Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường tiểu học Nậm Ban

Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường tiểu học Nậm Ban

Tiết 1: Tập đọc

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1

 (Tiết 1)

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm đọc; đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài)tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn(hoặc bài)thơ đã học.

- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái(BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.

(BT3; BT4)

 

doc 21 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 9 - Trường tiểu học Nậm Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
Thø hai
 Ngày soạn : /10 /2011
 Ngày giảng: /10 /2011
TiÕt 1 : Chµo cê
 _______________________________________
Tiết 1: Tập đọc 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
 (Tiết 1) 
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Kiểm tra lấy điểm đọc; đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài)tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn(hoặc bài)thơ đã học.
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc, hiểu: Học sinh trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái(BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.
(BT3; BT4)
	-Từ ngữ và câu ngắn.
	-Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Nhận xét. 
b) Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái. 
Bài 2: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- GV n/x, đánh giá.
Bài 3: Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. 
- 5 học sinh lên đọc bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bảng chữ cái CN-ĐT. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè
Hùng
Bàn
Xe đạp
Thỏ
mèo
Chuối
xoài
- 4 h/s lên bảng làm bài.
- Cả lớp n/x, bổ sung.
*Nhắc lại/nhiều h/s.
- Tìm thêm từ có thể xếp vào trong bảng. 
- Học sinh làm bài vào vở: 
+ Chỉ người: Học sinh, thầy giáo, ông, bà, chú, 
+ Chỉ đồ vật: Ghế, tủ, giường, ô tô, 
+ Chỉ con vật: Gà, bò, trâu, ngựa, dê, gà, vịt,
+ Chỉ cây cối: Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, 
- Đọc CN - ĐT.
 ______________________________________
Tiết 2: Tập đọc 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
 (Tiết 2)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc(như Tiết 1). 
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2)
- Biết xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái(BT3).
-Từ ngữ và câu ngắn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. 
a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó về chuẩn bị 2 phút. 
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời. 
- Nhận xét. 
b) Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
Bài 3: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một vài học sinh lên bảng làm bài. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài. 
- 5 học sinh lên đọc bài. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đặt câu theo mẫu. 
- Một học sinh khá giỏi đặt câu. 
- Học sinh tự làm. 
Ai(cái gì,con gì): 
Là gì ?
M: Bạn Lan
Chú Nam
Bố em
Em trai em
Là học sinh giỏi. 
Là nông dân. 
Là bác sĩ. 
Là học sinh mẫu giáo. 
*Nhắc lại câu ngắn/nhiều h/s.
- Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, 8 ghi lại tên các n/v trong những bài tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ cái. 
- Học sinh sắp xếp: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam. 
- HS chữa bài vào vở - Đọc ĐT.
_____________________________________________
Tiết 4: Toán 
 LÍT 
 (sgk - tr.41, 42)
I. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầuBước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích. 
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên và ký hiệu của lít. 
- Biết thực hiện tính cộng, trừ và các số đo theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 
- Làm được các BT1, 2(cột 1, 2) ; BT4.
-Đơn vị đo và câu lời giải.
-BT2(cột 3) ; BT3.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh lên bảng làm bài 3 / 40. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích. 
- Giáo viên lấy 2 cái cốc 1 to 1 nhỏ, rót đầy nước vào 2 cốc và hỏi: 
+ Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
+ Cốc nào chứa được ít nước hơn?
Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít hoặc chai 1 lít. Đơn vị lít. 
- Giáo viên giới thiệu ca 1 lít, rót đầy ca ta được 1 lít nước. 
- Giáo viên: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng,  ta dùng đơn vị đo là lít. 
- Lít viết tắt là: l
- Giáo viên viết lên bảng: 1 l, 2 l, 4 l, 6 l, rồi cho học sinh đọc. 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu)
- Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu. 
Bài 2: Tính (theo mẫu). 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi 1 số học sinh lên bảng chữa bài. 
Bài 4: Bài toán
- HD tóm tắt và giải toán.
 Tóm tắt
 Lần đầu : 12 l
 Lần sau : 15 l
 Cả hai lần : ..l?
- GV n/x, sửa sai.
Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm **BT3. 
- Học sinh quan sát giáo viên rót nước vào cốc và trả lời: 
- Cốc to. 
- Cốc bé. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh đọc: lít viết tắt là l
*Nhiều h/s nhắc lại.
- Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, 
- Học sinh lên bảng làm. 
- Học sinh làm (cột 1, 2) vào vở.
**Cột 3. 
9l+8l =17l
17l-6l=11l
15l+5l=20l
18l–5l=13l
**2l+2l+6l = 10l
 28l-4l-2 l = 22l
*Kết quả phép tính.
- HS đọc đề bài; tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
*Câu lời giải.
- 1 h/s lên bảng; cả lớp làm vào vở.
 Bài giải
 Cả hai lần cửa hàng bán được là:
 12 + 15 = 27 (lít)
 Đáp số: 27 lít nước mắm
- Chữa bài vào vở.
 _______________________________________________
ChiÒu , ngµy : /10/2011
TiÕt 3 : KÓ chuyÖn 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
 (Tiết 3)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; møc ®é yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng ®äc như Tiết 1. 
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(BT2, BT3) 
-Từ ngữ và câu ngắn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
- Giới thiệu, ghi đầu bài. 
Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập 
a) Kiểm tra lấy điểm đọc. 
- Giáo viên thực hiện tương tự Tiết 1. 
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui (tr.16)
- GV n/x, đánh giá.
Bài 3: Dựa theo cách viết trong bài văn trên, hãy đặt một câu nói về:
a, Một con vật.
b, Một đồ vật.
c, Một loài cây(hoa).
- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo dục - liên hệ. 
- Học sinh về tiếp tục luyện đọc và làm bài tập.
- HS lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài (5h/s đọc) 
- 2 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- Học sinh làm bài vào vở:
Từ ngữ chỉ vật, chỉ người
Từ ngữ chỉ hoạt động
- đồng hồ
- con gà trống
- con tu hú
-chim
-cành đào
-bé
-báo phút, báo giờ
-gáy vang ò ó o
-kêu tu hú tu hú
-bắt sâu bảo vệ mùa màng.
-nở hoa
-làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
- HS lên bảng chữa bài; cả lớp n/x, bổ sung.
*Từ ngữ và câu ngắn.
- HS nêu y/c bài tập; làm BT vào vở:
+ Con chó sủa gâu gâu.
+ Cái còi kêu kính coong.
+ Hoa lan tỏa hương thơm.
- HS đọc bài viết; n/x, bổ sung.
*Nhắc lại câu đúng.
 __________________________________________
Thø ba
 Ngµy so¹n : /10/2011
 Ngµy gi¶ng : / 10/2011
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP(sgk - tr.43)
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít; biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu,; biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
 -Đơn vị đo và kết quả các phép tính.
-BT4.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 3 / 42. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền ngay kết quả. 
Bài 2: Số?
- Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 3: Bài toán
- Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán theo tóm tắt. 
**Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành đổ 1 lít nước vào các cốc như nhau xem 1 lít nước rót được mấy cốc?
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học; giáo dục - liên hệ. 
- Học sinh về nhà học bài và thực hành BT4; chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh làm miệng rồi lên điền kết quả. 
2 l + 1 l = 3 l
16 l + 5 l = 21 l
15 l – 5 l = 10 l
35 l – 12 l = 23 l
3 l + 2 l – 1 l = 4 l
16 l–4 l + 15 l =27l
*Nhắc lại/nhiều h/s.
- Học sinh q/s hình vẽ và nêu: sáu lít, tám lít, ba mươi lít.
*Nhắc lại. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
 Bài giải
Số lít dầu thùng thứ hai đựng được là:
 16 – 2 = 14 (lít)
 Đáp số: 14 lít dầu 
*Câu lời giải.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 
 _______________________________________
Tiết 2: TËp ViÕt 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
 (Tiết 4)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Câ ...  lại phép tính.
- Học sinh q/s hình vẽ, nêu kết quả: 
 45 kilôgam, 45 lít. 
*Nhắc lại.
- Học sinh làm vào vở. 
Số hạng
34
45
63
Số hạng
17
48
29
Tổng
51
93
92
- 3 h/s lên bảng chữa bài.
- Học sinh trình bày bài giải vào vở. 
 Bài giải
 Cả hai lần bán được là: 
 45 + 38 = 83 (kg) 
 Đáp số: 83 kilôgam.
*Câu lời giải. 
- Học sinh nhìn vào cân và khoanh vào đáp án đúng. (đáp án C)
 ______________________________________
TiÕt 4 : Tù nhiªn – x· héi
 ®Ò phßng bÖnh giun
I/ Môc tiªu bµi häc
 1.KiÕn thøc: Häc sinh hiÓu giun ®òa th­êng sèng ë ruét ng­êi vµ mét sè n¬i trong c¬ thÓ. Giun th­êng g©y ra nh÷ng t¸c h¹i ®èi víi søc khoÎ. Th­êng ®­îc nhiÔm giun qua ®­êng thøc ¨n, n­íc uèng.
 2.Kü n¨ng: §Ò phßng bÖnh giun cÇn thùc hiÖn 3 ®iÌu vÖ sinh: ¡n s¹ch, uèng s¹ch, ë s¹ch.
 3.Th¸i ®é: BiÕt c¸ch ®Ò phßng bÖnh giun.
II/ C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
 -KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh: Nªn vµ kh«ng nªn lµm g× ®Ó phßng bÖnh giun.
KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n :Phª ph¸n nh÷ng hµnh vi ¨n uèng kh«ng s¹ch sÏ, kh«ng ®¶m b¶o vÖ sinh, g©y ra bÖnh giun .
 -KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n : Cã tr¸ch nhiÖm víi b¶n th©n ®Ò phßng bÖnh giun.
III/ C¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông 
§éng n·o.
Th¶o luËn nhãm
§ãng vai sö lý t×nh huèng.
IV/ §å dïng d¹y häc.
 - Tranh vÏ sgk.
V/ TiÕn tr×nh d¹y häc:
H§ d¹y häc GV
H§ häc cña HS
1.æn ®Þnh tæ chøc: (1’)
2.KiÓm tra bµi cò: (3-5’)
- T¹i sao cÇn ¨n uèng s¹ch sÏ?
- NhËn xÐt- §¸nh gi¸.
3.Bµi míi: (30’)
a.Giíi thiÖu bµi:
- Ghi ®Çu bµi.
b.Néi dung:
*Ho¹t ®éng 1:
- §· bao giê bÞ ®au bông hay ®i Øa ch¶y, Øa ra giun, buån n«n kh«ng.
- YC c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái.
- YC tr×nh bµy.
Chèt l¹i: Giun vµ Êu trïng cã thÓ sèng ë nh÷ng n¬i trong c¬ thÓ nh­: Ruét, d¹ dµy, gan, phæi, m¹ch m¸u, nh­ng chñ yÕu lµ ruét. Giun hót c¸c chÊt bæ trong c¬ thÓ ®Ó sèng. Ng­êi nhiÔm giun, ®Æc biÖt lµ trÎ em th­êng gÇy, xanh xao, hay mÖt mái do c¬ thÓ thiÕu chÊt dinh d­ìng, thiÕu m¸u. 
NÕu giun qu¸ nhiÒu g©y t¾c ruét, t¾c èng mËt nguy hiÓm chÕt ng­êi.
* Ho¹t ®éng 2.
- Trøng giun vµ giun trong ruét ng­êi bÞ bÖnh giun ra ngoµi b»ng c¸ch nµo?
- YC tr×nh bµy.
- NhËn xÐt- KÕt luËn.
 Kh«ng röa tay s¹ch sau khi ®i ®¹i tiÖn, tay bÈn cÇm thøc ¨n, nguån n­íc bÞ « nhiÔm, ¨n rau röa ch­a s¹ch, ®Ó ruåi ®Ëu vµo thøc ¨n
* Ho¹t ®éng3:
- YC c¸c nhãm th¶o luËn.
KÕt luËn: §Ó ng¨n chÆn kh«ng cho trøng giun x©m nhËp vµo c¬ thÓ, chóng ta cÇn gi÷ vÖ sinh ¨n uèng, ¨n chÝn, uèng s«i, kh«ng ®Ó ruåi ®Ëu vµo thøc ¨n, röa tay s¹ch tr­íc khi ¨n
4.Cñng cè dÆn dß:(4’)
- CÇn ¨n uèng s¹ch ®Ó ®Ó phßng bÖnh giun.
- NX tiÕt häc. 
H¸t
-Tr¶ lêi.
- C¶ líp h¸t bµi: Bµn tay s¹ch.
- Nh¾c l¹i.
* Th¶o luËn theo c©u hái.
- Tr¶ lêi
 - Giun th­êng sèng ë ®©u trong c¬ thÓ?
 - Giun ¨n g× mµ sèng ®­îc trong c¬ thÓ?
 - T¸c h¹i mµ giun g©y ra? 
- C¸c nhãm tr×nh bµy.
- Nghe.
* Quan s¸t tranh th¶o luËn nhãm 
- Tr×nh bµy tr­íc líp
 - Trøng giun cã nhiÒu ë ph©n ng­êi. NÕu ®¹i tiÖn bõa b·i trøng giun cã thÓ x©m nhËp vµo nguån n­íc hoÆc theo ruåi nhÆng ®i kh¾p n¬i. 
- Nghe.
* Lµm thÕ nµo ®Ó phßng bÖnh giun.
- Th¶o luËn – tr×nh bµy.
- Nghe.
 __________________________________________
Thø n¨m
 Ngµy so¹n : / 10 /2011
 Ngµy gi¶ng : / 10 /2011 
TiÕt 1 : To¸n
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
-------------------------***----------------------------
Tiết 2: LuyÖn tõ vµ c©u 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
 (Tiết 7)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; mức độ y/c về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết cách tra mục lục sách(BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3). 
-Từ ngữ và câu ngắn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc 
- Giáo viên thực hiện như tiết 6. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
- Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa để tìm. 
Bài 2: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp hợp trong sgk.
- Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài của mình. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về ôn bài. 
- Học sinh lên bảng đọc bài. 
- Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học. 
- Một số học sinh đọc tên các bài đã học. 
*Nhắc lại.
- Nhắc lại y/c BT.
- Học sinh làm bài vào vở. 
a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé. 
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé. 
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu.
*Nhắc lại/nhiều h/s. 
 ___________________________________________
Tiết 3: Chính tả
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Bài đọc hiểu)
 ________________________________________
TiÕt 4 : MÜ thuËt
 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung đơn giản.
- Vẽ được tranh chân dung theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một số tranh, ảnh chân dung khác	- Vở tập vẽ 2.
nhau.	- Bút chì, màu vẽ.
- Một số bài vẽ chân dung của hs.	- Tranh chân dung sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng: Tranh chân dung sưu tầm
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
* GV treo tranh chân dung.
 - Tranh chân dung vẽ gì?
 - Tranh chân dung nhằm diễn tả người được vẽ.
 - Tranh vẽ khuôn mặt người có những hình gì?
(hình trái xoan, lưỡi cày, vuông, chữ điền)
 - Trên khuôn mặt người có những phần chính nào
 - Mắt mũi của từng người có giống nhau không?
 - Vẽ tranh chân dung ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ thêm gì nữa?
 - Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ, bạn bè em?
* Các em vẽ quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ.
2-Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Vẽ khuôn mặt người vừa phải trên trang giấy.
 - Vẽ cổ và vai.
 - Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai, và các chi tiết
 - Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, màu nền
 - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ
3-Hoạt động 3: Thực hành:
 - GV quan sát, hướng dẫn hs cách vẽ, vẽ chi tiết sao cho rõ đặc điểm.
 - Vẽ xong rồi mới vẽ màu.
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs nhận xét.
 + Em có nhận xét gì về các bài vẽ?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 * Qua bài học này các em sẽ vẽ được chân dung mà mình yêu thích
- Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người, vẽ toàn thân, một phần thân.
- Hình khuôn mặt người có hình tròn, có hình hơi dài, hình vuông,
-Trên khuôn mặt người có mắt, mũi, miệng, chân mày
-Mắt, mũi, miệng của từng người không giống nhau, có người mắt to, mắt nhỏ, mũi to, nhỏ, miệng rộng, hẹp
- Có thể vẽ cổ, vai, 1 phần thân, hoặc toàn thân
- Hs trả lời.
- Hs chọn nhân vật để vẽ ( vẽ chân dung, bạn trai, hay bạn gái, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em)
- Hs nhận xét về:
 + Hình vẽ.
 + Cách sắp xếp
 + Màu sắc
- Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dò:
- Vẽ chân dung người thân (ông, bà, bố, mẹ)
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu.
 + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
 _________________________________________________
Thø s¸u
 Ngày soan : /10/2011
 Ngày giảng: /10/2011
Tiết 2: Toán 
 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm x trong các BT dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia; biết giải BT có một phép trừ. 
- Bước đầu làm quen với ký hiệu chữ.
-Phép tính và câu lời giải.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng. 
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. 
- Yêu cầu học sinh nhận xét về số hạng trong phép cộng 6 + 4 = 10. 
- Giáo viên nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp. 
- Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh. 
+ Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. +Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. 
 Ta viết: x + 4 = 10
+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
 x + 4 = 10
 x = 10 – 4
 x = 6
- Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại. 
+ Kết luận: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
Hoạt động 2: Thực hành. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3, bằng các hình thức khác nhau: Bảng con, miệng, vở, 
Bài 1: Tìm x(theo mẫu)
a, x + 3 = 9
 x = 9 - 3
 x = 6
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Bài 3: Bài toán
 Tóm tắt
 Một lớp : 35 h/s
 Trai : 20 h/s
 Gái : h/s ?
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học và làm BT còn lại. 
- Học sinh quan sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
6 + 4 = 10
 6 = 10 – 4
 4 = 10 – 6
- Học sinh nhắc lại đề toán. 
- Học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép cộng. 
- x là số hạng. 
- 4 là số hạng. 
- 10 là tổng. 
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. 
- Học sinh nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá nhân. 
*Nhắc lại nhiều lần.
Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên.
- HS làm các ý b, c vào bảng con ; d, e vào vở.
- Một số h/s lên bảng làm và chữa bài.
*Phép tính. 
- Nêu y/c và cách viết số ( Nêu cách tìm số hạng và tổng chưa biết)
- HS làm vào b.con.
- 3 h/s lên bảng và chữa bài.
- Đọc đề bài, tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
 Bài giải
Lớp học đó có số học sinh gái là :
 35 - 20 = 15 (h/s)
 Đáp số : 15 học sinh
*câu lời giải
 ___________________________________________
Tiết 3: TËp lµm v¨n 
KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I
(Bài viết)
------------------------------***-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc