Tập đọc ( Tiết 19)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.Trả lời được câu hỏi trong SGK.
2. Kỹ năng :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từrõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).
3. Thái độ :
- GD HS biết kính trên, nhường dưới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc
- Học sinh : SGK
Tuần 10 Soạn:22.10.2011 Giảng:24.10.2011 Tập đọc ( Tiết 19) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.Trả lời được câu hỏi trong SGK. 2. Kỹ năng : - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từrõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà). 3. Thái độ : - GD HS biết kính trên, nhường dưới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc - Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài: - Chú ý nghe. a. Đọc từng câu: - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Chú ý các từ ngữ HS hay đọc sai. Ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ b. Đọc từng đoạn trước lớp.giải nghĩa từ SGK - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm theo từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK. - HS đọc thầm từng đoạn Bổ sung câu 1: Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà. - HS trả lời tiếp nối - HS nhận xét - Hiện nay trên thế giới người ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho người cao tuổi. - Ai đã gỡ bí cho bé Hà ? - Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày cho ông bà". - Đặt câu hỏi gợi ý nêu ND bài. - 2 HS thực hiện. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: - Phân vai (2, 3 nhóm) - Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai 4. Củng cố : - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện Hà tặng ông bà món quà gì? A, Chùm điểm 10; B. áo bông. c. Chăn bông. 5. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện. - Sáng kiến bé Hà tổ chức thể hiện lòng kính yêu ông bà. Toán ( Tiết 46) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b ;a +x = b (với, a,b là các số có không quá hai chữ số ) 2. Kỹ năng : - Biết giảng bài toán có một phép trừ . - Rèn KN tìm số hạng trong tổng 3. Thái độ : - GD HS tự giác học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ chép bài tập 5 - Học sinh : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ? x+8=17 6+x=14 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: ( Tr46)Tìm x - Muốn tìm số hạng chưa biết là làm thế nào ? - HS làm vở BT - Đổi vở- KT - Nhận xét Bài 2: ( Tr46) Tính nhẩm. - Yêu cầu HS làm SGK (46) - Nêu miệng - Nhận xét Bài 3: ( Tr46)Tính - 1 HS đọc đề bài - Lớp làm vào vở HS giỏi thực hiện. - GV nhận xét Bài 4: ( Tr46) Giải toán - GV nêu kế hoạch giải - 1 HS tóm tắt - 1 HS giải - GV nhận xét: Đáp số: 20 quả - Nhận xét Bài 5: ( Tr46)Tìm x - Đọc đề toán Biết x + 5 = 5 x = 5 – 5 - Tìm phương án đúng ( Đáp án: c) X = 0 GV nhận xét 4. Củng cố : * Trò chơi: Ai nhanh hơn ? + 4 = 10 6 + ? = 19 5. Dặn dò : - Về nhà xemlại bài và làm bài trong VBT. ` - HS chơi - Tự đánh giá Đạo đức ( Tiết 10) CHĂM CHỈ HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. 2. Kỹ năng : - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. 3. Thái độ : - HS có thái độ tự giác học tập hằng ngày . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên ; Đồ dùng cho chơi sắm vai - Học sinh : VBT đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bãi cũ: - Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? - Giúp HS mau tiến bộ đạt kết quả cao được bạn bè, thầy cô giáo yêu mến. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống Nêu tình huống: Hôm nay, khi Hà chuẩn bị bài học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên mừng lắm thế nào Kết luận: học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm nêu kết quả - Nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: bày tổ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Nội dung phiếu a, b, c, d - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm gắn phiếu Kết luận: a. Không tán thành vì là HS cũng cần chăm chỉ học tập. - Nhóm khác nhận xét. b. Tán thành c. Tán thành d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 3: đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích - Làm bài trong giờ ra chơi có -1 số HS thực hiện tiểu phẩm. - Thảo luận. - Nêu ý kiến - Nhận xét Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các emcủa mình. 4. Củng cố : - Liên hệ.trong giờ ra chơi các em sẽ làm gì? 5. Dặn dò : - Về nhà liên hệ bài học vào thực tế trong học tập . - Học sinh nêu Soạn:23.10.2011 Giảng:25.10.2011 Toán ( Tiết 47) SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI 1 SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số . 2. Kỹ năng : - Biết giải bài toán có 1 phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). 3. Thái độ : - GD HS chăm học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : 3 bó mỗi bó 10 que tính và 10 que tính rời - Học sinh : Bộ đồ dùng toán 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con: 24 + x = 30 x + 8 = 19 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 : Giới thiệu thực hiện phép trừ 40- 8 và tổ chức thực hiện. - Gắn các bó que tính trên bảng. - Quan sát – nêu kết quả. - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 40 Chú ý: Viết 2 thẳng cột với 0 và 8, viết 3 thẳng cột với 4. 8 32 b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ. 40-18 và tổ chức thực hành Bước 1: Giới thiệu phép trừ. 40 - 18 - Lớp theo dõi Bước 2: Thực hiện phép trừ 40 – 18 - 2 HS nêu phép tính Chú ý : Các thao tác của bước 2 là cơ sở của kỹ thuật trừ có nhớ. - lớp bổ sung. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1( Tr47) Tính - Giáo viên nhận xét: - HS làm bảng con - 1 học sinh nêu yêu cầu bài. - HS làm bảng con - Nhận xét- Chữa bài Bài 2 (Tr47) Tìm X - Hướng dẫn HS làm - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm vào vở HS khá lên bảng + Củng cố muốn tìm 1 số hạng 1 chưa biết . - GV nhận xét. Bài 3 (Tr47) Giải toán Yêu cầu HS thực hiện. - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải - GV nhận xét. 2 chục que tính = 20 Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 (que) 4. Củng cố : * Trò chơi: Điền đúng( Đ); Sai( S) x + 4 = 10 b) x + 6 = 6 A. x = 6 A. x = 12 B. x = 14 B. x = 0 C. x = 4 C. x = 6 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Thủ công ( Tiết 10) GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui 2. Kỹ năng : - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui 3. Thái độ : - HS hứng thú gấp thuyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh : Giấy thủ công, giấy nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui - GV quan sát uốn nắn cho HS - Chú ý miết kĩ các đường mới gấp cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Đánh giá kết quả học tập của HS + 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui và thao tác gấp thuyền - B1 : Gấp tạo mui thuyền - B2 : Gấp các nếp gấp cách đều - B3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền - B4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui + HS thực hành theo nhóm + HS trưng bày sản phẩm 4. Củng cố : - GV nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò : - Về nhà ôn lại các bài đã học, giờ sau chuẩn bị giấy nháp, giấy thủ công để làm bài kiểm tra chương I - Kĩ thuật gấp hình Chính tả: ( Tiết 19)Tập chép NGÀY LỄ I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Chép lại chính xác bài chính tả: Ngày lễ. Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi, thanh ngã. 2. Kỹ năng : - Biết cép lại chính xá bài chính tả, trình bày sạch đẹp. 3. Thái độ : - rènchohọc sinh thói quen viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung đoạn chép. Bảng phụ bài tập 2, 3a. - Học sinh : Vở viết chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1. Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép - Những chữ nào trong tên ngày lễ được viết hoa ?(chữ đầu của mỗi bố phận tên). - 2, 3 HS đọc đoạn chép. - HS viết vào bảng con những tiếng dễ lẫn. -Y/c chép bài vào vở - HS lấy vở viết bài -GV đọc lại toàn bài cho HS Soát lỗi - Chấm bài ( 5 – 7 bài ) -HS đổi vở soát lỗi Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k - Nhận xét chữa bài. Lời giải: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. - 1 học sinh nêu yều cầu bài - Lớp làm SGK Bài 3: Điền vào chỗ trống l/n, nghỉ/ nghĩ . Lời giải: a, lo sợ, ăn no, hoa lan - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở - 2 HS lên bảng Giáo viên nhận xét 4. Củng cố : - GV khen những HS chép bài chính tả đúng, sạch đẹp. 5. Dặn dò: - Về nhà viết bài vào vở ô ly Tự nhiên - xã hội (Tiết 10) ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. 2. Kỹ năng : - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh thường xuyên ăn, uống hợp vệ sinh. II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Các hình vẽ trong SGK, hình vẽ cơ quan tiêu hoá - Học sinh : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng những con đường nào ? 3.Bài mới, Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Khởi động : Trò chơi xem ai nói nhanh, đúng tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ Hoạt động 1 : Trò chơi " xem cử động, nói tên các cơ, xư ... hao tác trên que tính để lập bảng trừ - Đọc thuộc bảng trừ - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm vào vở nháp - Nêu miệng kết quả. Bài 2: ( Tr49)Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét - 3 học sinh lên bảng - HS làm bảng con. Bài 3: ( Tr49) Giải toán - 1 HS đọc đề bài - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - GV nhận xét - 1 em giải Bài 4: ( Tr49) Học sinh đọc đề bài * Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0 - Cho HS tập diễn đạt Cách khác: Hai đoạn thằng AB và CD cắt nhau tại điểm 0, hoặc là điểm cắt nhau của đọan AB và đoạn thẳng CD - Học sinh nêu. 4. Củng cố: - Trò chơi Tính nhẩm. 51 - 3 = ? A. 58 ; B. 48 - GV chốt lại toàn bài. 5. Dặn dò : - Về nhà làm bài trong VBT. Chính tả ( Tiết 20) Nghe viết ÔNG VÀ CHÁU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ ông và cháu. Làm đúng các bài tập phân biệt : c / k, l / n, thanh hỏi / thanh ngã 2. Kỹ năng : - Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than 3. Thái độ : - Học sinh có thói qen viết chữ đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c / k ( k + e, ê, i ) - Học sinh : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Viết lại tên các ngày lễ trong bài chính tả - GV nhận xét 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: HD nghe - viết + GV đọc toàn bài chính tả một lượt - Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không ? - Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui - Trong bài có những dấu gì ? - Tiếng khó : vậy, keo, thua, hoan hô, chiều + GV đọc từng dòng thơ + GV chấm, chữa bài - Chấm 5, 7 bài - Nhận xét Hoạt động2: HD làm bài tập chính tả Bài tập 2 - Đọc yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ viết quy tắc - GV nhận xét bài làm của HSBài tập 3 - Đọc yêu cầu - GV nhận xét + 2, 3 HS đọc lại - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở + Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k - HS đọc lại ghi nhớ - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét + Điền vào xhỗ trống l hay n - HS làm bài vào VBT - 2 em lên bảng - Nhận xét bài của bạn 4. Củng cố : - Chơi tiếp sức bài 3 ýa - GV nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò : - Những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại Kể chuyện ( Tiết 10) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 2. Kỹ năng : - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng 3. Thái độ : - Học sinh ham thích môn kể chuyện. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn - Học sinh : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Sáng kiến của bé Hà 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính - HD HS kể mẫu đoạn 1 - GV có thể dặt câu hỏi gợi ý + Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ? + Bé Hà có sáng kiến gì ? + Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ? + Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? - Nhận xét Hoạt động2: Kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, đánh giá + HS đọc yêu cầu của bài + HS kể chuyện theo nhóm ( nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện theo nhóm ) - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp - Nhận xét + 3 HS đại diện cho nhóm thi kể, mỗi em một đoạn - Nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò : - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Buổi chiều LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố bảng 11 trừ đi một số; 31 - 15 và giải toán 2. Kỹ năng : - Rèn KN tính và giải toán 3. Thái độ : - GD HS chăm học toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK - Học sinh : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn bảng trừ. - Đọc bảng 11 trừ đi một số? Hoạt động 2: Thực hành Bài 1( Tr 51- Vở BTT) Bài 2( Tr 51): - Củng cố: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn? Bài 3( Tr 51): Bài 4( Tr 51): - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Chấm bài- Nhận xét - Đọc thuộc lòng - Đọc nối tiếp + Đọc đồng thanh - Làm bảng con - Chữa bài - Làm phiếu HT - Chữa bài - Làm vở BT - Đổi vở - Kiểm tra - Đọc đề- Tóm tắt - 1 HS chữa bài - Lớp làm vở - Chữa bài 4.Củng cố: * Trò chơi: Tính nhẩm kết quả. 11 - 6 = ? A . 4 ; B . 5. 11 - 9 = ? A. 2 ; B. 3. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. LUYỆN ĐỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các Ch trong SGK ) 2. Kỹ năng : - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu,giữa các cụm từ. 