Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - 2 buổi

Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - 2 buổi

TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP

I. Mục tiêu

 *. Chung

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

- HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.

- Học thuộc lòng bảng chữ cái.

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.

*. Riêng

 - Đánh vần và đọc được một bài trong tiết ôn luyện.

 

doc 26 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 Tuần 9 - 2 buổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2: NGÀY SOẠN: 20/10/2007 NGÀY DẠY: 22/10/2007
	TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
	*. Chung
- Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
*. Riêng
	- Đánh vần và đọc được một bài trong tiết ôn luyện.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định 
3. Bài mới : 
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
Gọi 1 HS khá đọc thuộc.
Cho điểm HS.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
 - Gọi 2 HS đọc lại.
v Hoạt động 3: Oân tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong.
Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
 - Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Hát
- Nhắc lại
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái.
- 2 HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu.
- 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột.
- 1 nhóm đọc bài làm của nhóm, các nhóm khác bổ sung những từ khác từ của nhóm bạn.
Tiết 3: TOÁN: LÍT
	I. Mục tiêu:
	*. Chung:
	- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích ( sức chứa).
	- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít và đơn vị đo dung tích. Biết đọc, tên gọi và ký hiệu của tên gọi lít (L)
	- Biết tính cộng, trừ các số theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
	*. Riêng:
	- Biết làm những phép tính đơn giản.
	II. Đồ dùng:
	- Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước
	III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định 
2. KTBC: 
3. Bài mới : 
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích ( sức chứa)
- Lấy 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc đó.
H: Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
H: Cốc nào chứa được ít nước hơn?
- Lấy các vật có sức chứa khác để so sánh: Bình – cốc, can – chai.
v Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít, đơn vị lít
- Giới thiệu: đây là cái ca 1 lít, rót nước cho đầy ca này ta được 1 lít nước.
*. Chốt: Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l
- Viết bảng
v Hoạt động 3:Thực hành
Bài 1: Đọc , viết
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
HDHS thực hiện
Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Tính
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
HDHS thực hiện
Nhận xét – sửa sai.
Bài 4 : Gọi 2 HS đọc đề toán
- HDHS tìm hiểu bài toán, giải bài toán.
- Nhận xét – sửa sai
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
 - Dặn chuẩn bị bài sau
- Hát
- Nhắc lai bài hôm trước
- Nhắc lại
- Quan sát
- Cốc to
- Cốc bé
- Quan sát
- Đọc
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- 2 HS đọc đề
- 1HS làm bảng, lớp làm bài vào vở.
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu biểu hiện của chăm chỉ học tập. Những lợi ích của chăm chỉ học tập.
- Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp
- Tự giác học tập. Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị: Các phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định
2. Bài cũ 
Ơû nhà em tham gia làm những việc gì?
Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em?
3. Bài mới 
Giới thiệu: Chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
 +.Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?
 + Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Yêu cầu: Y/c các nhóm thảo luận và ghi ra phiếu các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân.
- Tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS 
- Kết luận .
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về việc chăm chỉ học tập.
- Yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình. đúng không?
Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thực hành.
- Hát
- HS nêu
- HS trả lời
- Thảo luận theo cặp, trả lời 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
 Các nhóm HS thảo luận, ghi ra phiếu các biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và dán giấy lên bảng. 
- HS các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung .
- Trả lời
- Lắng nhe
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
*. Chung:
- HS đọc trơn, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy trong bài ôn tập.
*. Riêng: Đánh vần, đọc được một số tiếng, từ, câu trong một bài.
	II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện đọc
*. HDHS trung bình, trở lên
*. HDHS yếu
- Đọc tiếng, từ
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Nhận xét tuyên dương.
c. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh
- Lớp hát
- Lắng nghe
- Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy trong từng bài ơn tập
- HS yếu đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
TIẾT 2: LUYỆN TỐN: LÍT
	I/ Mục tiêu:
*. Chung:
- Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích ( sức chứa).Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít và đơn vị đo dung tích. Biết đọc, tên gọi và ký hiệu của tên gọi lít (L)
- Biết tính cộng, trừ các số theo đơn vị lít. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
*. Riêng: Biết làm những phép tính đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện tập
- Bài 1 (VBT)
- Gợi ý, HDHS làm bài
- Nhận xét - sửa sai.
- Bài 2+3
- HD HS làm bài theo mẫu
- Gợi ý HDHS làm bài
- Nhận xét – sửa sai 
Bài 4: gọi 2 HS đọc bài tốn
HDHS tìm hiểu – giải bài tốn
- Nhận xét – sửa sai
c. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh
- Lớp hát
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở BT rồi nêu kết quả.
- 3 HS Lên bảng làm
- Đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT
- 2 HS lên bảng giải
- 2 HS đọc bài
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT
 Giải
 Cả hai lần cửa hàng đĩ bán được là: 16 + 25 = 41 (lít)
 Đ/s 41 lít
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: NGƯỜI MẸ HIỀN (ĐOẠN 1)
I/ Mục tiêu:
*. Chung:
- Luyện viết đoạn 1 của bài “Người mẹ hiền”.
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp.
*. Riêng:
- Nhìn sách viết được 2 câu của bài “Người mẹ hiền”.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện viết
- Đọc đoạn viết một lượt
- HDHS nhận xét
H: Đoạn viết cĩ mấy câu
H: Cĩ những đấ câu nào? NHững chữ nào được viết hoa
c. HDHS viết bài vào vở:
- Đọc bài 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
d. Chấm chữa bài:
- Thu Một số bài chấm, nhận xét
e. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh
- Lớp hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hai HS khá đọc lại.
- Trả lời
- Lớp viết vào vở
- Lắng nghe
THỨ 3: NGÀY SOẠN: 20/10/2007 NGÀY DẠY: 23/10/2007
TIẾT 1: KỂ CHUYỆN: ƠN TẬP HKI (T2)
I.Mục tiêu
*. Chung:
Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Oân luyện cách đặt yêu câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Oân cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
*. Riêng: Bước đầu tập đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
II. Chuẩn bị
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định 
2. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: Oân luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.
Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.
v Hoạt động 3: Oân tập về xếp tên người theo bảng chữ cá ... i:
Cả hai lần bán được sô kg gạo là: 45 + 38 = 83 (kg)
 Đ/s 83 kg
	TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC : BÀN TAY DỊU DÀNG 
I/ Mục tiêu:
*. Chung:
- HS đọc trơn, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy cĩ trong bài.
*. Riêng:
- Đọc được một số tiếng, từ, câu theo cơ.
	II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện đọc
- Đọc tiếng, từ
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Nhận xét tuyên dương.
c. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh
- Lớp hát
- Lắng nghe
- HS yếu đọc theo cơ
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- 3 HS khá đọc cả bài
THỨ 6: NGÀY SOẠN: 23/10/2007 NGÀY DẠY: 26/10/2007
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA KI (T7)
 I. Mục tiêu
*. Chung: - Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 - Oân luyện cách tra mục lục sách.
 - Oân luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
*. Riêng: Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị theo gợi ý của GV
II. Chuẩn bị :Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định 
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Oân luyện cách tra mục lục sách.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp.
v Hoạt động 3: Oân luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Yêu cầu HS đọc tình huống 1.
GV chỉnh sửa cho HS.
Cho điểm những HS nói tốt, viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi để đọc tiếp. 
- Đọc đề bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài vào vở
- HS thực hành nói trước lớp.
Tiết 2 TOÁN: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu
*. Chung:
- Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong 1 tổng.
- Tính toán nhanh, chính xác.
*. Riêng: Làm được một số bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định
2. Bài cũ 
Gọi HS lên bảng làm bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
Bước 1:
YC HS quan sát hình vẽ 1 trong phần bài học.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
4 + 6 bằng mấy?
6 bằng 10 trừ mấy?
6 là ô vuông của phần nào?
4 là ô vuông của phần nào?
Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất.
Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.
Viết lên bảng x + 4 = 10
Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết.
Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4.
Viết lên bảng x = 10 – 4
Phần cần tìm có mấy ô vuông?
Viết lên bảng: x = 6
Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.
Hỏi tương tự để có:
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
Bước 2: Rút ra kết luận.
GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận.
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh từ, từng bàn, tổ, cá nhân đọc.
v Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài 1 + 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý HDHS làm bài
- Nhận xét – sửa sai
 Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- HDHS tìm hiểu – giải bài toán
- Nhận xét – sửa sai
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiếta học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1HS lên bảng làm.
- Nhắc lại
- Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông.
	 	4 + 6 = 10
	 	6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- HS nhắc lại kết luận.
x + 4	= 10
	 x 	= 10 – 4
	 x 	= 6
- 6 ô vuông
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ.
- 2 HS đọc
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 2 HS đọc
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở
 Giải
Lớp học có số HS gái là:
 35 + 20 = 55 (HS)
 Đ/s 55 học sinh
Tiết 3 ÂM NHẠC 
 HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT
	I. Mục tiêu
*. Chung:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài.
*. Riêng: Biết hát bài chúc mừng sinh nhật.
	II. Chuẩn bị: Giáo viên hát chuẩn bài hát.
	III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định 
2. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca
- Dạy hát từng câu
v Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay
- Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- Theo dõi – chỉnh sửa.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Đọc theo
- HS thực hiện.
- Theo dõi.
- Tập hát theo dãy: 1 dãy hát, 1 dãy vỗ tay và ngược lại.
	Tiết 4: CHÍNH TẢ: 
 ÔN TẬP GIỮ KI (T8)
	I. Mục tiêu
Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Oân luyện cách tra mục lục sách.
Oân luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
II. Chuẩn bị
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ỔN ĐỊNH 
2. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi tên bài lên bảng.
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Oân luyện cách tra mục lục sách.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp.
v Hoạt động 3: Oân luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm những HS nói tốt, viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau..
- Hát
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi để đọc tiếp theo bạn đọc trước.
- Đọc đề bài
- Lớp làm bài vào vở bài tập
- HS đọc thành tiếngbài làm của mình
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC :
 NGƯỜI MẸ HIỀN
I/ Mục tiêu:
*. Chung:
- HS đọc trơn, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy cĩ trong bài.
*. Riêng: Đọc được một số tiếng, từ, câu theo cơ.
	II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện đọc
*. HDHS trung bình trở lên
*. HDHS yếu
- Đọc tiếng, từ
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Nhận xét tuyên dương.
c. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh
- Lớp hát
- Lắng nghe
- Đọc trơn, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy cĩ trong bài
- HS yếu đọc từng tiếng, từ
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- 4 HS khá đọc cả bài
TIẾT 2: LUYỆN TOÁN : ÔN TẬP
	 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
*. Chung:
- Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong 1 tổng.
- Tính toán nhanh, chính xác.
*. Riêng: Làm được một số bài tập đơn giản
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. ổn định
2. Giới thiệu: Ghi tên bài
3.HDHS luyện tập
 Bài 1 + 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý HDHS làm bài
- Nhận xét – sửa sai
 Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- HDHS tìm hiểu – tóm tắt, giải bài toán
- Nhận xét – sửa sai
 Bài 4: Gọi HS đọc bài toán
- HDHS làm bài
- Nhận xét – sửa sai
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiếta học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2HS đọc
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT
- 1 HS đọc đề bài
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Giải
Số con Thỏ có là: 36 – 20 = 16 (con)
 Đ/s 16 con Thỏ
- 1 HS đọc
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 28 – 20 = 8 (dm)
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: 
 BÀN TAY DỊU DÀNG (ĐOẠN 1)	
I/ Mục tiêu:
*. Chung:
- Luyện viết đoạn 1 của bài “Bàn tay dịu dàng”.
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp.
*. Riêng:.
- Nhìn sách viết được 2 câu của bài “Bàn tay dịu dàng”.
	II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài mới:
a. GTB
b. HDHS luyện viết
- Đọc đoạn viết một lượt
- HDHS nhận xét
H: Đoạn viết cĩ mấy câu?
H: Cĩ những dấu câu nào? Những chữ nào được viết hoa?
c. HDHS viết bài vào vở:
- Đọc bài 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
d. Chấm chữa bài:
- Thu Một số bài chấm, nhận xét
e. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh
- Lớp hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hai HS khá đọc lại.
- Trả lời
- Lớp viết vào vở
- Lắng nghe
TIẾT 5: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua
- Cĩ hướng phấn đấu trong tuần tới.
	II. Các hoạt động dạy học
Ưu điểm:
Đa số HS đi học chuyên cần
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Tồn tại:
Cịn một số em vệ sinh chưa sạch sẽ.
Một số em chưa học bài, làm bài đầy đủ ở nhà.
Một số em cịn đi học chưa đúng giờ
Phương hướng tuần tới:
Đi học chuyên cần.
Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lơp.
Khơng được ăn quà vặt ở trường .
Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 2.doc