Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường tiểu học Phù Linh

Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường tiểu học Phù Linh

MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I- Mục tiêu :

1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong tuần 8 đầu lớp 2 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu).

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu : HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.

2- Ôn lại bảng chữ cái:

3- Ôn tập về các từ chỉ sự vật:

 II- Đồ dùng :

- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường).

- HS : Sách giáo khoa, bảng nhóm.

 III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường tiểu học Phù Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09
Tiết : 
Thứ Hai ngày tháng năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài : ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I- Mục tiêu : 
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong tuần 8 đầu lớp 2 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu : HS cần trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
2- Ôn lại bảng chữ cái:
3- Ôn tập về các từ chỉ sự vật:
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường).
- HS : Sách giáo khoa, bảng nhóm.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- GVkiểm tra HS đọc bài Bàn tay dịu dàng và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
-2 HS đọc bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
 2 phút 
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 9 (ôn tập môn Tiếng Việt của các em trong 8 tuần vừa qua).
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
10 phút
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Học thuộc lòng bảng chữ cái :
- GV điều khiển lớp.
- Vài HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
(miệng) 6 phút
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc bảng 
chữ cái theo nhiều hình thức :
+ Đọc tiếp nối nhau kiểu “truyền điện”.
+ Đố nhau. 
 VD : Một HS viết chữ cái lên bảng lớp hoặc bảng con, một học sinh nói tên chữ cái ấy ; hoặc ngược lại, một HS nói tên chữ cái, một HS viết chữ cái ấy.
- Gọi 1, 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.
4- Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng : (viết)
8 phút
- GV phát bảng nhóm cho 1, 2 HS làm bài trên bảng nhóm để sau khi HS làm bài xong lên gắn bảng và chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi HS tự làm bài vào vở ô li.
- Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
Hùng
bàn
xe đạp
thỏ
mèo
chuối
xoài
5- Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng: (viết)
6 phút
- GV phát bảng nhóm cho 1, 2 HS làm bài trên bảng nhóm để sau khi HS làm bài xong lên gắn bảng và chữa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Mỗi HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật, con vật, cây cối vào vở.
- Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
Hùng
cô giáo
bố, mẹ
bàn
xe đạp
ghế,tủ,bát, 
nồi, sách..
thỏ
mèo
hổ,báo
bò, dê..
chuối
xoài
na, mít
ổi,nhãn
C- Củng cố- dặn dò: 3 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Bài sau : Ôn tập tiết 2.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy : .
Tuần : 09
Tiết : 
Môn : Tập đọc
Bài : ôn tập giữa học kì I (tiết 2)
I- Mục tiêu : 
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2- Ôn cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
3- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái:
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường), bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2.
- HS : Sách giáo khoa, bảng nhóm.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
 2 phút 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
13 phút
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Đặt 2 câu theo mẫu : (miệng)
10 phút
- GV mở bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2.
- GV nhận xét, ghi lại một số câu lên bảng.
Ai (cái gì, con gì)
Là gì?
M : Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Em trai em
là học sinh giỏi.
là nông dân.
là bác sĩ.
là học sinh mẫu giáo.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi HS tự làm bài vào vở ô li.
- Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
3Ghi lại tên riêng của các nhân vật 
-Yêu cầu HS mở mục lục sách, tìm tuần 7, 8 (chủ điểm thầy cô), ghi lại tên riêng của
- HS nêu yêu cầu của bài.
trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
10 phút
các nhân vật trong các bài tập đọc.
GV ghi lên bảng các tên riêng :
Dũng, khánh (Người thầy cũ).
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) trong tuần 7 (Người thầy cũ, trang 56; Thời khoá biểu, trang 58; Cô giáo lớp em, trang 60) và những tên riêng gặp trong các bài tập đọc đó. 
GV ghi lên bảng các tên riêng :
Minh, Nam (Người mẹ hiền), An (Bàn tay dịu dàng).
- 1 HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang) trong tuần 8 (Người mẹ hiền, trang 63; Bàn tay dịu dàng, trang 66; Đổi giày, trang 68) và những tên riêng gặp trong các bài tập đọc đó.
- GV mời 3, 4 HS lên bảng sắp xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải :
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
B- Củng cố- dặn dò: 
5 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Bài sau : Ôn tập tiết 3.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy : .
.
Tuần : 09
Tiết : 
Môn : Toán
Bài : Lít
I- Mục tiêu : 
Giúp HS: 
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa).
- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đợn vị đo dung tích. Biết đọc , viết tên gọi và và kí hiệu của lít (l).
- Biết cách làm tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị l. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế .
II- Đồ dùng :
- GV : Ca 1 lít, chai một lít, cốc, bình nước.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Đặt tính : 47 + 53 34 + 66
- GV nhận xét, ghi điểm
 - 2 HS viết bảng
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
1 phút
- GV nêu yêu cầu của bài học.
-HS ghi vở.
2- Bài giảng:
a) Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa) : 4 phút
- GV lấy hai cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước (nước có màu càng tốt) rót đầy hai cốc nước đó .
- HS quan sát GV rót nước vào cốc.
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc to.
- Cốc nào chứa được ít nước hơn?
- Cốc nhỏ.
b) Giới thiệu ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). Đơn vị lít : 4 phút
GV giới thiệu : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít). Rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước (xem SGK : Rót sữa cho đầy ca 1 lít, ta được 1 lít sữa).
- HS quan sát.
GV nói : “Để đo sức chứa của một cái chai, cái ca, cái thùng  ta dùng đơn vị là lít, lít viết tắt là l” (viết lên bảng).
- GV chỉ vào chữ 1 l.
- Vài HS đọc : “Một lít”
- GV đọc : “Hai lít”.
- HS lên viết bảng 2 l
3 - Luyện tập :
Bài 1 : ( SGK tr 41)
5 phút
- Đọc, viết (theo mẫu) :
Ba lít
Mười lít
Hai lít
Măm lít
3 l
10 l
2 l
5 l
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự điền vào các chỗ trống, đồng thời đọc to tên gọi đơn vị lít.
Bài 2 : ( SGK tr 41)
(côt 1,2) 5 phút
Tính (theo mẫu) :
- GV hướng dẫn HS làm tính cộng, trừ các số đo (theo mẫu) rồi chữa bài. Lưu ý HS không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính và yêu cầu HS đọc lại kết quả tính.
- HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
 a) 9 l + 8 l = 17 l
 15 l + 5 l = 20 l
 2 l + 2 l + 6 l = 10 l
Bài 4 : ( SGK tr 41)
7 phút
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
- Lưu ý HS cách trả lời và viết phép tính.
- 2 HS đọc đề toán.
- Lần đầu bán : 12 l dầu.
- Lần sau bán : 15 l dầu.
- Cả hai lần bán :  l dầu?
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: 3 phút
- Muốn đo sức chứa của một vật, ta dùng đơn vị đo gì?
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- Bài sau : Luyện tập.
- lít
- HS đọc 3 l, 6 l, 15 l.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy : 
Tuần : 09
Tiết : 
Thứ Ba ngày tháng năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài : ôn tập giữa học kì I (tiết 3)
I- Mục tiêu : 
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2- Ôn cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?
3- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường), bảng phụ trình bày sẵn mẫu câu ở BT2.
- HS : Sách giáo khoa, bảng nhóm.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
 1 phút 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn
12 phút
bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui: (miệng)
10 phút
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập (tìm từ ngữ).
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người
Từ ngữ chỉ hoạt động
- đồng hồ
- gà trống
- tu hú
- chim
- cành đào
- bé
- báo phút, báo giờ.
- gáy vang òóo
- kêu tu hú, tu hú, 
- bắt sâu, bảo vệ mùa màng
- nở hoa cho sắc xuân 
- đi học, quét nhà, 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi HS tự làm bài vào nháp.
- 1 HS làm bài trên bảng quay.
- Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
 4-Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối:
(viết) 12 phút
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài (cách viết trong bài “Làm việc thật là vui” : nêu hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi của hoạt động ấy).
VD : Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc lúa trong nhà. / Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà. Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ Trung thu. / Bông hoa mười giờ xoè cánh ra, báo hiệu buổi trưa đã đến.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói câu văn em đặt về một con vật, một đồ vật, một loài cây hoặc loài hoa. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
B- Củng cố- dặn dò: 
5 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS ... ẻ.
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy 
Tuần : 09
Tiết : 05
Môn : Tập viết
Bài : ôn tập giữa học kì I (tiết 7)
I- Mục tiêu : 
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2- Ôn luyện cách tra mục lục sách.
3- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bảng phụ chép BT3.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
 3 phút 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- Kiểm tra khoảng 7, 8 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn
12 phút
bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3-Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách: ( miệng)
8 phút
- GV ghi lên bảng.
Tuần 8 : Chủ điểm Thầy cô.
Tập đọc : Người mẹ hiền, trang 63.
Kể chuyện : Người mẹ hiền, trang 64.
Chính tả : Tập chép Người mẹ hiền. Phân biệt ao / au, r / d / gi , uôn / uông, trang 65.
Tập đọc : Bàn tay dịu dàng, trang 66.
Luyện từ và câu : Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy, trang 67.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc độc lập; sau đó báo cáo kết quả : nêu tên tuần, chủ điểm, môn, nội dung (tên bài), trang.
4-Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị: (viết) 
- GV ghi lên bảng những lời nói hay.
- HS đọc yêu cầu của bài.
12 phút
a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 nhé !
- Cả lớp đọc thầm lại, làm bài cá nhân. 
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài Bốn phương trời nhé! / Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy, cô bài Mẹ và cô.
- HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét.
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô! 
- 2, 3 HS đọc lại các lời nói hay đó.
B- Củng cố- dặn dò: 
5 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Nhắc HS về nhà làm thử bài luyện tập (Đọc - hiểu, luyện từ và câu) ở tiết 9 để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Lời giải đề luyện tập :
Câu 1 : ý b (Quét nhà, rửa bát và nấu cơm).
Câu 2 : ý b (Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn).
Câu 3 : ý c (Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn).
Câu 4 : ý c (Vì cả 2 lí do).
Câu 5 : ý a (Tôi là Dế Mèn).
- Bài sau : Kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy : .
.
Tuần : 09
Tiết : 
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Môn : Toán
Bài : Kiểm tra giữa học kì I
I- Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về :
- Rèn kĩ năng tính nhẩm. Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
II- Đồ dùng :
- GV : 20 que tính và bảng gài que tính. Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Tính : 8 kg + 6 kg – 4 kg =
 16 kg – 10 kg + 8 kg = 
- GV nhận xét, ghi điểm
 8 kg + 6 kg – 4 kg = 10 kg
16 kg – 10 kg + 8 kg =14 kg
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
1 phút
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Giới thiệu phép cộng 9 + 5 :
8 phút
GV nêu bài toán : Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Học sinh thao tác trên vật thật.
- GV thao tác như SGK.
- Khuyến khích HS nêu nhiều cách tìm kết quả.
 6 + 5 = 11
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- Gọi vài HS nêu : Tính : 6 + 5 bằng 11, viết 1 thẳng cột với 6 và 5, viết 1 vào cột chục.
- Đặt tính : 6 
 + 
 5 
 	 11 
* Hướng dẫn HS tự lập bảng 
cộng dạng 6 cộng với một số.
VD : 6 + 5; 6 + 6; 6 + 7 
- Tổ chức cho HS học thuộc 
- HS tự tìm kết quả tương tự như 
trên.
3- Luyện tập :
bảng 6 cộng với 1 số.
Bài 1 : ( SGK tr 34) 4 phút
Tính nhẩm :
- Nhận xét kết quả : 6 + 7 với 7 + 6. Vì sao kết quả này bằng nhau?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Lớp làm vở ô li.
- 2 HS chữa bảng.
- Lớp nhận xét.
Bài 2 : ( SGK tr 34) 5 phút
Tính :
- Lưu ý HS viết thẳng cột.
VD : 6 6 
 + + 
 4 5 
 10 11 
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm vở ô li.
- 2 HS chữa bảng.
Bài 3 : ( SGK tr 34). 4 phút
Số?
6 + = 11 6 + = 12
6 + = 13 
- Yêu cầu HS giải thích cách làm. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở.
2 HS chữa bảng.
 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12
6 + 7 = 13 
Bài 4 : ( SGK tr 34)
5 phút
- Vẽ bảng một vòng tròn và yêu cầu HS lên bảng chỉ các điểm ở bên trong và bên ngoài hình tròn.
 . . . . . .
 . . . .
 . . . . . 
- 2 HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
- Có 6 điểm ở trong hình tròn.
- Có 9 điểm ở ngoài hình tròn.
- Có tất cả 15 điểm.
Bài 5 : ( SGK tr 34)
4 phút
> ; < ; =?
7 + 6  6 + 7 6 + 9 – 5  11
- Muốn điền dấu > ; < ; = chúng ta phải làm thế nào?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở ô li.
- 2 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: 4 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
6 + = 14 6 + = 12
- 2 HS đọc lại bảng 6 cộng với một số.
6 + 8 = 14 6 + 6 = 12
6 + = 15 6 + = 13
6 + 9 = 15 6 + 7 = 13
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- Chuẩn bị bài sau : 26 + 5
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy 
Tuần : 09
Tiết : 
Môn : kể chuyện
Bài : ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
I- Mục tiêu : 
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
2- Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài.
3- HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
 II- Đồ dùng :
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường).
- HS : Sách giáo khoa.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
 2 phút 
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra đọc : 
- Kiểm tra khoảng 10, 12 em.
- Từng HS lên bốc thăm chọn
15 phút
bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi:
(miệng)18 phút
- Hỏi HS :
- Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì?
- 2 HS nêu yêu cầu của bài.
- Phải quan sát kĩ từng tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi.
- GV nhận xét, giúp HS hoàn chỉnh các câu trả lời.
VD :
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi (càng nhiều HS được nói càng tốt).
 Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn đến trường. / Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đến trường. /
 Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến 
trường được vì mẹ bị ốm. / Hôm nay mẹ bị cảm nặng nên không đưa Tuấn đi học được. / 
 Tuấn rót nước cho mẹ uống. / Lúc nào Tuấn cũng bên giường mẹ. Em rót nước cho mẹ uống, đắp chăn lên trán mẹ cho mẹ hạ sốt. / 
 Tuấn tự đi đến trường. / Tuấn tự mình đi bộ đến trường. / 
- GV cho HS kể thành một câu chuyện (tên câu chuyện có thể là : Bạn Tuấn; Bạn Tuấn đi học; Một học sinh ngoan;Mẹ ốm; Tự đi đến trường
Cách thực hiện :
+ Cách 1 : 
- HS khá, giỏi làm mẫu; sau đó, các HS khác kể.
+ Cách 2 :
- HS tập kết trong nhóm; sau đó các nhóm thi kể.
- Một số nhóm kể đúng nội dung câu chuyện.
- Cho HS nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân kể hay nhất.
- GV ghi điểm.
 - Một số nhóm kể kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.
- Em thấy bạn Tuấn là người như thế nào? Em học tập được gì ở bạn ấy?
- Vài HS trả lời.
B- Củng cố- dặn dò: 
5 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn các bài tập đọc.
- Bài sau : Ôn tập tiết 6.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy : .
.
Tuần : 09
Tiết : 
Môn : Toán
Bài : Tìm một số hạng trong một tổng
I- Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số chưa biết).
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế .
II- Đồ dùng :
- GV : Phóng to hình vẽ trong bài học lên bảng.
- HS : SGK, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung – Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính : 48 + 26 75 + 25
- GV nhận xét, ghi điểm
 - 2 HS .
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2 phút
- GV nêu yêu cầu của bài học.
-HS ghi vở.
2- Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng: 8 phút
+ Bước 1 : 
- Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
- Có tất cả mấy hình vuông?
- Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
- 4 cộng 6 bằng mấy?
- 6 bằng 10 trừ mấy?
- 6 là số ô vuông của phần nào?
- 4 là số ô vuông của phần nào?
- 10 hình vuông.
- 2 phần; phần 1 có 6 ô vuông; phần 2 có 4 ô vuông.
- 4 cộng 6 bằng 10.
- 6 bằng 10 trừ 4.
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm hai phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x.
3 – Luyện tập :
Ta có : x + 4 = 10
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số ô 
vuông chưa biết.
Hỏi tượng tự : 6 + x = 10
Bước 2 : Rút ra kết luận : 
Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
- Vài HS nêu lại kết luận.
Bài 1 : ( SGK tr 45)
(a,b,c,d,e) 8 phút
Tìm x (theo mẫu) :
x + 3 = 9
 x = 9 – 3
 x = 6
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng.
- HS nêu yêu cầu của bài và đọc câu mẫu.
- HS làm bài rồi chữa.
Bài 2 : ( SGK tr 45)
(cột 1,2,3)7 phút
Viết số thích hợp vào ô trống :
Số hạng
12
9
Số hạng
6
24
Tổng
10
34
- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.
Số hạng
12
9
10
Số hạng
6
1
24
Tổng
18
10
34
- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng.
Bài 3 : ( SGK tr 45)
(HS khá giỏi)7 phút
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 35 HS là gì? HS trai là gì? HS gái là gì?
- Muốn biết có bao nhiêu HS gái ta làm thế nào?
- HS nêu yêu cầu của bài.
Có : 35 học sinh.
Trai :20 học sinh.
Gái :  học sinh?
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng. Lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: 3 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 hoan chinh.doc