I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- HS nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki – lô – gam, cách đọc, viết các đơn vị đo đó.
- Biết so sánh số đo ki – lô – gam để nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực:
+ Thông qua hoạt động khám phá, chia sẻ nhóm đôi giúp HS phát triển năng lực giao tiếp hợp tác toán học.
+ Thông qua hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Thông qua hoạt động thực hành, vận dụng giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính.
- HS: SGK.
TUẦN 8 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 9: CÓ BẠN THẬT VUI (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Luôn yêu quý bạn và nói được những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn. - Nhờ thầy cô, bạn bè khi có bất hòa với bạn. - Biết nói những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn, lắng nghe và cổ vũ khi bạn nói. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: - Nhân ái: Yêu quý bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chào cờ - GV cho HS điều khiển lễ chào cờ - GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới. 2. Hoạt động : Tham dự phát động phong trào góp sách cho “ Tủ sách của em” - GV phát động phong trào góp sách cho “ Tủ sách của em” - GV yêu cầu mỗi HS sẽ quyên góp sách, vở, truyện ... - Quyên góp trong thời gian 1 tuần - HS nào quyên góp được nhiều nhất sẽ được tuyên dương trước lớp vào giờ sinh hoạt lớp. 4. Củng cố - dặn dò - Về nhà sưu tầm sách để quyên góp - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện ______________________________________ Tiết 2 MÔN: TOÁN BÀI: NẶNG HƠN, NHẸ HƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: -HS bước đầu cảm nhận, nhận biết về nặng hơn, nhẹ hơn, về biểu tượng đơn vị đo khối lượng ki- lô – gam.( kg) -Bước đầu so sánh nặng bằng nhau. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua hoạt động khám phá giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động thực hành, chia sẻ nhóm đôi giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Thông qua hoạt động thực hành giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu bài tập 4 - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể 2. Khám phá - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.57: + Nếu tình huống: Hai mẹ con đi chợ, người mẹ xách túi rau và túi quả. Làm thế nào để người con biết mẹ xách túi nào nặng hơn, túi nào nhẹ hơn? -GV nói: dùng tay cảm nhận nặng hơn, nhẹ hơn. Ngoài cách này ta còn có thể dùng cân. -Cho HS quan sát hình ảnh a trong sgk tr 57. GV hỏi: + Túi nào nặng hơn? Túi nào nhẹ hơn? -GV giải thích -Cho HS quan sát hình b và cho biết quả dưa hấu như thế nào so với hai quả bưởi? -GV giải thích cách cân - GV lấy ví dụ: Cô có 1 hộp phấn và 1 quyển sách. Làm thế nào để biết vật nào nặng, vật nào nhẹ? 3. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - GV cho HS quan sát tranh và chọn đáp án đúng. -GV gọi HS chọn đáp án và giải thích đáp án mình chọn. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. -GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo SGK tr 58. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - GV cho HS làm ý a và ý b. Yêu cầu HS dựa vào kết quả ý a và ý b để tìm ra câu trả lời ý c. -GV gọi HS chia sẻ bài làm. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - Lấy ví dụ về nặng hơn, nhẹ hơn. - Nhận xét giờ học. -HS hát - 2-3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS trả lời - Quan sát và trả lời: Túi quả nặng hơn túi rau, túi rau nhẹ hơn túi quả. - HS lắng nghe. - 1-2 HS trả lời. - HS trả lời: Quả dưa hấu bằng hai quả bưởi. -HS thực hành và trả lời. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. Đáp án A là đáp án đúng. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra. - 2 -3 HS đọc. a) Con chó nặng hơn con mèo. b) Con mèo nặng hơn con thỏ. c) Con chó nặng nhất, con thỏ nhẹ nhất. - HS nêu. a) Quả cam nặng bằng 4 quả chanh b) Quả táo nặng bằng 3 quả chanh. c) Cả táo và cam nặng bằng 7 quả chanh. Mà quả bưởi nặng bằng quả táo và quả cam.Nên quả bưởi nặng bằng 7 quả chanh. - HS chia sẻ. ________________________________________ Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT ĐỌC: TỚ NHỚ CẬU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngữ điệu đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm của sóc và kiến dành cho nhau. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Nhận biết được tình bạn thân thiết và cách duy trì tình bạn. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Năng lực giao tiếp và hợp tác (Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học ( tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Nhân ái: Biết trân trọng, gìn giữ tình cảm bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV cho HS nghe một bài hát về tình bạn của thiếu nhi. - Yêu cầu HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi: + Khi cùng chơi với bạn, em cảm thấy thế nào? + Khi xa bạn, em cảm thấy thế nào? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Đọc văn bản. - GV đọc mẫu. - HDHS chia đoạn: (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến nhận lời. + Đoạn 2: Tiếp cho đến thư của sóc. + Đoạn 3: Tiếp cho đến nhiều giờ liền. + Đoạn 4: Còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: thường xuyên, nắn nót, cặm cụi, - Luyện đọc câu dài: Kiến không biết làm sao/ cho sóc biết/ mình rất nhớ bạn.// Cứ thế/ cậu cặm cụi viết đi viết lại/ trong nhiều giờ liền.// Không lâu sau,/ sóc nhận được một lá thư/ do kiến gửi đến.//, - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. * Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.83. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1,2 trong VBTTV/tr.41. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS nghe. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm - 3-4 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. - 2-3 HS đọc. - HS luyện đọc theo nhóm 6 - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: + C1: Khi chia tay sóc, kiến rất buồn. + C2: Sóc thường xuyên nhớ kiến. + C3: Kiến phải viết lại nhiều lần lá thư gửi cho sóc vì kiến không biết làm sao cho sóc biết nó rất nhớ bạn. + C4: Nếu hai bạn không nhận được thư của nhau thì hai bạn sẽ rất buồn, rất nhớ nhau./ Có thể kiến sẽ giận sóc vì không giữ lời hứa./ - HS thực hiện. - HS chia sẻ. _____________________________________ Tiết 4 MÔN: TIẾNG VIỆT VIẾT: TỚ NHỚ CẬU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạnkhi làm bài tập chính tả (ở HĐ Luyện tập). + Năng lực tự chủ, tự học (có ý thức viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao. + Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV cho cả lớp hát - Giới thiệu bài 2. Luyện tập * Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. - HDHS hoàn thiện bài 3,4 vào VBTTV/ tr.41,42. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. ____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 2 +3 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: LUYỆNTẬP VIẾT ĐOẠN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT HOẠT ĐỘNG THAM GIA CÙNG BẠN I. MỤC TIÊU - Mức 1: HS viết được 2-3 câu về một hoạt động em tham gia cùng bạn. - Mức 2: HS viết được đoạn văn 3-5 câu về một hoạt động em tham gia cùng bạn. - Mức 3,4: HS viết được đoạn văn hay 3-5 câu về một hoạt động em tham gia cùng bạn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: Giáo án 2. HS: Vở tập làm văn III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Khởi động - Hát tập thể 1 bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập -GV tổ chức hướng dẫn Hs ôn tập Mức 1 Mức 2 Mức 3 - Học sinhtrả lời các câu hỏi gợi ý của GV + Đó là việc gì? + Em làm việc đó khi nào? + Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó? - Dựa vào các câu trả lời viết 2-3 câu văn về về một hoạt động em tham gia cùng bạn - GV theo dõi chỉnh sửa - Học sinhtrả lời các câu hỏi gợi ý của GV + Đó là việc gì? + Em làm việc đó khi nào? + Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó? - Dựa vào các câu trả lời viết đoạn văn về về một hoạt động em tham gia cùng bạn. - GV theo dõi chỉnh sửa - Học sinhtrả lời các câu hỏi gợi ý của GV + Đó là việc gì? + Em làm việc đó khi nào? + Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó? - Dựa vào các câu trả lời viết được đoạn văn hay về về một hoạt động em tham gia cùng bạn. - GV theo dõi chỉnh sửa IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhắc lại nội dung bài ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021 Tiết 1 MÔN : TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TÌNH CẢM BẠN BÈ. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè. - Đặt được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: HS tự giác trong hoạt động tìm từ ngữ trong HĐ khám phá. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hợp tác với bạn khi tham gia chọn từ trong ngoặc (ở HĐ phám phá.) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II ... biết đọc, viết các số kèm theo đơn vị ki – lô- gam. - Mức 2,3: Dựa vào tranh để điền vào chỗ chấm thích hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: Giáo án 2. HS: VBT III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Khởi động: - Hát tập thể 1 bài 2. Hướng dẫn HS ôn tập -GV tổ chức hướng dẫn HS ôn tập Mức 1 Mức 2, 3 Bài 1: Quan sát tranh rồi viết Đ (đúng), S (sai) vào chỗ chấm. - GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, khen ngợi Bài 2: Nối (theo mẫu). - GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Chia sẻ theo cặp - Gv nhận xét, khen ngợi Bài 3: Quan sát tranh :. - GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân a) Quả bí ngô nặng bằng 1 kg; quả dưa hấu nhẹ hơn 1 kg; nải chuối nặng hơn 1 kg. b) Đ, S? - GV nhận xét IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2021 Tiết 1 MÔN: TIÊNG VIỆT LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ HOẠT ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. - Đặt được câu về hoạt động theo mẫu. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác (Qua tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá). + Năng lực tự học và tự chủ: HS tự giác trong hoạt động đọc và tự trả lời câu hỏi ở HĐ khám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Nhân ái: Yêu quý bạn bè, cảm nhận được niềm vui khi có bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động -GV tổ chức cho HS thi tìm từ ngữ chỉ sự vật. - GV nhận xét, khen ngợi - Giới thiệu bài 2. Khám phá * Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? + Từ ngữ chỉ hoạt động: nhường bạn, giúp đỡ, chia sẻ. + Từ ngữ chỉ đặc điểm: hiền lành, chăm chỉ, tươi vui. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì? - Gọi HS nêu lại các từ chỉ hoạt động ở bài 1. - GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi, quan sát tranh để lựa chọn các từ ngữ cần điền. - YC HS làm bài vào VBT bài 6/ tr.47. - Đại điện các nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Viết câu về hoạt động. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS đặt câu theo nội dung của từng bức tranh. - Nhận xét, tuyên dương HS. - YC HS làm bài vào VBT bài 7/ tr.47. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS tham gia chơi - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện nhóm đôi. - HS làm. - HS chia sẻ câu trả lời. - HS làm bài. - HS đọc. - HS đặt câu (Bạn Lan cho bạn Hải mượn bút). - HS thực hiện. - HS chia sẻ. __________________________________ Tiết 2 MÔN: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT GIỜ RA CHƠI. ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết được 3-4 câu kể về một giờ ra chơi ở trường em. - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn về hoạt động của học sinh ở trường em yêu thích. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: HS tự giác trong hoạt động viết văn ở HĐ khám phá. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hợp tác với bạn ở HĐ phám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính 2. Học sinh: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV tổ chức cho HS thi kể về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi. - GV nhận xét, khen ngợi - Giới thiệu bài 2. Khám phá * Luyện viết đoạn văn. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? - HDHS làm việc theo nhóm bốn đựa vào tranh và liên hệ thực tế ở trường để kể tên một số hoạt động của hóc inh trong giờ ra chơi. - GV gọi HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe. - HDHS viết đoạn văn. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Đọc mở rộng. Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài viết về hoạt động của học sinh ở trường. - Tổ chức cho HS chia sẻ bài đọc trước lớp. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Gọi HS nhắc lại một số hoạt động của học sinh ở trường. - Cho HS quan sát tranh minh họa. Tranh vẽ gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp về hoạt động yêu thích nhất. - Nhận xét, đánh giá - YC HS thực hành viết vào VBT bài 8 tr.47. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 2-3 HS trả lời: - HS thực hiện. - HS chia sẻ. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. - 1-2 HS đọc. - HS tìm đọc bài viết ở Thư viện lớp. - HS chia sẻ. - HS thực hiện. - HS đọc. - HS nhắc lại. - HS quan sát. - HS chia sẻ. - HS chia sẻ. - HS chia sẻ. _________________________________________ Tiết 3 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - HS làm quen với phép tính cộng, trừ với số đo dung tích lít (l). - Vận dụng giải bài tập, bài toán thực tế lien quan các phép tính đó. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Thông qua hoạt động giải toán có lời văn ở HĐ luyện tập giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học + Thông qua hoạt động HS nêu được câu hỏi và trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống ở HĐ luyện tập. Giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động so sánh lượng nước chứa trong đồ vật ở HĐ khám phá giúp HS phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trung thực: Trung thực khi làm bài tập. + Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động học tâp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2.Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - yêu cầu HS làm bài theo mẫu. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.64: - HS tự làm vào vở. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.64: - HS tự làm vào vở. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Cho HS quan sát tiếp tranh sgk/tr.65: + Đếm số ca nước ở cạnh mỗi vật? + Tính tổng số lít nước ở mỗi ca đó rồi ghi kết quả vào bảng. - Yêu cầu HS quan sát bảng kết quả vừa tính. + So sánh các số ở bảng để xem đồ vật nào đựng nhiều nước nhất và đồ vật nào đựng ít nước nhất. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - GV nêu bài toán. - HS giải bài vào vở. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò - Chúng ta đã học đơn vị đo nào? - Đơn vị đo ki – lô – gam dùng để đo gì? - Đơn vị đo lít dùng để đo gì? - Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS đọc. a) 5l + 4l = 9l 12l + 20l = 32l 7l + 6l = 13l b) 9l – 3l = 6l 19l – 10l = 9l 11l – 2l = 9l - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát. - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. a) 1l + 2l = 3l 5l + 8l = 13l b) 1l + 2l + 5l = 8l - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát. - HS tự nhẩm phép tính và nêu kết quả. 5l – 2l = 3l 10l – 4l = 6l 15l – 5l = 10l - 2 -3 HS đọc. - HS quan sát - HS đếm. a) HS tính. Đồ vật Bình Ấm Xô Can Số lít nước 2l 3l 5l 7l - HS quán sát. - Can đựng nhiều nước nhất. Ấm đựng ít nước nhất. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 nêu. - HS làm bài vào vở. Bài giải Trong can còn lại số lít nước mắm là: 15 – 7 = 8 (l) Đáp số: 8l - Ki – lô – gam, lít. - Đo khối lượng. - Đo dung tích. __________________________________________ Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP BÀI 9: CÓ BẠN THẬT VUI ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - Chia sẻ phản hồi về những trải nghiệm sau giờ học; tiếp tục thể hiện là một người bạn tốt. - Góp phần hình thành năng lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ tổng kết tuần) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt. + Chăm chỉ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần. - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. - GV mời các HS chia sẻ theo cặp đôi về người bạn của mình theo mẫu: + Bạn thân nhất của mình là + Mỗi lần gặp nhau, bạn ấy và mình hay (làm gì?) + Điều mình thích nhất ở bạn ấy là b. Hoạt động nhóm: - HDHS Làm ống nghe để chơi trò Nói bạn nghe, nghe bạn nói. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - GV gợi ý HS bày tỏ tình cảm với bạn bằng cách tự tay viết, vẽ hoặc làm một món đồ bí mật tặng bạn, gây bất ngờ thú vị cho bạn. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần tới. HS chia sẻ. -HS quan sát và thực hiện
Tài liệu đính kèm: