I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( trả lời các câu hỏi trong SGK ).
2. Kĩ năng.
- Đối tượng 1: Đọc trơn được bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đối tượng 3: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ.
- HS có ý thức kính trọng thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh minh hoạ SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Sách giáo khoa tiếng việt.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Nhóm, cá nhân.
TUẦN 8 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ _____________________________ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( trả lời các câu hỏi trong SGK ). 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Đọc trơn được bài tập đọc. - Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đối tượng 3: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. 3. Thái độ. - HS có ý thức kính trọng thầy cô giáo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh hoạ SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa tiếng việt. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra. - HS hát. - Gọi HS đọc bài thơ. - Cô giáo lớp em. - Bài thơ cho các em thấy điều gì ? - Nhận xét. - Bạn HS rất yêu thương kính trọng cô giáo. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. Tiết 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: *GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: 2 lần. + Chú ý đọc đúng các từ ngữ. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Không nên, giỏi, trốn sao được, đến lượt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng. - Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. + Lần 1: Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu. - HS đọc trên bảng phụ. + Giảng các từ ngữ mới. + Lần 2: Hs đọc nối tiếp theo đoạn. - HS nghe. Tiết 2: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? - Trốn học ra phố xem xiếc (1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam. - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? - Chui qua chỗ tường thủng. - Học sinh đọc thầm đoạn 3. - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? - Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn, đưa em về lớp. - Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ? - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò/cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. - Đọc thầm đoạn 4. - Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? - Vì sao Nam bật khóc ? - Cô xoa đầu Nam an ủi. - Vì đau và xấu hổ. - Người mẹ hiền trong bài là ai? - Nêu nội dung. - Là cô giáo. - HS suy nghĩ, nêu. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu. - Phân vai hướng dẫn HS luyện đọc. - HS nghe. - HS luyện đọc theo vai . - Đọc phân vai. - Thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Người dẫn chuyện, bác bảo vệ cô giáo, Nam và Minh. - Các nhóm thi đọc trước lớp. 4. Củng cố. - Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: TOÁN 36 + 15 (TR.36) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15 . - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng làm đúng các bài tập trong bài. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - 4 bó chục que tính và 11 que tính rời. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS lấy vở ra cho GV kiểm tra. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36+15. - GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính, dẫ ra phép tính 36+15. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả - GV viết bảng, hướng dẫn đặt tính. 36 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1 - 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5. Vậy 36 + 15 = 51 *Lưu ý: Đặt tính và tính (thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục). 15 51 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: HS thực hiện phép tính (cộng trừ từ phải sang trái từ đơn vị đến chục, kết quả viết chữ số trong cùng hàng - GV nhận xét. 16 26 36 29 38 47 45 64 83 Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng. - HS nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở. 36 24 18 19 - Nhận xét. 54 43 Bài 3: HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu ki- lô - gam ? - 1 em tự tóm tắt. - 1 em giải. Bài giải: - Nhận xét chữa bài. Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73kg 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP (TR.37) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2, BT4. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, bút, vở. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Mời HS lên bảng. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS hát. - 2 HS lên bảng. 36 + 5 = 41 45 + 19 = 64 67 + 9 = 76 8 + 43 = 51 Bài 1: Tính nhẩm. - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Củng cố tính tổng 2 số hạng đã biết. - HS làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho Hs làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 Bài 4: HS đọc yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào vở. - Nhìn tóm tắt nêu đề toán. Bài giải: - Nêu kế hoạch giải. - 1 em lên giải. - Nhận xét, chữa bài. Số cây đội 2 trồng được là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây Bài 5: Gợi ý nên đánh số vào hình rồi đếm. - Có 3 hình tam giác. - Nhận xét chữa bài. - Có 3 hình tứ giác. 4. Củng cố. - Hệ thống lại bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ___________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ: (NGHE- VIẾT) NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Nghe- viết chính xác bài chính tả .Trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 3: Viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2, 3a. 3. Thái độ. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ viết bài tập chép. - Bảng phụ bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách, vở, bút. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Cho HS viết bảng con: Nguy hiểm, ngắn ngủi. - Nhận xét. - HS nghe. - HS viết. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài. - HS nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn Nghe- viết. - GV đọc đoạn viết. - 1, 2 HS đọc đoạn viết. - Cả lớp đọc thầm theo. - Vì sao Nam khóc ? - Vì đau và xấu hổ - Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ? - Từ nay các em có trốn học đi chơi không? - Trong bài chính tả có những dấu câu nào ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm, hỏi. - Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm - Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ? hỏi ở cuối câu. *Viết từ khó bảng con. - Xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng. * HS Nghe- viết bài vào vở - Đọc ... .............................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________ Tiết 4: TOÁN ÔN 26 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT3. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tính. - Dòng 1 HS làm bảng con - Viết các chữ số thẳng cột, đơn vị với đơn vị, chục với chục. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. Bài 2: Tháng trước tổ em được 26 điểm mười, tháng này nhiều hơn tháng trước 5 điểm mười. Hỏi tháng này tổ em được mấy điểm mười? - HS đọc đề bài. - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải - Cho HS làm bài và chữa bài vào vở. Bài giải: Số điểm mười trong tháng này là: 26 + 5 = 31 (điểm mười) Đáp số: 31 điểm mười Bài 3: HS đọc đề bài. - Đo đoạn thẳng rồi trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - Đoạn thẳng AB dài 5cm - Đoạn thẳng BC dài 7cm - Nhận xét. - Đoạn thẳng AC dài 12cm __________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: LUYỆN VIẾT CÔ GIÁO LỚP EM I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Đối tượng 1: Luyện viết đúng bài: Cô giáo lớp em. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài: Cô giáo lớp em. - Đối tượng 3: Viết đẹp bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu . - HS nghe. - 2 HS đọc lại bài - Bài có mấy dòng thơ ? - HS trả lời. - Chữ đầu dòng viết như thế nào? - Chữ đầu dòng viết hoa. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - Nhận xét, tuyên dương HS. - HS soát lỗi, ghi ra lề vở. III. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 2: ÂM NHẠC ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY,XÒE HOA,MÚA VUI. I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - H¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca. - H¸t kÕt hîp víi gç ®Öm hoÆc vËn ®éng phô ho¹. 2. KÜ n¨ng: - H¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca. - BiÕt h¸t kÕt hîp víi gç ®Öm hoÆc vËn ®éng phô ho¹. 3. Th¸i ®é: - Häc sinh cã ý thøc trong giê häc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nội dung bài 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đồ dùng học tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1. æn ®Þnh tæ chøc : 2. Kiểm tra: H¸t l¹i bµi ®· häc 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: 1. ¤n tËp bµi h¸t ThËt lµ hay. - H¸t - H¸t tËp thÓ. - C¶ líp h¸t tËp thÓ. - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm. - Gäi 1 sè HS lªn móa. - HS lÇn luît h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp tiÕt tÊu. - Yªu cÇu h¸t thÇm, tay gâ tiÕt tÊu theo lêi ca. - HS thùc hiÖn. 2. ¤n tËp bµi h¸t: XoÌ hoa - Yªu cÇu c¶ líp h¸t tËp thÓ - HS thùc hiÖn - H¸t kÕt hîp ®éng t¸c móa ®¬n gi¶n. - 1 sè nhãm lªn thùc hiÖn 3. ¤n tËp bµi h¸t: Móa vui - C¶ líp «n bµi h¸t móa vui - C¶ líp h¸t tËp thÓ - H¸t kÕt hîp víi vËn ®éng phô häa - HS thùc hiÖn. - C¶ líp h¸t l¹i 1 trong 3 bµi ®· ®îc «n. - C¶ líp h¸t tËp thÓ. 4. Cñng cè: Nh¾c l¹i néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc. 5. DÆn dß: Häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau - Häc sinh chó ý III. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________ Tiết 3: TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 (TR.40) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - Hs có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con,vở, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS hát, kiểm tra sĩ số. - Lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83+17. - Nêu phép cộng: 83+17 - HS đặt tính 83 17 100 - Nêu cách đặt tính - Viết 83, viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện - Cộng từ phải sang trái - Vậy 83+17 bằng bao nhiêu ? - Vậy 83+17=100 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Cả lớp làm bài vào sách. 99 75 64 48 1 25 36 52 - Nhận xét chữa bài. 100 100 100 100 Bài 2: Tính nhẩm - HS tự nhẩm và làm theo mẫu. - GV ghi phép tính mẫu lên bảng, hướng dẫn HS làm theo mẫu. - Nhận xét chữa bài. 60 + 40 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 50 + 50 = 100 80 + 20 = 100 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về nhiều hơn - Yêu cầu HS lên tóm tắt. - 1 HS lên tóm tắt. - Nhận xét chữa bài. Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán là: 85+15=100 (kg) Đáp số: 100 kg đường. 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________ Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Biết nói lời mời, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em. Viết được khoảng 4 đến 5 câu về thầy cô giáo lớp 1. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Chép sẵn các câu hỏi bài tâp 2. 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Hát. - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS nghe. Bài 1: Miệng - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời. - Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi. Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi! - A ! Ngọc à, cậu vào đi - Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi một bạn là chủ nhà. - HS đóng vai theo cặp. - Một số nhóm trình bày: - "Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ lần lượt hỏi - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời. - Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ? - Tình cảm của cô với HS như thế nào - Yêu thương trìu mến. - Tình cảm của em đối với cô như thế nào ? - Em yêu quý, kính trọng cô Bài 3: Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ. - 1 HS đọc yêu cầu - Nhận xét, chữa bài. - Cả lớp viết bài. 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò. - Về nhà thực hiện nói lời mời, nhờ,, yêu cầu, đề nghị V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: