Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường TH Hàm Ninh

Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường TH Hàm Ninh

Toán: 36 + 15

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 (Bài 1-dòng 1; Bài 2a,b)

- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 28 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 8 - Trường TH Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
˜&™
 Thứ hai 
Toán:	 36 + 15
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 (Bài 1-dòng 1; Bài 2a,b)
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng học toán.
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em lên bảng làm BT.
 36 56
 + 6 + 8
- Gọi 2 em đọc bảng 6 cộng với một số.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- Giới thiệu phép tính 36 + 15. 
- HD HS thực hiện trên que tính.
 + 36 + 15 bằng mấy? 
- HD HS thực hiện phép tính. 
* HĐ3: Thực hành. 
Bài 1(dòng 1). Tính:
- GV HD: 
- Y/c HS làm vào bảng con.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 2a, b. Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng.
- HD HS làm vào phiếu.
- Gv lưu ý cách đặt tính.
Bài 3.
- HD HS giải bài toán theo hình vẽ SGK.
- Gọi 1 em lên bảng làm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- 2 em thực hiện phép tính.
 36 56
 + 6 + 8
 42 64
- 1 em đọc bảng 6 cộng với một số.
- Theo dõi.
- Thực hiện trên que tính.
+ 36 + 15 bằng 51.
- HS nêu cách thực hiện phép tính. 
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
- 3 HS nhắc lại.
- 1 em đọc y/c BT.
- Học sinh làm bảng con. 
- HS làm vào phiếu, 2 em đính phiếu to ở bảng lớp.
- HS tự đặt đề toán rồi giải vào vở. 
- 1 HS giải bài ở bảng lớp.
Tập đọc (2 tiết): 	NGƯờI mẹ hiền
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: gánh xiếc, tường thủng, khóc toáng...Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết yêu thương và kính trọng cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* HĐ2: Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Y/c HS đọc từng câu, phát hiện từ khó và luyện đọc.
- Luyện đọc đoạn.
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn
- Giải nghĩa từ một số từ ở phần chú giải. 
- Đọc theo nhóm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
Tiết 2
* HĐ3: Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc đoạn 1.
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
+ Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào?
- Y/c HS đọc đoạn 2, 3.
+ Ai đã phát hiện ra Nam và Minh đang chui qua chỗ tường thủng.
+ Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì?
+ Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
+ Người mẹ hiền trong bài là ai?
+ Tại sao cô giáo được ví với người mẹ hiền?
 Rút nội dung bài.
* HĐ4: Thi đọc truyện.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Tuyên dương nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài. 
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 em đọc bài Thời khoá biểu, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
- Học sinh lắng nghe. 
- Theo dõi.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu, phát hiện từ khó và luyện đọc: gánh xiếc, tường thủng, khóc toáng...
- 4 em đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Học sinh đọc theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. 
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc. 
+ Hai bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng. 
- 1 em đọc đoạn 2, 1 em đọc đoạn 3.
+ Bác bảo vệ.
+ Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau” và đưa em vào lớp. 
+ Cô xoa đầu và an ủi Nam.
+ Là cô giáo.
+ Trả lời theo suy nghĩ.
- 2 em nhắc lại.
- Các nhóm thi đọc cả bài theo vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
ễN TOÁN: 	 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bảng 6 cộng với một số.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác và tính cẩn thận khi làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Ôn bài
- GV y/c HS ôn lại bảng 6 cộng với một số.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
26 + 19 36 + 28 46 + 37
56 + 26 76 + 15 27 + 14
- Gv lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Hải có : 26 viên bi
Nam có nhiều hơn Hải : 7 viên bi
Nam có : ..... viên bi?
- Gọi HS đọc bài toán dựa vào tóm tắt.
- GV lưu ý HS cách đặt lời giải.
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS ôn theo nhóm 2 .
- Thi đọc trước lớp. 
- Học sinh làm bảng con.
 Nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc bài toán.
- Học sinh làm vở bài tập.
- Một em lên bảng làm.
 Bài giải:
 Nam có số viên bi là:
 26 + 7 = 33 ( viên bi)
 Đáp số: 33 viên bi
BDNK:TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cỏch thực hiện phộp cộng trong phạm vi 100( tớnh nhanh)
- Củng cố dạng toỏn về số và chữ số,việc giải bài toán đơn.
- Giáo dục tính cẩn thận trong đặt tính và tính.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động	 của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bảng 6 cộng với một số.
- Gọi 1 em làm BT 4 (38). 
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới. 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
BT1: GV túm tắt lờn bảng
 Bao đường: 48kg
Bao gạo : 37kg
Cả hai bao: kg?
Bài 2: Tính nhanh :
A,11 + 28 + 24 + 16 + 12 + 9
*HSG
Bài 3: Viết tất cả cỏc số cú hai chữ số mà:
Chữ số hàng đơn vị là 5.
Chữ số hàng chục là 5.
Chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị giống nhau.
Bài 4: Cho số 45. Số đó sẽ thay đổi như thế nào nếu:
 a. Xoá bỏ chữ số 5
 b. Xoá bỏ chữ số 4.
Bài 5: Bao thứ nhất nặng 42 kg, bao thứ hai nặng hơn bao thứ nhất 9 kg. Hỏi:
 a. Bao thứ hai cân nặng bao nhiêu kg?
 b. Cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg?
- GV HD HS giải bài toán có 2 phép tính.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về làm lại các bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài vào vở:
(11+9)+ (28+ 12)+(24+16)= 20+40+40
 = 100
- HS tự làm vào vở.
- Nếu xoỏ bỏ chữ số 5 thỡ số đú giảm đi: 45 - 4= 41(đơn vị)
- Nếu xoỏ bỏ chữ số 4 thỡ số đú giảm đi: 45 – 5 = 40 ( đơn vị)
HS giải vào vở.
Kể chuyện: Người mẹ hiền
I.Mục tiêu: 
- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- HS có khả năng theo dõi bạn kể; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
- Giáo dục tính mạnh dạn khi trình bày trước tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu nội dung bài học 
* HĐ1: Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn.
-Y/c HS quan sát tranh minh hoạ.
- Chia nhóm, y/c HS kể từng đoạn. 
- GV theo dõi, nếu HS còn lúng túng thì có thể nêu câu hỏi gợi ý.
* HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Trong chuyện có mấy nhân vật?
- Muốn kể theo vai cần có ai nữa?
- Chia lớp thành các nhóm 5 HS và tập kể.
- Gọi vài nhóm lên thể hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- 3HS kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.
- Nhận xét bạn kể.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật để nhớ lại nội dung
- Hoạt động theo nhóm 4, lần lượt từng em trong nhóm kể lại từng đoạn theo tranh.
- 2 - 3 HS kể lại từng đoạn theo lời của mình.
- Kể theo nhóm.
- 3- 4 HS kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Có 4 nhân vật: Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo.
- Người dẫn chuyện.
- Kể theo nhóm.
- 2 - 3 nhóm kể trước lớp.
- Bình chọn nhóm kể hay, cá nhân kể tốt.
- Không nên trốn học.
 Thứ ba 
Toán : Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số (Bài 1).
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (Bài 2).
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ (Bài 4).
- Biết nhận dạng hình học (Bài 5a).
- Giáo dục tính cẩn thận trong đặt tính và tính. 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS làm bảng con.
- Chấm vở bài tập của HS. 2. Bài mới:
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- HD HS làm vào phiếu học tập.
Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Y/c HS nhìn tóm tắt và đọc đề bài toán.
- Bài thuộc dạng toán gì?
Bài 5a. 
- HD HS cách đếm hình
- Thu chấm vở HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ra BT về nhà.
- Làm bảng con: 26 +16, 38+36, 56 + 25.
- Nhắc lại tên bài học.
- Các cặp thảo luận.
-Vài cặp lên hỏi nhau và ngược lại.
 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12
 6 + 8 = 14 6 + 10 = 16
 5 + 6 = 11 9 + 6 = 15
- Làm vào phiếu.
- 2 HS đọc đề bài toán.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Tự giải vào vở.
 Bài giải:
 Đội 2 trồng được số cây là:
 46 + 5 = 51 (cây)
 Đáp số: 51 cây
- HS đếm và trả lời có 3 hình tam giác
Chính tả (tập chép): Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT3 ( biết phân biệt ao, au; r/d/gi; uôn/uông).
- Giáo dục tính cẩn thận, viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài chính tả.
- Vở chính tả, vở BTTV, phấn, bút,..
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: HD HS tập chép.
- Gọi 1 HS đọc bài chép 
- Vì sao Nam khóc?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi các bạn như thế nào?
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
- HD HS viết từ khó.
- Y/c HS phát hiện từ khó và luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sữa sai.
- HD HS nhìn bài ở bảng lớp để viết.
- Theo dõi uốn nắn  ... ỡ các nhóm .
- Thi đọc giữa cá nhóm kết hợp trả lời câu hỏi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà luyện đọc nhiều lần
- Kiểm tra cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS nêu các bài tập đọc đã học: Người mẹ hiền, Bàn tay dịu dàng.
- HS luyện đọc theo yêu cầu.
- Nhận xét cách đọc của bạn. 
ễN TV: 	 ôn tập làm văn
i. Mục tiêu:
- Rèn luyện cách nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.
- Vận dụng vốn từ đã học để viết đoạn văn ngắn về cô giáo lớp 1 của em có sử dụng mẫu câu: Ai? Là gì?
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài ôn luyện. 
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tập nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn:
a) Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa và mời bạn vào chơi.
b) Em thích một bài thơ mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình.
c) Bạn ngồi bên cạnh làm việc riêng trong khi cô giáo giảng bài. Em y/c (đề nghị) bạn đừng làm việc riêng tập trung nghe cô giáo giảng bài.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 trao đổi các tình huống trên.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?, hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Là gì? trong những câu sau:
- Bố em là bác sỹ.
- Mẹ em là công nhân.
- Hà là bạn gái học giỏi nhất lớp.
- Trường em là trường Tiểu học Hàm Ninh.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn( 3- 4 câu) kể về cô giáo lớp 1 của em trong đó có sử dụng mẫu câu Ai? Là gì?.
- Gv lưu ý HS viết liền mạch.
- Y/c HS đọc bài viết của mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Theo dõi.
- 1 HS đọc các tình huống. 
- Từng cặp HS thực hành trao đổi tình huống
- Đại diện các nhóm thực hành nói.
- Học sinh làm vở.
- 4 em đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo lớp 1 của mình. 
- 3 - 4 em đọc bài viết của mình. 
- Cả lớp nhận xét.
ễN tv: 	 ôn LUYệN Từ Và CÂU
i. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố vốn từ chỉ hoạt động.
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai? Là gì?
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung bài ôn.
2. HD học sinh làm một số bài tập.
Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động của học sinh .
Bài 2: Hãy kể những môn học em đã học ở lớp 2.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1 theo mẫu : Ai? Là gì? 
- Gọi HS đọc bài làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm vào bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện trò chơi theo nhóm.
- Làm vào vở bài tập.
- Đọc bài làm
- Lớp nhận xét
BDNK : TIẾNG VIỆT: ễN TẬP
i. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố vốn từ chỉ hoạt động.
- Rèn kỹ năng đặt câu hỏi cho bộ phận cõu được in đậm theo mẫu: Ai? Là gì?
- Biết viết cõu trỡnh bày ý phủ định.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Giới thiệu nội dung bồi dưỡng, phự đạo.
2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập.
Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động của học sinh .
Bài 2: Hãy kể những môn học em đã học ở lớp 2.
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1 theo mẫu : Ai? Là gì? 
- Gọi HS đọc bài làm.
*HSG
BT 1: Sử dụng 4 từ chỉ hoạt động là đọc, viết, giảng, trũ chuyện để đặt cõu.
BT 2: Đặt cõu hỏi cho bộ phận cõu in đậm.
a. Lương Thế Vinh là thần đồng nước Việt.
b. Lan là HS bộ nhỏ nhất lớp.
c. Đồ vật thõn thiết nhất với Nam ở nhà là mỏy vi tớnh.
BT 3: Lan và Mai học hai trường khỏc nhau. Lan núi với Mai:
Trường học của Mai xa.
Lớp học của Mai nhỏ.
Sõn chơi của trường Mai hẹp.
Em hóy viết 3 cõu giỳp Mai bày tỏ ý phủ định lời của Lan, bờnh trường của Mai.
3. Nhận xột, dặn dũ.
- HS làm vào bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện trò chơi theo nhóm.
- Làm vào vở bài tập.
HS đặt mỗi từ một cõu
HS xỏc định được mẫu cõu .Phần in đậm là bộ phận trả lời cho cõu hỏi nào?
a. Ai là thần đồng nước Việt?
b. Ai là HS bộ nhỏ nhất lớp?
c. Đồ vật thõn thiết nhất với Nam ở nhà là gỡ?
* Lưu ý cuối cõu phải cú dấu chấm hỏi.
HS làm vào vở.
-Trường học của Mai khụng xa đõu.
- Lớp học của Mai cú nhỏ đõu.
- Sõn chơi của trường Mai đõu cú hẹp.
ễN TV : ễN TÂP LÀM VĂN
i. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về cách nói lời mời , nhờ, yêu cầu, đề nghị..
- Bước đầu rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử trong một số tình huống giao tiếp cụ thể.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học.
* HĐ2: HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị của em đối với bạn.
- Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào chơi.
- Em nhờ bạn gấp chiếc thuyền giấy.
- Trong giờ học, cô giáo đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ. Em đề nghị cô nêu lại câu hỏi đó.
Bài 2: 
- Tìm 3 từ nói lên tình cảm của em đối với thầy cô giáo.
Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (4 - 5 câu) nói về mẹ của em, trong đó có sử dụng mẫu câu: Ai, là gì?
- GV HD: Các câu kể đơn giản nhưng phải liên kết thành đoạn văn
* HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Vài em nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- Học sinh làm vở
- 2 em đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- Nghe để thực hiện.
ễn Tiếng Việt:
Tiết 1( Tuần 8)
Mục tiờu:
 - HS đọc trơn toàn bài, đọc trụi chảy, rừ ràng.Ngắt nghỉ hơi hợp lớ.
 - Nắm được nội dung của bài( TL được cỏc cõu hỏi ở BT 2)
 - GD HS biết yờu thương chăm súc và kớnh trọng bố mẹ.
 II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn ụn tập.
HD đọc:
HDHS chia đoạn để đọc:
Đ1: Từ đầu đến rất lớn lao.
Đ2: Tiếp đến một nghề thật oỏch.
Đ3: Cũn lại.
Hướng dẫn TL cỏc cõu hỏi.
Chữa bài:
Liờn hệ: Hóy núi về ước mơ của mỡnh.
3.Nhận xột, dặn dũ. 
Đọc truyện: Ước mơ
HS luyện đọc 
đọc nối tiếp cõu.
Đọc đoạn
Đọc nhúm.
Đọc ĐT
HS tự làm cỏc BT trong VBT
ễn Tiếng Việt:
Tiết 2( Tuần 8)
Mục tiờu:
Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả điền vần ao/au; uụn/uụng; điền chữ r,d,gi.
Sử dụng từ chỉ hoạt động phự hợp.
Biết đặt dấu phẩy phự hựp trong cõu.
Rốn luyện thúi quen viết đỳng chớnh tả.
Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập
BT 1:Điền vần ao/ au.
Chữa bài:
GV giải nghĩa hai cõu trờn
BT2: HD tương tự như BT1.
BT3: Nối A với B cho phự hợp.
Em cú nhận xột gỡ về cỏc từ ở cột A và cỏc từ ở cột B( HSG)
Tổ chức cho HS thi đua.
BT4: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi cõu sau?
a, Bỳt thước vở truyện là bạn của HS.
b, Em cú ba bạn thõn là bạn Khỏnh bạn Hương và bạn Sơn.
3. Nhận xột, dặn dũ.
HS làm vào vở
Đụng sao thỡ nắng,vắng sao thỡ mưa.
Cơm khụng rau như đau khụng thuốc.
HS tự làm vào vở.
Cỏc từ ở cột A là từ chỉ hoạt động.
Cỏc từ ở cột B là từ chỉ sự vật.
HS thi đua theo nhúm.
HS làm vào vở
a, Bỳt, thước, vở, truyện là bạn của HS.
b, Em cú ba bạn thõn là bạn Khỏnh, bạn Hương và bạn Sơn.
ễn Toỏn: Tiết 1 ( tuần 8)
Mục tiờu:
Củng cố bảng cộng.
HS vận dụng bảng cộng để làm tớnh và giải toỏn.
Giỏo dục tớnh cẩn thận, khoa học.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập.
BT 1: Tớnh nhẩm:
BT2: Đặt tớnh rồi tớnh:
YC HS nờu cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh
BT3: Tớnh:
Lưu ý cho HS cú hai dấu phộp tớnh, thực hiện tớnh theo hai bước:
7 + 3 + 8 = 
Lấy 7+3=10
Lấy 10+8= 18
Vậy KQ 7+3+8=18
Nếu trong phộp tớnh cú hai dấu phộp tớnh cộng và trừ thỡ thực hiện theo thứ tự từ trỏi sang phải:
8+2-5=10-5
 =5
BT4: GV túm tắt lờn bảng
Bao đường: 48kg
Bao gạo : 37kg
Cả hai bao: kg?
BT5: Đố vui:
3. Nhận xột, dặn dũ.
HS nối tiếp nờu kết quả.
HS làm bảng con.
4 em lờn bảng làm
HS làm vào vở.
2 HS lờn bảng làm.
1 HS lờn bảng giải
Bài giải
Cả hai bao cõn nặng là:
48 + 37 = 85 ( kg)
 Đỏp số: 85 kg.
ễn Toỏn: Tiết 2 ( tuần 8)
Mục tiờu:
Củng cố bảng cộng.
HS vận dụng bảng cộng để làm tớnh và giải toỏn.
Giỏo dục tớnh cẩn thận, khoa học.
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập.
BT 1: Tớnh nhẩm:
BT2: Đặt tớnh rồi tớnh:
YC HS nờu cỏch đặt tớnh và cỏch tớnh
BT3: Tớnh:
Lưu ý cho HS cú hai dấu phộp tớnh, thực hiện tớnh theo hai bước:
7 + 3 + 8 = 
Lấy 7+3=10
Lấy 10+8= 18
Vậy KQ 7+3+8=18
Nếu trong phộp tớnh cú hai dấu phộp tớnh cộng và trừ thỡ thực hiện theo thứ tự từ trỏi sang phải:
8+2-5=10-5
 =5
BT4: GV túm tắt lờn bảng
Bao đường: 48kg
Bao gạo : 37kg
Cả hai bao: kg?
3. Nhận xột, dặn dũ.
HS nối tiếp nờu kết quả.
HS làm bảng con.
4 em lờn bảng làm
HS làm vào vở.
2 HS lờn bảng làm.
1 HS lờn bảng giải
Bài giải
Cả hai bao cõn nặng là:
48 + 37 = 85 ( kg)
 Đỏp số: 85 kg.
SHTT:	Sinh hoạt sao
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện kế hoạch của Đội trong tuần qua.
- HS biết tham gia hoạt động một cách chủ động.
- Giáo dục HS chấp hành tốt nội quy trường lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức: 
- Y/c học sinh sinh hoạt văn nghệ
2. Hoạt động: 
a) Đánh giá tình hình hoạt động của các sao trong tuần qua về các mặt sau:
+ Đi học đúng giờ, xếp hàng, hát đầu giờ.
+ Nề nếp học trên lớp, học ở nhà,...
- Tuyên dương sao thực hiện tốt.
b) Phương hướng hoạt động tuần tới.
- GV dặn dò thêm.
3. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về ôn lại các nội dung đã đuợc thực hiện.
- Thực hiện.
- Các tổ tổng kết tình hình hoạt động của sao mình trong tuần qua.
- Tổ trưởng báo cáo trước lớp, lớp nhận xét bổ sung
- Các tổ thảo luận.
- Lớp trưởng đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
- Các tổ thảo luận.
- Nghe để thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2 tuan8.doc