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích môn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Sáng kiến của bé Hà? - Nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài thơ * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu + Đọc từng khổ thơ trước lớp + Đọc từng khổ thơ trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm + HS đọc đồng thanh cả lớp, cá nhân Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - Chân ông đau như thế nào ? - Bé Việt đã làm những gì để giúp và an ủi ông ? - Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt, ông quên cả đau ? Hoạt động 3: Học thuộc lòng HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Từ ngữ : lon ton, bước lên, thủ thỉ, lập tức + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Đọc các từ ngữ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc - HS đọc thầm từng đoạn - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét + HS nhẩm thuộc lòng ít nhất một khổ thơ - Nhiều HS nối tiếp nhau thi đọc trước lớp - Nhận xét bạn đọc 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc cả bài thơ LUYỆN VIẾT I .MỤC TIÊU: - Chép chính xác,trình bày đúng bài chính tả Bưu thiếp . - Làm đúng các bài tập 2 bài tập 3 a / b . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV : Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : HD chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ - GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả hỏi : Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Tiếng dễ viết sai - GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - Nhận xét bài viết của HS Hoạt động 2 : HD làm bài tập chính tả - Bài tập 2:Điền vào chỗ trống c / k - Lớp theo dõi. - 2, 3 HS đọc lại - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên - HS viết bảng con + HS chép bài vào vở - 2 HS lên bảng làm, - Cả lớp làm vào VBT - Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét 4. Củng cố: - GV khen ngợi những HS chép bài chính tả đúng 5. Dặn dò : - Nhắc những em chép chưa đạt về nhà chép lại Soạn:28.10.2011 Giảng:28.10.2011 Toán ( Tiết 50) 51- 15 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100, dạng 51 -15 2. Kỹ năng : -Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ trên giấy kẻ ô li ). 3. Thái độ : - Học sinh yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên :5 bó chục que tính và một que tính rời. - Học sinh : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Củng cố bảng trừ 11 trừ 1 số - Nhiều HS lên bảng đọc bảng trừ - Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Hoạt động1: Học sinh tự tìm kết quả phép trừ 51 – 15 - Học sinh thao tác trên que tính, + Tổ chức HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra kết quả của 51 – 15 - Giáo viên giúp HS thao tác trên que tính. - Học sinh thao tác trên que tính, que tính để tìm hiệu 51 – 15 = 36 - HD học sinh đặt theo cột Hoạt động2:. Thực hành Bài 1(Tr50) Tính - Giáo viên nhận xét. Bài 2 ( Tr50)Đặt tính rồi tính hiệu , bết số bị trừ và số trừ lần lượt là : - Giáo viên nhận xét. Bài 3 ( Tr50) Tìm X - GV cho học sinh nhắc lại quy tắc muốn tìm 1 số hạng chưa biết. Bài 4: ( Tr50) Vẽ hình theo mẫu - Hướng dẫn HS vẽ hình tam giác theo mẫu - HS nêu yêu cầu bài. - Gọi học sinh lên chữa - Học sinh làm sách giáo khoa. - 2 HS lên bảng. - HS nêu yêu cầu bài. - Lớp bảng con. - 3 HS lên bảng - HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu quy tắc. - HS làm vào vở. - HS nêu yêu cầu bài. - Lớp làm vào VBT. - 2 HS lên bảng vẽ theo điểm đã chấm 4. Củng cố : -Trong các phép tính sau phép tính nào đúng. 41 - 24 = 18 31 - 18 = 14 5. Dặn dò : - Về nhà làm bài trong VBT Tập làm văn ( Tiết 10) KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết kể về ông, bà hoặc người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân 2. Kỹ năng: - Biết viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 3 đến 5 câu ) 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh thói quen viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh minh hoạn BT 1 - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Kể về ông, bà ( hoặc một người thân ) của em ? - GV khơi gợi tình cảm với ông, bà, người thân ở HS - Em sẽ chọn kể về ai ? GV nhận xét Hoạt động 2: Dựa theo lời kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về ông, bà hoặc người thân của em + GV HD HS cách viết : - Viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng - Viết xong phải đọc lại - Phát hiện sửa những chỗ sai - Nhận xét bài viết của HS - Đọc yêu cầu của bài - Cả lớp suy nghĩ, chọn đối tượng sẽ kể - HS trả lời - 1 HS khá giỏi kể mẫu trước - Nhận xét - HS kể trong nhóm - Đại diện nhóm kể + Đọc yêu cầu của bài - HS viết bài - Đọc bài viết của mình - Nhận xét bài viết của bạn 4. Củng cố : - Bà của em bao nhiêu tuổi? - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò : - Yêu cầu về nhà hoàn thiện lại bài viết
Tài liệu đính kèm: