+ Bác bảo vệ, nắm chân và nói cậu nào đây, trốn học hả?(HTT)
+ Cô nói với bác bảo vệ “Bác nhẹ tay ”, nhẹ nhàng đỡ và phủi cát cho Nam .(HTT)
- Cô rất dịu dàng, thương yêu học sinh.
(HTT)
+ Xoa đầu, an ủi Nam. (HTT)
+ Vì vừa đau, vừa xấu hổ (HTT)
+ Là cô giáo. (HTT)
- HS nêu: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc, dạy bảo các em HS nên người.
- Mỗi nhóm 5 HS phân vai đọc lại bài.
- Nhận xét.
- Vì cô vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy dỗ HS giống như người mẹ ở nhà. (HTT)
TUẦN 8 Ngày soạn: 19/10/2018 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 36: 36 + 15 A / MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Bài tập cần làm: bài 1(dòng 1); bài 2(a,b); bài 3. B/ CHUẨN BỊ: - 5 bó 1 chục và 11 que rời – bảng gài C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV cho đọc bảng cộng 6 cộng với một số. Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “36 + 15” a/ Giới thiệu phép cộng 36 + 15: - Bài toán: có 36 que tính có thêm 15 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? + Để biết có mấy que tính thực hiện phép tính gì ? - Nhắc lại thao tác tính - H dẫn đặt tính + b/ Luyện tập – Thực hành: * Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân (dòng 1) Nhận xét * Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân - Nhận xét * Bài 3: Cho HS đọc đề bài - HD tìm hiểu đề bài - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính: 36 + 15 - Xem trước bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc - Nhắc lại - Theo dõi và phân tích - Thực hiện phép cộng 36 + 15 - Thao tác trên que tính nêu : 36 + 15 = 51. - Đặt tính và nêu: 36 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1, 3 cộng 1 15 bằng 4, thêm 1 bằng 5 .Viết 5. 51 Vậy 36 + 15 = 51 - Vài HS nhắc lại (HTT-CHT) - Đọc yêu cầu - Tự làm bài . - Trình bày cách tính và nhận xét: (HTT) - Nhắc lại yêu cầu - HS làm bảng con, nêu cách tính. (HTT-CHT) - Nhận xét. - Đọc đề bài. - Thực hiện : Bài giải: Số ki lô gam cả hai bao nặng được là: 46 + 27 = 73( kg ) Đáp số: 73 kg. - Nhận xét. - Bảng con. Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN A. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc, dạy bảo các em HS nên người. (trả lời được 5 câu hỏi trong SGK). * GD KNS: KN kiểm soát cảm xúc; KN tư duy phê phán. B.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK. Từ khó, câu luyện đọc. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN I/ K.tra: Cho HS đọc bài Thời khóa biểu: - Nhận xét. II/ Dạy bài mới: 1-GTB: “ Người mẹ hiền” 2- Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a - Đọc nối tiếp từng câu - Hdẫn luyện phát âm : trốn, vùng vẫy, khóc toáng. b- Đọc từng đoạn trước lớp - H dẫn luyện đọc ngắt, nghỉ hơi. c- Luyện đọc trong nhóm d- Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét Tiết 2: 3- H dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? Câu 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? + Ai phát hiện ra 2 bạn và đã làm gì? Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô đã làm gì? - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào? Câu 4: Cô đã làm gì khi Nam khóc? - Lần trước, khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ, lần này cô gọi vào vì sao Nam khóc? (KN kiểm soát cảm xúc) Câu 5: Người mẹ hiền trong bài là ai? => Nội dung bài là gì? 4- Luyện đọc lại: - Nhận xét. III –Củng cố, dặn dò: - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền? - Về đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Đọc bài “ Thời khóa biểu “ + 1 HS Đọc theo thứ- buổi- tiết + 1 HS Đọc theo buổi- thứ- tiết - Nhắc lại. -Theo dõi - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: trốn, vùng vẫy, khóc toáng. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Luyện đọc các câu: Đến lượt Nam đang cố lách ra/ thì bác bảo vệ vừa tới/ nắm chặt hai chân em/ cậu nào đây/ trốn học hả.// (2 HS HTT) - Đọc chú giải. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. Đọc thầm và trả lời + Giờ ra chơi, Minh rủ Nam ra phố xem xiếc. (HTT) + 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh. ( KN tư duy phê phán). + Chui qua lỗ tường thủng. (HTT) + Bác bảo vệ, nắm chân và nói cậu nào đây, trốn học hả?