.
 _Làm bài và báo cáo kết quả
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
+ Học sinh tự làm bài và kiểm tra vở của nhau.
Tiết 2: Tập làm văn
VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về những điều em đã biết về thành thị hoặc nông thôn.
 2. Kĩ năng: Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc Thư gửi bà.
 _ Viết thành câu, dùng từ đúng.
 3. Thái độ: Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Mẫu trình bày của một bức thư.
 - Học sinh: Sách giáo khoa
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
 B.Dạy bài mới : 
 1.Giới thiệu bài : 
_ Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
2. Bài mới
 ­Hoạt động : Hướng dẫn hs viết thư
_ Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài .
_ Em cần viết thư cho ai?
_ Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
_ Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.
_ Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư. 
_ Gọi 1 hs làm bài miệng trước lớp.
_ Yêu cầu học sinh cả lớp viết thư
_ Gọi 5 học sinh đọc bài trước lớp.
_ Nhận xét và cho điểm hs làm bài tốt .
C. Củng cố , dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học.
 -Nghe giáo viên giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
_ 2 học sinh đọc trước lớp
- Viết thư cho bạn.
 - Nghe giáo viên hướng dẫn cách làm bài
- 1 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung.
_ 1 học sinh khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
 _ Thực hành viết thư.
_ 5 học sinh đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn.
 Ví dụ : Về viết thư:
 Thái Bình, ngày 22 tháng 11 năm 2004.
Quỳnh Hương xa nhớ!
Dạo này cậu có khỏe không? Sắp hết học kì 1 rồi, cậu ôn bài được nhiều chưa? Tớ chúc cậu khỏe mạnh và thi học kì đạt kết quả cao.
Quỳnh Hương biết không, tớ có một chuyện rất thú vị muốn kể cho cậu nghe. Tháng vừa qua, đội văn nghệ của trường tớ được đi biểu diễn ở Hà Nội, tớ cũng được đi đấy. Hà Nội đẹp và náo nhiệt lắm. Nhà nào cũng cao, to và san sát nhau. Đường phố có nhiều cây cổ thụ, bồn hoa trông thật thích mắt. Người,xe đi lại tấp nập. Đêm xuống, thành phố lung linh ánh đèn. Mọi người ở thành phố đi ngủ muộn hơn ở quê mình, 10 giờ đêm phố xá vẫn đông vui. Chuyến đi thật thú vị, cả đội văn nghệ của tớ đều ao ước sẽ được trở lại thủ đô.
Còn Hương, cậu đã có dịp nào đi thăm thủ đô hay một thành phố, làng quê nào chưa? Cậu kể cho mình nghe về những nơi đó vào thư sau với nhé tớ rất thích tìm hiểu về mọi miền quê trên đất nước mình.
Tạm biệt cậu. Nhớ viết thư sớm cho tớ nhé .
 Chào thân ái !
 HỒNG NHUNG
Tiết 3+4: Anh văn ( gvbm )
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp 
KiĨm ®iĨm tuÇn
I- Yªu cÇu
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- RÌn thãi quen häc tËp cã nỊn nÕp, ®i häc ®Ịu ®ĩng giê.
- Cã ý thøc gi÷ vƯ sinh chung
- §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II- Néi dung
1- NhËn xÐt chung
- C¸c tỉ tr­ëng lÇn l­ỵt b¸o c¸o.
- Líp tr­ëng b¸o c¸o nỊn nÕp häc tËp, thĨ dơc vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt chung vỊ ý thøc häc tËp, nỊn nÕp xÕp hµng ®Çu giê, vƯ sinh tr­êng líp, c¸ nh©n.
2- NhËn xÐt cơ thĨ
- Líp b×nh chän c¸c b¹n ®­ỵc tuyªn d­¬ng vµ nªu tªn nh÷ng b¹n bÞ phª b×nh ( Lý do)
- GV tỉng hỵp l¹i
- Tuyªn d­¬ng 1 sè hs cã ý thøc tèt vµ nh¾c nhë 1 sè hs cã ý thøc ch­a tèt.
- Giĩp HS nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm cÇn ph¸t huy vµ nh÷ng tån t¹i cÇn kh¾c phơc
3- Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi : - TiÕp tơc thùc hiƯn tèt viƯc ®i häc ®Ịu, ®ĩng giê, xÕp hµng ®Çu giê vµ TD, VS ®Ịu ®Ỉn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc