Giáo án lớp 2 - Tuần thứ 1 năm học 2009

Giáo án lớp 2 - Tuần thứ 1 năm học 2009

Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009

Đạo đức: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I. Yêu cầu:

- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.

- Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II Chuẩn bị:

- Phiếu giao việc cho hoạt động 1,2.Vở bài tập đạo đức.

III Các hoạt động dạy- học :

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần thứ 1 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Đạo đức:	 HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Yêu cầu: 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ.
II Chuẩn bị: 
- Phiếu giao việc cho hoạt động 1,2.Vở bài tập đạo đức.
III Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:Ghi đề.
2. Giảng bài mới:
*Hoạt động 1: Bày tỏ kiến.
Mục tiêu:Học sinh có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kến trước các hành động.
Cách tiến hành:Chia nhóm cho học sinh bày tỏ ý kiến xem việc nào đúng,chưa đúng.Tại sao?
- Cho học sinh nêu to tình huống.-Yêu cầu nhận xét,bổ sung.
- Chốt lại:Trong giờ học Tùng ngồi không chú ý nghe giảng ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Vừa ăn vừa xem truyền hình cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
MT: Học sinh biết lựa chọn cách xử lí 
CTH: Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai theo 2 tình huống (sgv) BT 2
- Theo em Ngọc có thể ứng xử như thế nào?
-Yêu cầu học sinh nêu và chọn ra cách ứng xử phù hợp và hay nhất.
-Giáo viên chốt : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử riêng nên ta phải có cách lựa chọn cho phù hợp.
*Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy.
Mục tiêu:Giúp học sinh biết công việc cụ thểcần làm và thời gian thực hiệnđể học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.Chia học sinh ra 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận ghi ra giấy.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Giáo viên chốt:Cần sắp xếp thời gian hợp lí để có đủ thời gian học tập và vui chơi.
3 Củng cố-dặn dò:
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ vở bài tập
-Hướng dẫn học ở nhà:Về nhà cùng cha mẹ xây dựng một thời gian biểu phù hợp và thực hiện đúng theo thời gian biểu đó.
- Bỏ vở lên bàn và càc đồ dung khác.
- Thảo luận nhómđôi ở tranhvà làm vào giây
- 2-3 học sinh nêu to 
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe
-Quan sát bài tập 2 và hoạt động nhóm đôi.
-Đóng vai.
-Nhận xét và chột cách ứng xử hay nhất.
- Nghe
- Thảo luận nhóm 4 và ghi ra giấy.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Nghe
-2 học sinh nêu.
- Nghe, ghi nhớ
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Yêu cầu:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
- Rèn học sinh kĩ năng đọc,viết số đến 100 thành thạo.
- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh khi làm toán.
*(Ghi chú: BTCL Bài 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị:
-Viết bài tập 1 vào bảng lớp.
-Chuẩn bị các băng giấy ghi bài tập 2như SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng môn học.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài mới:
Ôn lại các số trong phạm vi 10.
Bài 1: 
Hãy nêu các số từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng .
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất?
* Số 10 có mấy chữ số ?
Bài 2 : Ôn tập các số có 2 chữ số.
- Học sinh chơi trò chơi.Cùng nhau lập bảng số.
- Nêu số bé nhất có 2 chữ số ? Số lớn nhất có 2 chữ số ?
Bài3 : Ôn các số liền trước,các số liền sau :
- Treo bảng phụ lên để học sinh dễ phân biệt số liền trước và số liền sau.
39
? Em làm như thế nào để tìm được số 38 và số 40 ?
* Giáo viên chốt lại cách tìm số liền trước và số liền sau.
3 củng cố-dặn dò :
-Nhắc lại bài học hôm nay.
- Về nhà tự ôn tập.
- Bỏ đồ dùng lên bàn.
- Nghe
- 2 em nêu :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
- 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0
-10 chữ số.Số 0 là số bé nhất. Số 9 là số lớn nhất.
- Số 10 là số có2 chữ số.
- Học sinh chơi nhóm đôi.
- Số 10.Là số 99.
- Số 38, Số 40.
- Lấy 39-1=38.và 39+1=40.
- Nghe
- 2 em nhắc lại đề.
- Nghe, ghi nhớ
Tập đọc : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẩn nại mới thành công ( trả lời được các CH trong SGK )
HS khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.)
II. Chuẩn bị:
- Một thỏi sắt và một cái kim.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc 
- Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc.
IIICác hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Tiết 1 : 
* Giáo viên giới thiệu sơ qua 8 chủ điểm của chương trình sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập1
A. Kiểm tra: Kiểm tra sgk của hs
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài : Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập đọc
- Tranh vẽ những ai ?Họ đang làm gì ?Muốn biết cụ đang làm gì và cụ nói với cậu bé những gì ?Bài học hôm nay chúng ta hoc.
- Giáo viên ghi đề.
2. Luyện đọc:
2.1.Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 :
2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó đọc
 - Luyện phát âm
 b. Đọc từng đoạn:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
"Mỗi khi cầm quyển sách /cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn,/ngáp dài /rồi bỏ dở."//
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk
 c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
 - Yêu cầu hs đọc theo nhóm
 GV theo dõi
 d. Thi đọc:
 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc
 GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
 e. Đọc đồng thanh:
 - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
 Tiết 2 
3. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu hs đọc bài trả lời câu hỏi:
? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?
? Cậu bế thấy bà cụ đang làm gì ?
- Cho học sinh quan sát thỏi sắt và một cây kim: Chiếc kim so với thỏi sắt thì như thế nào ?
? Cậu bé có tin thỏi sắt to mà nó sẽ trở thành cái kim nhỏ như vậy không ?
? Bà cụ giảng giải như thế nào ?
? Đến lúc này cậubé có tin lời cụ không ?chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?
? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu nói lại câu đề bài bằng lời của em.
4. Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Trong bài này các em có thể chia làm mấy vai để đọc.
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai luyện đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
3 Củng cố-dặn dò :
? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?Và em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
- Nhận xét tuyên dương đọc tốt và nhắc nhở những em đọc chưa tốt.
- Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện
- Nghe
- Để sách TV 2 tập 1 lên bàn
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe
- Nối tiếp đọc từng câu
 - Tìm và nêu
 - Cá nhân,lớp
 - Nối tiếp đọc từng đoạn
 - Luyện đọc
 - Nêu
- Các nhóm luyện đọc
 - Đại diện các nhóm thi đọc
 Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn 
nhóm đọc tốt
 - Đọc đồng thanh
- Đọc bài trả lời câu hỏi
- Lười học.
- Thấy cụ đang mài thỏi sắt thành cây kim.
- Quan sát thỏi sắt.Trả lời.
- Lúc đầu cậu bé không tin
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Đến lúc cậu bé cũng tin lời cụ.
- Tự nêu.
- Nêu ý kiến
- Vài học sinh nói.
- Nêu
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
 Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt
- Có công khổ luyện thì sẽ có ngày thành công...........
- Nghe
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(Tiếp theo)
I . Yêu câu:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạn vi 100.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
* (Ghi chú: Làm các BT 1, 3, 4, 5)
II. Chuẩn bị: 
	Kẻ sẵn bài tập1.Chuẩn bị 2 hình vẽ,2 bộ số cần điền ở bài tập 5 để chơi trò chơi.
III Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết số tự nhiên nhỏ nhất có 1 chữ số?
- Viết 3 số tự nhiên liên tiếp tuỳ ý?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1..Giới thiệu bài:Ghi đề.
2.Giảng bài mới:
Bài 1: Đọc viết số có 2 chữ số,cấu tạo số có 2 chữ số
- Yêu cầu học sinh quan sát bài 1.
- Nêu cách viết số 85 và cách đọc số.
- Cho học sinh lên bảng làm và giáo viên gọi học sinh nhận xét.
Bài 3: So sánh số có 2 chữ số.
- 34..38 điền dấu gì?Vì sao?
* Chú ý:khi so sánh 80+685.Thì ta so sánh nhưthế nào?
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Chấm, chữa bài
Bài 4: Củng cố các số từ bé đến lớn và ngược lại.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Theo dõi chấm,chữa bài.
Bài 5: Trò chơi:Nhanh mắt,nhanh tay.
- Nêu luật chơi.Yêu cầu học sinh chơi
Tại sao ô thứ nhất lại điền số 67?
Tại sao ô thứ 2 lại điền số76?
3 Củng cố-dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- Nhận xét giờ học.
 -Về nhà tự luyện thêm dạng vừa học
- 1 học sinh lên bảng 
- 1 em khác viết cả lớp viết vào bảng con.
- Nghe
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp quan sát bài tập 1.
- 1 học sinh nêu.
- 1 học sinh lên bảng làm.Cả lớp làm vào nháp và nhận xét.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Điền vào dấu bé vì 4<8 nên 34<38
- Tính tổng rồi so sánh.
- Tự làm vào vở.
- Làm bài. 1 em làm bảng lớp
- Lắng nghe. Chơi
- 2 em
- Nghe
- N
Kể chuyện: CÓ CÔNG MÀI SẮT,CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Rèn cho học sinh tính mạnh dạn trước tập thể.
-Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
- 4 tranh ở sách giáo khoa được phóng to.
- 1 thỏi sắt một kim khâu,1 khăn vấn đầu,một tờ giấy nột hòn đá.
IIICác hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
Giáo viên giới thiệu yêu cầu bộ môn kể chuyện .Thực hành nhiều cách kể khác nhau.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài mới.
2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Gọi hs đọc yêu cầu
Hướng dẫn học sinh kể.
- Yêu cầu hs kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm (nhóm 4).
- Yêu cầu kể theo gợi ý sau:
+ Tranh 1:Cậu bé đang làm gì?
+ Tranh 2:Cậu bé nhìn thấy cụ già đang ngồi làm gì?
+ Tranh 3:Bà cụ đang giảng giải như thế nào?
+ Tranh 4:Cậu bé làm gì sau khi nghe cụ 
giảng giải.
- Đại diện các nhóm thể hiện.
- Yêu cầu học sinh nhận xét dựa vào các tiêu chí sau:
+ Cách diễn đạt:Nói thành câu.
+ Cách thể hiện:Kể có tự nhiên không.
+ Về nội dung:Đúng hay chưa.
- Nhận xét, tuyên  ... 
II. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ cơ quan vận động.Vở bài tập TN-XH.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động:
- Trò chơi: Ồ sao bé không lắc.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Ghi đề.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Làm một số cử động
Mục tiêu:Học sinh biết được một số bộ phận của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác đó.
CTH: Bước 1:Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ở SGK từ 1 đến 4 và làm một số động tác nhỏ: giơ tay, quay cổ,nghiêng 
đầu,cúi gập mình.
Bước 2:Giáo viên cho cả lớp làm
*Kết luận: Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động.
Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động
Mục tiêu:
- Học sinh biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
- Học sinh nêu được vai trò của xương và cơ.
CTH: Bước1:Giáo viên cho học sinh thực hành.
-Tự nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay xem dưới lớp da có gì?
- Yêu cầu hs QST 5,6 trang 5: Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, kết luận
Bước 2:-Giáo viên cho học sinh thực hành cử động ngón tay, cổ tay
? Nhờ đâu mà bộ phận đó được cử động?
- Gọi hs lên bảng chỉ vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ 
Kết luận: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể săn chắc, xương cứng cáp...
3Củng cố-dặn dò:
- Trò chơi :Vật tay.
- Học sinh hiểu được hoạt động và vui chơi bổ ích có lợi cho sức khoẻ.
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt những điều đã học
-Thực hiện chơi.
-Biết được các cơ quan nào vận động.
- Nghe
- Quan sát tranh ở sách giáo khoa.
- Thực hành một số động tác.
- Lắng nghe
Thực hành.
- Nêu dưới lớp da có xương và thịt
- QST và trả lời
- Thực hành cử động.
- Nhờ cơ quan vận động.
- 3 - 4 em
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chơi vật tay.2 em quay lại với nhau để chơi.
- Nghe
Toán:	ĐỀ XI MÉT
I. Yêu cầu:
- Biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
- (Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2)
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng dài có chia vạch cm,dm.Một sợi dâydài.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Nêu đơn vị đo độ dài đã học
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Giảng bài mới:
*Giới thiệu Đề xi mét:
- Yêu cầu học sinh đo độ dài 10 ô ở vở 
? 10 ô dài bao nhiêu xăng ti mét?
- 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét.Đề xi mét viết tắt là:dm.
 1dm=10cm
- Yêu cầu các em vạch ở thước độ dài 1dm.
- Kiểm tra, nhận xét
- Viết vào bảng con đơn vị vừa học.
- Hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng có độ dài là 1dm; 2 dm và 3 dm trên một thước thẳng.
3. Luyện tập:
Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
- Hướng dẫn hs QS hình vẽ trong sgk rồi tự trả lời câu hỏi a,b
- Nhận xét
Bài2: =>Học sinh biết cộng,trừ các phép tính có kèm đơn vị.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Lưu ý hs ghi tên đơn vị ở kết quả tính.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm,chữa bài
3 Củng cố-dặn dò:
- Trò chơi:Nêu bài toán yêu cầu học sinh làm nhanh.
Sợi dây dài 4dm cắt 3 đoạn trong đó 2 đoạn 1 dm và 1 đoạn 2 dm.
Theo dõi các em thực hành.
- Gọi các em nêu cách làm của mình.
- Nhận xét giờ học
-õcem lại các BT
- Nối tiếp nêu.
- Nghe
- Thực hành đo.
- Dài 10 cm.
- Đọc: đề xi mét.
Nối tiếp nêu 1dm=10cm.
- Thực hành
- Viết: dm
- Quan sát, thực hành
- Nêu yêu cầu
- QS nêu miệng 
- Làm bài vào vở.
- Tự thực hành.
- Chia đôi sợi dây sau đó lại lấy 1 phần chia đôi tiếp.
- Nghe
Chính tả(Nghe-viết):	 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 3; BT (2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ.
- GD hs ý thức rèn viết chữ đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.
(Ghi chú: Nhắc hs đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (sgk) trước khi viết bài CT)
II . Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Yêu cầu viết: giảng giải, đơn giản, nên kim,..
- Kiểm tra hs học thuộc 9 chữ cái đầu.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2.Hướng dẫn nghe-viết:
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Đọc đoạn cần viết
- Gọi học sinh đọc 
? Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
? Bố nói với con điều gì?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Khổ thơ có mấy dòng?Chữ cái đầu dòng phải viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết vào vở cách lề 3 ô.
* Hướng dẫn viết từ khó:trang vở, chăm chỉ...
2.2. Đọc cho hs viết:
Đọc đúng yêu cầu bộ môn.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
2.3. Chấm, chữa bài:
- Chấm bài, nhận xét
3. Bài tập:
Bài 2: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống.
- Gọi 1 học sinh làm mẫu.Lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài.
-Chữa bài.
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
Treo bảng phụ
- Gọi 1 em làm lên bảng và cả lớp làm vở BT
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.
- Yêu cầu hs học thuộc 10 chữ cái.
3 Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Viết lại một số lỗi sai cơ bản.
- Viết bài vào bảng con.
- 3 em
- Nghe
- Nghe
- 2 em đọc lại
- Lời bố nói với con
- Con học hành chăm chỉ.....
- Khổ thơ có 4 dòng.Đầu mỗi dòng phải viết hoa.
- Luyện bảng con.
- Nghe-viết bài
-Đổi vở cho bạn để dò bài.
- Nghe
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- VD: quyển -> quyển lịch
- Lớp làm vào bảng con.
- Đọc yêu cầu bài.
1 Em làm bảng lớp.Lớp làm VBT
- Nhận xét 
- Thi đọc thuộc 10 chữ cái
- Lắng nghe
Tập làm văn:	 TỰ GIỚI THIỆU:CÂU VÀ BÀI
I . Yêu cầu:
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân BT 1); 
- Rèn kĩ năng nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT 2)
- Rèn kĩ năng viết viết lại nội dung tranh 3, tranh 4.
(Ghi chú: HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT 3) thành một câu chuyện ngắn)
- GD hs ý thức bảo vệ của công.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ Ghi các câu hỏi BT1.
 - Tranh minh hoạ bài tập 3.	
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Mở đầu:
- Giới thiệu cho hs làm quen với với tiết học mới- tiết Tập làm văn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Ghi đề.
2. Hướng dẫn làm BT:
Bài1: Học sinh tự biết giới thiệu về mình.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- 1Học sinh tự giới thiệu mẫu cho cả lớp nghe.
- Sau đó lần lượt các em tự giới thiệu về mình.
- Nhận xét và chọn cách giới thiệu hay nhất.
Bài2 : (mệng) Nói lại những điều em biết về một bạn.
- Giúp hs hiểu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh trình bày ý kiến.
- Nhận xét: Em nói về bạn có chính xác không? Cách diễn đạt thế nào?
Bài 3: Treo tranh
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Giúp hs nắm vững yêu cầu của bài
- Yêu cầu hs QST suy nghĩ kể gộp các câu lại thành một câu chuyện.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương những nói tốt.
- Khuyến khích hs khá, giỏi viết lại vào vở ND đã kể về tranh 3, 4
- Chấm bài, nhận xét kết luận: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
3 Củng cố-dặn dò:
- Gọi 1 em nhắc lại bài học hôm nay.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà vận dụng tự giới thiệu về bản thân tốt.
- Nghe
- Nghe
2 em đọc yêu cầu bài.
- 1 em làm mẫu. Lớp theo dõi 
- Lần lượt từng cặp hs thực hành hỏi-đáp.
 Lớp theo dõi, nhận xét bạn.
- Nhận phiếu bài tập.
- Lắng nghe
- Nối tiếp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bạn.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Trình bày.Nhận xét bạn.
- Viết bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe.
 Đạo đức 	 	 	
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu
- Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân
II.Chuẩn bị : Giấy khổ lớn , bút dạ . Tranh ảnh ( vẽ các tình huống ) hoạt động 2 . Bảng phụ kẻ sẵn thời gian biểu . Phiếu thảo luận cho hoạt động 1 và 2 ở tiết 2 
III. Các họat động dạy và học	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 1.Bài mới: 
ª Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến . 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ ý kiến về việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? Vì sao ? 
-T H1: Cả lớp lắng nghe cô giảng bài nhưng Nam và Tuấn lại nói chuyện riêng .
- TH2 : - Đang giờ nghỉ trưa của cả nhà nhưng Thái và em vẫn đùa nghịch với nhau .
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
* Rút kết luận 
* Kết luận ( Ghi bảng ) : Làm việc sinh hoạt phải đúng giờ.
ª Hoạt động 2 : Xử lí tình huống . 
-Yêu cầu 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận theo một tình huống do giáo viên đưa ra .
-Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách GV
-Yêu cầu các nhóm trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm mình .
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
ª Hoạt động 3: Lập kế hoạch thời gian biểu học tập và sinh hoạt .
 -Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu học tập sinh hoạt trong ngày .
- Lấy một vài ví dụ để minh hoạ .
* Kết luận : -Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đảm bảo thời gian học tập , vui chơi , làm việc nhà và nghỉ ngơi .
2* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
 - Các nhóm thảo luận theo các tình huống .
-Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp .
-Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
 -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
-Lần lượt các nhóm cử đại diện lên đóng vai giải quyết tình huống của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
- Các nhóm tổ chức thảo luận và ghi thời gian biểu của mình ra một tờ giấy khổ lớn .
-Cử đại diện lên dán lên bảng và trình bày trước lớp . 
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP2 TUAN 1 CKT.doc