(HTT) + Cô nói với bác bảo vệ “Bác nhẹ tay”, nhẹ nhàng đỡ và phủi cát cho Nam .(HTT) - Cô rất dịu dàng, thương yêu học sinh. (HTT) + Xoa đầu, an ủi Nam. (HTT) + Vì vừa đau, vừa xấu hổ(HTT) + Là cô giáo. (HTT) - HS nêu: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc, dạy bảo các em HS nên người. - Mỗi nhóm 5 HS phân vai đọc lại bài. - Nhận xét. - Vì cô vừa yêu thương HS, vừa nghiêm khắc dạy dỗ HS giống như người mẹ ở nhà. (HTT) Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 37: LUYỆN TẬP A / MỤC TIÊU: -Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. -Biết nhận dạng hình tam giác. -Bài tập cần làm: bài 1; bài 2; bài 4; bài 5(a). B/ CHUẨN BỊ: - ND bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV cho ghi các phép tính có kết quả: 45. 5 + 35 ; 18 + 27 40 + 5 ; 36 + 9 - Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” * Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân - Nhận xét * Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Thực hiện cá nhân - Nhận xét * Bài 4: Cho HS đọc đề bài (HS HTT) - HD tìm hiểu đề - Nhận xét * Bài 5: Cho đọc yêu cầu bài 5a. Vẽ lại hình Gợi ý, hướng dẫn bằng cách che – ghép hình Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại bảng cộng 6 cộng với một số. - Về làm lại các BT. - Xem trước bài: Bảng cộng. - Nhận xét tiết học. - Lựa chọn phép tính có kết quả đúng. 40 + 5 = 45 18 + 27 = 45 36 + 9 = 45 - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Tự làm bài và nêu miệng nối tiếp kết quả.Các HS nghe và nhận xét. (HTT) - Nhắc lại yêu cầu - Vài HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 - Nhận xét. - Đọc đề bài. - Theo dõi, hiểu đề..Làm bài vào vở.. - Thực hiện : Số cây của đội 2 có là: 46 + 5 = 51 ( cây ) Đáp số: 51 cây. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Quan sát và nêu các hình: + Có 3 hình tam giác. + Có 3 hình tứ giác. (HTT) - Vài HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6. Chính tả (tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN A. MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. - Làm đúng BT2; BT3a. B. ĐỒ DÙNG: - Bảng lớp kẻ và viết sẵn bài tập chép. - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 3a/65. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Ổn định lớp: II- Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em - GV kiểm tra vở chính tả. - Viết lại từ sai tuần trước. - Nhận xét. III- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và viết tên bài: Người mẹ hiền. - Chúng ta cần chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật, làm được các bài tập 2; 3a/65. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1: HDHS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - Gọi 2-3 HS đọc lại đoạn cần chép. - Nắm nội dung đoạn chép: - Khi Nam bật khóc cô giáo đã làm gì? => Nội dung bài viết. - HDHS nhận xét: - Trong bài CT có những dấu câu nào? - Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu? - HD tập viết vào bảng con những chữ khó: Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có). 2.2: HS chép bài vào vở: - GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài. - GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài. - GV theo dõi, uốn nắn cho các em. 2.3. Chữa bài: - Đọc lại bài để soát HS soát lại. - HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp. - Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi. - NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Nộp bài, cô NX sau. 3. HD làm bài tập chính tả: 3.1: Bài tập 2: - Bài 2 yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm bài nhóm 2 câu a, b. - HS làm bài SGK/65. - Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương. đúng. 3.2: Bài tập 3a: - Bài 3a/65 yêu cầu gì? - Hoạt động cá nhân điền vào sách bài tập khoảng 2 phút. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau điền vào chỗ trống. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu có và tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: - Tiết Tập đọc hôm nay học bài gì? - GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch, - Viết lại các từ nếu viết sai. - Chuẩn bị bài sau: Bàn tay dịu dàng. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Mở vở chính tả bài viết tiết trước. - b bảng con: thoảng, ngắm mãi. - Lặp lại tên bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe và dò theo. - 2-3 HS đọc đoạn cần chép. - Nắm nội dung bài: - Cô giáo xoa đầu Nam và đưa Nam về lớp. - Quan sát và trả lời câu hỏi: - Có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi. - Dấu gạch ngang ở đầu câu. Dấu chấm hỏi ở cuối câu. - HS nêu: Nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi, Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: Nghiêm giọng, xin lỗi. - Đọc lại bài. - HS chuẩn bị tư thế và chép bài chính tả. - HS soát lỗi lần cuối. - Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì. - HS giơ tay theo số lỗi. - Lắng nghe. - Nộp bài. - Điền vào chỗ trống ao hay au? - Hoạt động nhóm 2. - Sửa trên bảng lớp: a) Một con ngược đau, cả tàu bò cỏ. b) Trèo cao ngã đau. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu có, tuyên dương. - Điền vào chỗ trống r, d hay gi. - Làm bài cá nhân khoảng 2 phút. - Treo bảng phụ: - con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. - dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt loài cá. - Nhận xét, chỉnh sửa nếu có. - Tập chép: Người mẹ hiền. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN A / MỤC TIÊU : - Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền”. * HS HTT biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). B/ CHUẨN BỊ: - Tranh trong SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho kể lại câu chuyện “Người thầy cũ” - Nhận xét 2/ Dạy bài mới: a-GT câu chuyện: “Người mẹ hiền” b- GV hướng dẫn kể từng đoạn. - Gợi ý cho HS kể theo tranh 1 : + Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể cách ăn mặt của từng người? + Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? c- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - 4 HS kể nối tiếp nhau câu chuyện, mỗi HS kể 1 đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhắc lại - Quan sát tranh SGK trả lời: + Minh và Nam. Minh mặc áo bông đỏ; Nam mặc áo xanh có đội mũ. +Minh thầm thì với ... c 2 lại đoạn cần viết. - Nắm nội dung đoạn viết: + Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập? HDHS nhận xét: + Tìm những chữ cần viết hoa trong bài CT? + Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào? - HD tập viết vào bảng con những chữ khó: Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có). 2.2: Đọc cho HS viết: - GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài. - GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài. - GV đọc thong thả từng cụm từ, mỗi cụm từ đọc 2-3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn cho các em. - Đọc lại bài để soát HS soát lại. 2.3: Chữa bài: - HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp. - Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi. - NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Nộp bài, cô NX sau. 3. HD làm bài tập chính tả: 3.1: Bài tập 2/669: - Bài 2 yêu cầu gì? - HD làm bài. - Làm bài vào vở bài tập tiếng việt. - Gọi 3 HS viết bảng lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương. 3.2: Bài tập 3b/69: - Bài 3b yêu cầu gì? - HD làm bài. - Làm bài nhóm 4 vào bảng nhóm. - Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: - Tiết Chính tả hôm nay học bài gì? - GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch, - Viết lại các từ nếu viết sai. - Nhận xét tiết học. - Hát hoặc trò chơi nhẹ. - Lắng nghe. - Viết bảng con: nghiêm giọng, xin lỗi. - Lặp lại tên bài. Lắng nghe. - Lắng nghe và dò theo SGK/66. - 3-4 HS đọc đoạn cần viết. + HTT: Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An. HS nêu câu trả lời: + CHT: Chữ đầu đoạn, câu, sau dấu chấm và tên riêng: An. + Khi xuống dòng chữ đầu câu viết hoa. - HS nêu: bắt đầu, xoa đầu, trìu mến . Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: bắt đầu, trìu mến. - Đọc lại bài. - HS chuẩn bị tư thế, vở. - Nghe – viết bài. - HS soát lỗi lần cuối. - Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì. - HS giơ tay theo số lỗi. - Lắng nghe. - Nộp bài. - CHT: Nêu yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - Hoạt động cá nhân khoảng 2 phút. - Viết bảng lớp: au: báu, cau, cáu, đau, chau, cháu, rau, mau, ao: bao, báo, bão, cao, cáo, dao, đào,. - Nhận xét, tuyên dương. - CHT: Nêu yêu cầu. - Lắng nghe và quan sát. - Hoạt động nhóm 4. - Đại diện trình bày: Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt Nước từ rên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn - Nhận xét, tuyên dương. - Chính tả: Bàn tay dịu dàng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Ngày soạn: 24/10/2018 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán Tiết 40: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 A / MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. - Bài tập cần làm: 1, 2, 4. B/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV cho nêu lại bảng cộng và trình bày bài tập - Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “Phép cộng có tổng bằng 100 ” a/ Giới thiệu phép cộng 83 + 17. - Nêu: Có 83 que tính thêm 17 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? + Để biết có bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ? + + H. dẫn cách đặt tính. + Nêu cách tính. - Nhận xét. b/ Hướng dẫn luyện tập thực hành. * Bài 1: Cho đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân. - Nhận xét * Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Gợi ý thực hiện cá nhân. - Nhận xét * Bài 4: Cho HS đọc đề bài - Cho thực hiện vào vở. - Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính các bài 83 +17. - Về ôn lại bài . Nhận xét tiết học. -Trình bày bảng cộng và nêu các bài: 8 + 4 + 1 = 13 8 + 5 = 13 7 + 4 + 2 = 13 7 + 6 = 13 - Nhận xét. Nhắc lại - Theo dõi và phân tích. - Thực hiện phép tính cộng 83 + 17. - Thực hiện đặt tính và tính 83 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1 17 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10 viết 100 10 Vậy 83 + 17 = 100 - Vài HS nhắc lại (HTT-CHT) - Đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm cặp. Hai em ngồi cạnh nhau cùng thực hiện. Sau đó 2 hs lên bảng thực hiện. Nêu cách tính - Nhận xét. - Thực hiện nhẩm. - Đọc to lại bài. - Theo dõi. - Nhắc lại đề bài. - Thực hiện bài giải vào vở, 1 em làm bảng phụ. Số kg đường buổi chiều bán được là: 85 + 15 = 100 ( kg ) Đáp số: 100 kg - Nhận xét Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮNTHEO CÂU HỎI A / MỤC TIÊU: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo, (cô giáo) lớp 1 (BT3). * GD KNS: KN giao tiếp; KN ra quyết định. B/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu lại thời khoá biểu Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi”. * Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - H dẫn thực hiện theo cặp. - Nhận xét * Bài 2: Cho đọc yêu cầu -Thực hiện cá nhân + Cô giáo lớp 1 của em tên là gì? + Tình cảm của cô đối với học sinh như thế nào? + Em nhớ nhất điều gì ở cô ? + Tình cảm của em đối với cô giáo như thế nào? - Nhận xét * Bài 3: GV cho nêu yêu cầu - Thực hiện cá nhân, nêu miệng. - Gợi ý cho ghi Nhận xét – đánh giá 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhắc HS nắm khi nói phải chân thành lịch sự. - Điền dấu phẩy thích hợp: Bạn Lan là con ngoan trò giỏi. - Về ôn lại bài. - Nhận xét tiết học. HỌC SINH - Nêu thời khoá biểu của mình - Nhắc lại. - HS đọc yêu cầu của bài - Thực hiện đóng vai, trình bày theo cặp:( KN giao tiếp) a/ Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi. - Chào bạn ! Mời bạn vào nhà.(HTT) - A ! Ngọc à, cậu vào đi! (HTT) - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài - Thực hiện nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Cô giáo lớp 1 của em là cô Tuyết Mai ( cô Nhung) (TB) (KN ra quyết định) + Cô rất yêu thương các em học sinh. (HTT) + Cô đã dạy em làm toán, dạy em nắn nót từng nét chữ. (HTT) + Em rất kính trọng và luôn nhớ đến cô giáo đã dạy em năm lớp 1. (HTT) - Đọc yêu cầu của bài - Nêu miệng – nhận xét - Thực hiện ghi bài làm vào vở. - Đọc bài viết - Nhận xét. - Ghi nhớ. - HS làm bài. Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG SẠCH SẼ A / MỤC TIÊU : - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. - HTT: Nêu được tác dụng của các việc cần làm. * GD KNS: KN ra quyết định. B/ CHUẨN BỊ: Các hình SGK. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : GV cho hs nêu tại sao phải ăn uống đầy đủ ? Nhận xét 2/ GTB: “ Ăn uống sạch sẽ “ Hoạt động 1: Làm gì để ăn sạch? a) Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để ăn sạch. b) Cách tiến hành: - Nêu câu hỏi: Để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm việc gì ? - Cho hs thảo luận nhóm theo các câu? + Rửa tay như thế nào là sạch? + Rửa quả như thế nào là đúng ? + Bạn gái đang làm gì? Vì sao ? + Vật dụng trước và sau khi ăn phải làm gì ? Nhận xét. Kết luận: Chúng ta phải rửa tay, rửa quả, gọt vỏ, thức ăn phải đậy, vật dụng phải sạch sẽ. Hoạt động 2: Phải làm gì để uống sạch? a) Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch. b) Cách tiến hành: - H dẫn thảo luận nhóm 4: Nêu ra những đồ uống mà mình thường uống hoặc ưa thích. Y/c HS quan sát hình 6,7,8/19 nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh? Vì sao? Kết luận: Uống nước sạch đun sôi để nguội là tốt nhất. Kết luận chung: Ăn, uống sạch sẽ giúp đề phòng được bệnh đường ruột. 3- Củng cố, dặn dò: - Về nhà áp dụng vào cuộc sống: * Lồng KNS: Để ăn, uống sạch ta phải làm gì? - Ăn, uống sạch có lợi ích gì? - Nhận xét tiết học. HỌC SINH Nêu: ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh. Nhắc lại - Nêu: Rửa tay sạch sẽ khi ăn, uống. - Thảo luận theo nhóm trình bày: + Rửa bằng nước sạch và xà bông. (HTT) + Rửa dưới vòi nước nhiều lần cho sạch sẽ. (HTT) + Gọt đồ ăn, làm thế nó sẽ sạch. (HTT-CHT) + Rửa sạch để nơi khô ráo. - Nhận xét - Nhắc lại. - Thảo luận nhóm 4 và trình bàyLKN ra quyết định) + Nước phải đun sôi để nguội, nước đá lạnh, nước suối, uống sữa - Hình 6,7 chưa hợp vệ sinh vì. - Hình 8 hợp vệ sinh vì. - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - HT: Ăn uống sạch sẽ giúp ta ít bị nhiễm bệnh, tốt cho sức khỏe. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 8 I. Mục tiêu: - Học sinh nắm qui chế trường, lớp. Nghỉ học phải có phép. Biết giữ vệ sinh chung. - Biết lễ phép với thầy cô, người lớn. - Nắm ưu-khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới . II. Chuẩn bị: - Bàn ghế. - Kế hoạch tuần tới. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp. Hát vui. 2. Đánh giá công việc thực hiện trong tuần: - Lớp trưởng mời các tổ trưởng báo cáo tuần qua: + Các tổ và cá nhân nhận khuyết điểm trước lớp, hứa khắc phục. + Lớp trưởng mời GVCN nhận xét chung (ưu, khuyết điểm). Nề nếp: Vẫn còn có bạn quên sách vở đồ dùng: Đức Anh A, Toàn Học tập: Còn có bạn chưa tập trung: Phúc Huy, Toàn, Dũng Trong giờ học còn nói chuyện riêng: Mai, Phong, Đức Anh A Xếp loại tuần: Kế hoạch tuần tới: Lớp trưởng thông qua dự thảo kế hoạch tuần tới. - Đạo đức: biết đi thưa về trình, chào hỏi thầy cô, người lớn. Tích cực học tập, mạnh dạn phát biểu. - Học tập: phải thuộc bài trước khi đến lớp, hoàn thành các bài tập, chuẩn bị dụng cụ, sách vở theo thời khóa biểu. - Phong trào: tham gia tập văn nghệ tháng 11. - Nề nếp lớp: xếp hàng ra vào lớp trật tự, ổn định trật tự trong giờ học. - Tác phong: đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Cả lớp thảo luận theo nội dung nêu ở kế hoạch. - Vệ sinh cá nhân tốt, vệ sinh lớp học và hành lang. - Nề nếp so hàng vào lớp phải trật tự, nghiêm túc không chen lấn, nhanh chóng. - Khắc phục tình trang không thuộc bài và chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. * Ý kiến của GVCN: - Các cá nhân và tổ xuất sắc cần duy trì thành tích của mình. - Các tổ và các cá nhân vi phạm phấn đấu khắc phục: chuẩn bị dụng cụ học tập trước khi đến lớp, học thuộc bài trước khi đến trường, tham gia chào cờ nghiêm túc vào thứ hai đầu tuần. Nghiêm túc truy bài 15 phút đầu giờ. 4. Hát vui (trò chơi).
Tài liệu đính kèm: