Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường tiểu học Nậm Ban

Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường tiểu học Nậm Ban

Tiết 2+3 :Tập đọc

 NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu bài học

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

-Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắcdạy bảo các em HS nên người.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

-Từ khó và câu ngắn.

 

doc 24 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường tiểu học Nậm Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 8 
Thø hai
 Ngày soạn : / 10 / 2011
 Ngày giảng: / 10 /2011
TiÕt 1 : Chµo cê
 ___________________________________
Tiết 2+3 :Tập đọc 
 NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Môc tiªu bµi häc
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. 
-Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắcdạy bảo các em HS nên người.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
-Từ khó và câu ngắn.
II/ C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng
KiÓm so¸t c¶m sóc
T­ duy phª ph¸n
III/ C¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông .
Tr¶i nghiÖm th¶o luËn nhãm
Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n ,ph¶n håi tÝch cùc .
IV. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
V. TiÕn tr×nh d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn kết hợp đọc từ khó; câu khó. 
- Giải nghĩa từ: 
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài. 
Tiết 2: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài, sau đó trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
a) Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
b) Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
c) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn; kết hợp đọc từ khó, câu khó.
*Nhắc lại từ khó/nhiều h/s; một số câu ngắn. 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Đọc đồng thanh cả lớp. 
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Minh rủ Nam ra phố xem xiếc. 
- Các bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng. 
- Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau” và đưa em vào lớp. 
*Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s.
**Học sinh thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
 _________________________________________
Tiết 4: Toán 
 36 + 15 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. Làm được các BT1(dòng 1); BT2(a,b); BT3.
- Củng cố phép cộng dạng 6 + 5; 26 + 5. 
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải bài toán đơn về phép cộng.
 - Nhắc lại kết quả các phép tính và câu lời giải.
- BT1(dòng 2); BT2(c); BT4. 
II. Đồ dùng học tập:
- GV: Bảng phụ; 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng đọc thuộc bảng công thức 6 cộng với một số; làm BT1(dòng 2)
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 36 + 15. 
- HD học sinh thực hiện trên que tính. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 3	 
 + 15
 51. 
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
- 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 Vậy 36 + 15 = 51. 
Hoạt động 2: Thực hành
- GV HD HS làm các BT1(dòng 1); BT2(a,b); BT3 bằng hình thức miệng, trò chơi, vở, bảng con, 
- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo dục và liên hệ. 
- Học sinh về nhà học bài và làm BT1(dòng 2); BT4. 
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 36 + 15 = 51
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
+ Bước 1: Đặt tính. 
+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.
*Nhắc lại các bước tính. 
- Học sinh tính: 
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
- 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 36 + 15 = 51
- HS nhắc lại cách tính CN-ĐT.
*Nhắc lại/nhiều h/s. 
- Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
Bài 1: Tính (Học sinh làm miệng). 
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
36 và 18
24 và 19
** c) 35 và 26
- Học sinh làm bảng con. 
Bài 3: Giải bài toán theo hình vẽ (sgk)
- Học sinh tự đặt đề toán rồi trình bày bài giải vào vở.
*Câu lời giải/nhiều h/s.
 Bài giải:
 Cả hai bao có tất cả là:
 46 + 27 = 73 (kg)
 Đáp số: 73 kg
**Bài 4: Học sinh nhẩm rồi nêu kết quả.
 (Đáp án: quả bóng 2, 3, 4)
- HS chữa bài vào vở. 
 ____________________________________________
ChiÒu ,ngµy: /10/2011
TiÕt 3 : KÓ chuyÖn 
 NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiªu: 
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền”.
-Biết tham gia dựng phần chính của câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo. 
- Có khả năng nghe, theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể của bạn. 
-Từ ngữ và câu ngắn.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật?
+ Hai cậu học trò nói với nhau những gì ?
**Dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm. 
- GV cùng cả lớp nhận xét. 
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo dục và liên hệ. 
- Học sinh về tập kể từng đoạn và cả câu chuyện cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm. 
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
- Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo tranh.
*Nhắc lại câu kể ngắn/nhiều h/s. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. 
- Minh thì thầm  có thể trốn ra. 
**Học sinh tập kể chuyện theo vai
- Tập dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
________________________________________
Thø ba
 Ngµy so¹n : /10/ 2011
 Ngµy gi¶ng : /10 /2011
TiÕt 1 : Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số; biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100; biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ; biết nhận dạng hình tam giác. 
- Làm được các BT1, 2, 4, BT5(a)
-Kết quả các phép tính và câu lời giải.
- BT3, BT5(b)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; hình minh họa BT5. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên bảng làm bài 4 tr.36.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Tính nhẩm
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền ngay kết quả. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
**Bài 3: Số?
- Giáo viên củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết dựa vào tính viết để ghi kết quả tính tổng ở hàng dưới. 
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt trong sgk:
- Học sinh tự nêu đề toán theo tóm tắt rồi giải. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hình
 Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Giáo dục và liên hệ.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh làm miệng rồi lên bảng điền kết quả. 
- Học sinh làm vào vở. 
Số hạng
26
17
38
 26
15
Số hạng
 5
36
16
9
36
Tổng
31
53
54
35
51
- Học sinh lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh nêu đề toán rồi giải.
*Câu lời giải.
 Bài giải: 
 Số cây đội hai trồng được là: 
 46 + 5 = 51 (cây)
 Đáp số: 51 cây
- Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa rồi trả lời. 
 a) Có 3 hình tam giác. 
** b)Có 3 hình tứ giác. 
 _________________________________________________
TiÕt 2  : Tập viết 
 CHỮ HOA: G
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa : G theo cỡ vừa và nhỏ ; chữ và câu ứng dụng: “Góp sức chung tay ” theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng, đều, đẹp.
 - Từ ngữ và câu ngắn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con (vở nháp) chữ E, Ê. 
- Giáo viên nhận xét chữ viết. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh	
- Giới thiệu và ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- GV cho học sinh quan sát, n/x chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
G
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Góp sức chung tay.
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- HD viết từ ứng dụng vào bảng con. 
Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. 
- GV HD HS viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài. 
- GV thu chấm 7, 8 bài có n/x cụ thể. 
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- GD - Liên hệ; Nhận xét giờ học; giao BT về nhà; viết phần còn lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét khoảng cách, độ cao của các con chữ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh phân tích.
- Học sinh viết bảng con chữ G (2 lần). 
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
*Nhiều h/s nhắc lại. 
- Giải nghĩa ... giáo.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
*Nhắc lại câu hoàn chỉnh.
- HS chữa bài vào vở. 
 ____________________________________________
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết): 
 BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe viết chính xác, đúng một đoạn trong bài: “Bàn tay dịu dàng”; trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng của người.
- Làm đúng các BT2; BT3(a/b) phân biệt các vần dễ lẫn ao/ au, phụ âm đầu r / d / gi hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Từ ngữ và câu trả lời.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: uống nước, ruộng cạn, muốn.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời theo nội dung bài.
+ An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
+ Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Bước, kiểm tra, thì thào, buồn bã, trìu mến,
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm và chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao/au:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.
Bài 3a: Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: 
+ da, ra, gia.
+ dao, rao, giao.
- Giáo viên cho học sinh làm vở.
- GV n/x và chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học; củng cố quy tắc chính tả. 
- Giáo dục - liên hệ.
- Học sinh về làm bài 3b.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An, 
- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS các nhóm lên thi làm bài nhanh: 
+ VD : Báo, dao, chào.
 Cau, rau, mau. 
- Cả lớp nhận xét.
*Nhắc lại/nhiều h/s.
- HS nêu yêu cầu.
- Học sinh làm vào vở.
+ Trời rét cắt da, cắt thịt.
+ Ông tôi cứ đi ra đi vào.
+ Gia đình tôi sống rất hạnh phúc.
+ Con dao này rất sắc.
+ Bà tôi vừa đi rao hàng.
+ Cô giáo giao bài tập về nhà.
*Nhắc lại /nhiều h/s.
 ____________________________________________
TiÕt 4 : MÜ thuËt 
Thường thức Mĩ thuật: XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
I. Mục tiêu:
- Hs làm quen, tiếp xúc với vẻ đẹp trong tranh của hoạ sĩ.
- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Sưu tầm một vài tranh của hoạ sĩ tranh - Vở tập vẽ 2
phong cảnh, sinh hoạt, chân dungbằng nhiều - Bút chì, bút màu, tẩy..
chất liệu khác nhau.
III. Các hoạt động dạy - học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
-Yêu cầu hs quan sát tranh ở vở tập vẽ 2 và nêu câu hỏi:
 + Em hãy nêu tên bức tranh?
 + Ai vẽ bức tranh này?
 + Tranh vẽ gì?
 + Chú bộ đội và 2 em bé đang làm gì?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
* Tranh vẽ bằng sơn dầu là chất liệu được nghiền từ bột màu pha với dầu lanh thành một chất đặc dẻo quánh, dễ vẽ khi ướt và đanh chắc khi khô. Sơn dầu được vẽ trên vải, gỗ, tườngnó giữ được rất lâu, có thể bôi, trát, cạo, xoá, đè chồng lên nhaucó thể loãng đặc, mỏng, dày tuỳ theo sở thích.
- Trong tranh có những màu gì?
 - Hình ảnh chính trong tranh là gì?
 * Ngoài ra còn có hình ảnh cô thôn nữ đang đứng bên cửa sổ ra vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu, làm cho người xem cảm nhận tiến đàn bầu hay hơn và không khí thêm ấm áp.
* Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cỗ Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Ngoài tranh “Tiếng đàn bầu”, ông còn có nhiều tác phẩm nổi tiếng khác như: “Em nào cũng được học cả; Ơ! bố”
- Theo em bức tranh này diễn tả tình cảm gì?
* Hình ảnh chú bộ đội say mê gãy đàn và 2 em bé chăm chú lắng nghe diễn tả tình cảm thắm thiết của chú bộ đội và thiếu nhi, và còn có thêm cô thôn nữ vừa hong tóc vừa lắng nghe tiếng đàn bầu làm cho không khí thêm ấm áp. Tiếng đàn bầu là 1 bức tranh đẹp.
* Trò chơi: Thi vẽ nhanh( Vẽ tiếp sức)
- GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 em
- GV đính lên bảng 2 tờ giấy và nêu luật chơi. 
- Gv nêu đề tài là vẽ tranh ngôi nhà của em.
Đội 1: Hs1: vẽ nhà; Hs2: vẽ cây; Hs3: vẽ mặt trời; Hs4: vẽ
Đội 2: Hs1: vẽ nhà; Hs2:vẽ cây
Đội nào vẽ nhanh, đúng, đẹp là đội đó thắng
2- Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá tiết học
- Tuyên dương 1 số hs có phát biểu xây dựng bài.
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát và trả lời
- Hs lắng nghe
- Toàn bộ bức tranh là màu xanh, có đậm, có nhạt, màu trong sáng làm cho bức tranh đẹp.
- Hình ảnh chính trong tranh là chú bộ đội và 2 em bé.
- Hs trả lời
- Hs tham gia trò chơi
IV. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh in trên sách, báo.
- Chuẩn bị bài sau:Vẽ các mũ. Quan sát các loại mũ.
 ___________________________________________
Thø s¸u
 Ngµy so¹n : / 10 /2011
 Ngµy gi¶ng : / 10 /2011
Tiết 2: Toán 
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết); có nhớ, có tổng bằng 100. Biết cộng nhẩm các số tròn chục. Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán. 
- Làm được các BT1, 2, 4.
-Kết quả các phép tính và câu lời giải. 
-BT3.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 trang 39. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép cộng: 83 + 17 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
 83	
 + 17
 100
- 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1.
- 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10.
Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1, 2, 4 bằng các hình thức khác nhau: Bảng con, miệng, vở, 
**Riêng bài 3 giáo viên hướng dẫn học sinh làm cụ thể rồi cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Giáo dục và liên hệ.
- Học sinh về nhà học bài và làm BT3. 
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 100. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
- 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1.
- 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10.
- Học sinh tự kiểm tra cách đặt tính và cách tính.
*Nhắc lại/nhiều h/s. 
- Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên.
*Nhắc lại kết quả các phép tính và câu lời giải. 
**Bài 3: Các nhóm học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm đúng và nhanh nhất. 
 _______________________________________
Tiết 3 : Tập làm văn 
 MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
I. Môc tiªu bµi häc :
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1). Rèn kỹ năng nói. 
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em(BT2). 
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào các câu trả lời, viết được khoảng 1 đoạn văn ngắn 4, 5 câu về thầy (cô giáo) lớp 1(BT3)
-TCTV : Một số từ ngữ và câu ngắn.
II/ C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
Giao tiÕp , cëi më , tù tintrong giao tiÕp, biÕt l¾ng nghe ý kiÕn ng­êi kh¸c .
Hîp t¸c .
Ra quyÕt ®Þnh .
Tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n.
L¾ng nghe ph¶n håi tÝch cùc .
III/ C¸c ph­¬ng ph¸p / kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông .
 -Tr¶i nghiÖm, th¶o luËn nhãm, tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n, ph¶n håi tÝch cjc.
 - §éng n·o .
IV. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
V. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: (miệng)Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống 1a. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác nhau.
+VD:a,
- HS1: Chào cậu!/ Chào Nga! Nhà bạn nhiều cây quá!
- HS2: Nam ! Bạn vào chơi./ Ôi, Thuận đấy à? Bạn vào đây. 
+VD: b,
- Làm ơn chép hộ mình bài hát này nhé!.
- Lan chép cho mình bài Tia nắng, hạt mưa nhé!
- Tớ rất thích bài hát Tia nắng, hạt mưa, nhờ cậu chép lại cho tớ với!.
+VD: c,
- Hải ơi, đừng nói chuyện nữa để nghe cô giảng!/ Bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài!/ Khe khẽ chứ, để tốư nghe cô nói!...
- Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. 
Bài 2: (miệng)Trả lời câu hỏi:
- GV hướng dẫn học sinh làm miệng. 
- Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo cũ (lớp 1) của mình. 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Giáo dục và liên hệ. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình huống.
- Đóng vai các tình huống cụ thể. 
- Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. 
+ Tình huống b, c tương tự như tình huống a.
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi a, b, c.. 
*Nhắc lại một số câu trả lời.
- HS nêu y/c BT.
- HS trả lời câu hỏi trong sgk.
*Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s.
- Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy, cô giáo lớp 1. 
- HS làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài viết của mình.
*Một số câu ngắn. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp. 
 ________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc