Giáo án Lớp 3 - Học kì 2

Giáo án Lớp 3 - Học kì 2

Môn: TẬP ĐỌC

Bài: Hai Bà TRưng.

I.Mục đích, yêu cầu:

TĐ:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thầnh bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời các CH trong SGK)

KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.

- Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 266 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2839Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CƯ JÚT
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN QUỐC TOẢN
GIÁO VIÊN DẠY LỚP 3A: LA THỊ CÚC
LỊCH GIẢNG TUẦN 19
Thứ
 Ngày
Môn
Tên bài dạy 
Đề bài giảng
Thứ hai
10/ 01/ 2011
Chào cờ
Tập đọc
Hai Bà Trưng.
Kể chuyện
Hai Bà Trưng.
Toán
Các số có bốn chữ số.
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
Thứ ba
11/ 01/ 2011
Chính tả
Nghe – viết: Hai Bà trưng.
Toán
Luyện tập
TN & XH
Vệ sinh môi trường (Tiếp theo).
Thứ tư
12/ 01/ 2011
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
Toán
Các số có bốn chữ số (tiếp theo).
Tập viết
Ôn chữ hoa N (Tiếp theo).
Thứ năm
13/ 01/ 2011
Chính tả
Nghe – Viết: Trần Bình trọng.
Toán
Các số có bốn chữ số (tiếp theo).
LT&C
Nhân hóa. Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Thủ cơng
Ơn tập chủ đề Cắt, dán chữ cái đơn giản
Thứ sáu
14/ 01/ 2011
Toán
Số 10 000 – luyện tập.
Tập làm văn
Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ủng. 
TN & XH
Vệ sinh môi trường (Tiếp theo).
H. động TT
Ôn luyện đội hình đội ngũ, quay phải, trái, đằng sau.
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011.
Chào cờ : Triển khai kế hoạch học kì II
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Hai Bà TRưng.
I.Mục đích, yêu cầu:
TĐ:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
Hiểu ND: Ca ngợi tinh thầnh bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời các CH trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK.
Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định:
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
2.3 Luyện đọc lại.
17’
KỂ CHUYỆN:17’
1.Xác định yêu cầu.
4.Củng cố - dặn dò.3’
 Giới thiệu 7 chủ điểm sẽ học ở học kì II
- Giới thiệu ghi - đề bài.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi HD.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài tong nhóm.
Theo dõi nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương.
Yêu cầu:
- Nêu những tội ác của giặc đối với nhân dân ta?
- Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc lại bài và hướng dẫn cách đọc.
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên lhí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào?
- Vì sao muôn đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
Yêu cầu:
- Nhận xét và tuyên dương.
-KL: 
- Yêu cầu.
- Nêu nhiệm vụ của phần kể chuyện.
- Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
- Nhận xét và cho diểm HS.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và quan sát tranh.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sử lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 1.
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân lên rừng săn thú lạ.
- 1HS đọc đoạn 2: lớp đọc thầm.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- 2-3 HS đọc bài và chú ý ngắt nghỉ ở các dấu câu.
- 1 HS đọc đoạn 3: lớp đọc thầm.
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã tàn bạo giết hại ông thi sách gây bao tội ác với nhân dân.
- Kể theo cặp.
- Hai bà trưng mặc áo phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong.
- 1HS đọc đoạn 4: lớp đọc thầm bài.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, 
- Vì Hai Bà Trưng là người lạnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, 
- 1 HS khá đọc diễn cảm bài.
- Thi đọc lại đoạn văn theo cặp.
- 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét.
Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.
+ Lần lượt quan sát tranh trong SGK. Thảo luận nhóm kể theo tranh.
+ Từng nhóm thi kể.
Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.
Môn: TOÁN
Bài: Các số có bốn chữ số. 
I:Mục tiêu:
Nhận biết các số cĩ bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
Bước đầu biết đọc, viết các số cĩ bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nĩ ở từng hàng.
Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhĩm các số cĩ bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
Làm các BT 1,2,3 (a,b).
II:Chuẩn bị: 
Có hộp đồ dùng học toán.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Bà mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giới thiệu số có bốn chữ số.
2.3 Thực hành.
Bài 1: Viết theo mẫu.
Bài 2:Viết theo mẫu.
Bài 3: Số.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét thông báo kết quả bài thi học kì I của HS..
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Lấy lần lượt từng tấm bìa như trong sách giáo khoa.
- Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông?
Nhóm thứ nhất có bao nhiêu tấm bìa ?
- Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
- Nhóm thứ hai có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?
- Giới thiệu nối tiếp cho đến hết.
- Coi 1 là đơn vị có 3 đơn vị ta viết 3 ở hàng đơn vị.
- Coi 10 là hàng chục có 2 chục ta viết như thế nào?
- lân lượt giới thiệu cho đến hết
- Nêu và hướng dẫn nêu:
- Thảo luận cặp đôi nêu
như bài mẫu.
-Hướng dẫn HS nêu bài mẫu.
-Tổ chức cho HS làm theo cặp.
-Cho HS đọc lần lượt các số trong dãy.
-Dặn HS :
-Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát và thực hiện lấy các tấm bìa theo yêu cầu GV.
- Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông.
- Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa.
- Nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông.
Nhóm thứ hai có 400 ô vuông.
- Ta viết 2 ở hàng chục.
- Tự nhận ra các vị trí của các số như GV đã HD
- Đọc chỉ vị trí của các số: “ Một nghìn bốn trăm hai mươi”, nêu vị trí các số từng hàng.
- Lần lượt các cặp lên trình bày trước lớp.
-1-2 HS nêu Cả lớp theo dõi sau đó tự làm bài vào vở (1HS lên bảng làm bài).
-Từng cặp lần lượt nêu các số còn thiếu cho nhau biết (1 HS lên điền trên bảng).
 1984 1985 1986 .
 2681 2682 2683 
-N - L –CN
-Về nhà làm thêm các bài tập.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Đoàn kết với thiếu niên quốc tế.
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ, 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Vở bài tập đạo đức 3 (nếu có).
- các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về tình hữu nghị giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữ thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định tổ chức.
3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
13’-15’
Hoạt động 2: Du lịch thế giới.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
10’-12’
3. Củng cố – dặn dò.
- Thông báo kết quả thi học ki học kì I.
- Kiểm tra đồ dùng học tập học kì II của HS:
- nhận xét chung.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một mẩu tin nhắn về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Nhận xét kết luận:. Tình đoàn kết của thiếu nhi quốc tế.
Đưa ra các tình huống.
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống nhau?
- Những sự giống nhau đó nói lên điều gì? 
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận nhóm. 
- Nhận xét kết luận.
- HD thực hành 
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Để lòng học tập lên bàn.
- Nhắc lại đề bài.
Thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ về điều kiện sống.
- Đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, .
- Thảo luận nhóm ghi những tìm liệt kê những việc em cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Nhận xét – bổ xung.
- về chuẩn bị những điều GV yêu cầu.
Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2011
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài: Hai Bà Trưng
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT 2 ý a/b; BT3 ý b
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu. 1’
HD nghe viết. 
 a. Tìm hiểu nội dung.
 b. Cách trình bày
 c. Luyện viết từ khó.
d. viết bài.
Luyện tập. 7’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra mốt số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Đọc đoạn chính tả.
- Nội dung đoạn viết nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Các chữ trong Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
Tìm các tên riêng trong bài chính tả, các tên riêng đó viết như thế nào? 
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Tổ chức cho HS chơi tie ...  xét tiết học.
3 HS kể nối tiếp.
Cả lớp lắng nghe, quan sát. 
HS đọc nối tiếp từng dòng thơ, từng khổ thơ, cả lớp đồng thanh toàn bài. 
Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
1 HS đọc, cả lớp suy nghĩ trả lời.
Học sinh trao đổi cặp để trả lời.
Học sinh ghi nhớ.
Học sinh thi đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ.
Học sinh liên hệ.
Toán (168): ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. 
 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho HS.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT1.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập về nhà tiết 167.
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
Yêu cầu HS làm bài vào bảng phụ, sau đó nêu cách xá định góc vuông, trung điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS lần lượt tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật rồi giải.
Giáo viên chấm, chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn HS nhận biết bài toán và nêu cách làm rồi tự giải bài toán.
3. Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung, dặn HS vềø làm BTVN.
2 HS lên bảng làm BT.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
4 nhóm làm bài và đọc kết quả.
1 HS đọc.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm nháp.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Học sinh nêu lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
Tập viết (34): ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (kiểu 2)
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa A, M, N, V thông qua từ: An Dương Vương và câu: Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
 - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa kiểu 2: A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương vương (1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
 - Giáo dục HS ý thức trau dồi chữ viết .
II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V (kiểu 2) . Từ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra bài viết tiết 33
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng.
Luyện viết chữ hoa A, D, V, T, M, N, B, H.
Giáo viên treo bài viết lên bảng.
GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết chữ hoa.
Luyện viết từ ứng dụng: An Dương Vương.
Giáo viên giảng từ, viết mẫu, hướng dẫn viết.
Cho HS viết từ vào bảng.
Luyện viết câu ứng dụng: “ Tháp Mười .Bác Hồ”
Giảng nội dung câu ca dao.
Yêu cầu HS viết chữ hoa trong câu ứng dụng: Việt Nam.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở
GV nêu yêu cầu.
Cho HS viết vào vở.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài.
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về viết bài ở nhà. 
HS viết từ ứng dụng của tiết 33.
HS tìm chữ hoa có trong bài.
Cả lớp chú ý lắng nghe.
1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
HS đọc từ.
Cả lớp viết bảng con từ ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng.
Viết bảng con, bảng lớp.
HS nhắc lại.
Cả lớp viết vào vở theo mẫu.
1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng vừa viết.
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
Chính tả (68): DÒNG SUỐI THỨC
I/ Mục tiêu: 
 - HS nghe-viết bài thơ Dòng suối thức và làm bài tập phân biệt tr/ch, dấu ?/~.
 - Nghe -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài bài thơ lục bát, làm đúng yêu cầu BT.
 - Giáo dục HS ý thức lắng nghe để viết bài đúng, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết BT 2a, bảng phụ làm BT3b.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Kiểm tra BT tiết 67.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả
Giáo viên đọc bài thơ, gọi 2 HS đọc lại.
Giúp HS nắm nội dung bài thơ.
Yêu cầu HS nhận xét chính tả.
Hướng dẫn HS viết chữ khó: la đà, quả sim, trúc xanh, lượn quanh, thậm thình.
Giáo viên đọc cho HS viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài.
Hoạt động3 : Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
Tổ chức cho HS thi làm bài nhanh theo hai đội.
Nhận xét, chữa bài, chốt ý đúng.
Bài 3bĐiền dấu ?/~?: 
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
Nhận xét, chọn nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung, dặn HS về làm lại BT.
Học sinh làm lại BT tiết 67.
2 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
1 số HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
Cả lớp nghe, viết bài vào vở.
1 HS nêu yêu cầu BT.
Hai đội thi điền tiếp sức.
Chọn đội thắng cuộc.
4 nhóm làm vào bảng phụ, nhận xét khen nhóm làm bài tốt.
Toán (169): ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
 - Rèn kĩ năng làm toán nhanh, thành thạo.
 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho HS. 
 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp vẽ sẵn BT1, 3, 4.
 III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 168.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Yêu cầu HS đếm số ô vuông 1 cm2 để tính diện tích các hình A, B, C, D. 
Bài 2: Giáo viên cho HS tự tính chu vi, diện tích các hình rồi so sánh.
Bài 3: Hướng dẫn HS tách hình H theo hai cách rồi tính diện tích.
Giáo viên chấm, chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét, giao BTVN.
Hai HS lên bảng làm bài. 
1 HS nêu yêu cầu BT.
Học sinh trao đổi cặp và nhận xét trên hình vẽ.
Học sinh làm theo nhóm.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Luyện từ và câu (34): TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN; DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiê đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên. 
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
 II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết BT1, 2. Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên. Phiếu khổ to viết BT3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 33.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Chia nhóm cho HS làm.
Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Hướng dẫn HS làm theo nhóm tương tự bài 1.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Cho HS trao đổi cặp.
Giáo viên dán phiếu lên bảng, tổ chức cho HS thi làm nhanh.
Nhận xét, chọn đội thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. 
2 HS lên bảng làm bài.
Hai HS đọc trong SGK.
4 nhóm làm bài vào bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
4 nhóm làm bài, đọc kết quả.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
Từng cặp HS trao đổi về cách điền dấu vào câu chuuyeenj vui.
Hai đội thi và bình chọn bài của bạn.
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Toán (170): ÔN TẬP BỐN VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu: 
 - Ôn tập về giải toán bằng hai phép tính.
 - HS biết giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Bồi dưỡng năng lực học toán cho HS
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ làm BT2.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra BTVN tiết 169
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Gọi HS đọc bài toán.
Hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước.
Bài 2: Hướng dẫn HS làm hai bước giải:
- Tính số áo đã bán.
- Tính số áo còn lại.
Bài 3: Hướng dẫn HS giải bài toán tương tự bài 2.
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò: Hệ thống nội dung. Giao BTVN. Nhận xét tiết học.
Hai HS lên bảng làm BT.
Cả lớp đọc thầm trong SGK.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
Học sinh nêu các bước thực hiện bài giải.
4 nhóm làm vào bảng phụ.
Chọn nhóm thắng cuộc.
1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Tập làm văn (34): NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO 
 GHI CHÉP SỔ TAY
I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
 - Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
 - Giúp HS biết sử dụng và ghi chép sổ tay. Bồi dưỡng lòng yêu khoa học.
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK, sổ tay. 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài tiết 33.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – nói.
Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa.
Giáo viên đọc bài Vươn tới các vì sao, nêu câu hỏi.
Giáo viên đọc lại, hướng dẫn HS nói.
Nhâïn xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ghi chép.
Yêu cầu HS tập ghi chép vào sổ những điều cơ bản trong nội dung Vươn tới các vì sao.
3. Củng cố – Dặn dò: Hệ thống nội dung, nhận xét tiết học.
 HS đọc bài trước lớp.
Học sinh đọc yêu cầu và 3 đề mục.
Học sinh quan sát trong SGK.
Cả lớp lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV.
Học sinh thực hành nói theo cặp. Sau đó nói trước lớp.
Học sinh nêu yêu cầu bài 2.
Cả lớp làm bài.
SINH HOẠT LỚP
Tuần 34

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop2.doc