TẬP ĐỌC:
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
TUẦN 8: Thứ hai Ngày dạy 18 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Bài cũ: 2em đọc bài : Thời khoá biểu. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc : a. GV đọc mẫu: b. Hướng dẫn hs luyện đọc, giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: HS nối tiếp đọc từng câu. Chú ý đọc đúng từ khó: nén nổi, vùng vẩy, khóc toáng * Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc đoạn. - GV hướng dẫn ngắt nghỉ 1 số câu (bảng phụ: Đến lượt Nam đang cố lách ra/thì bác bảo vệ vừa tới,/nắm chặt hai chân em:// “Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?”//). HS đọc các từ chú giải sgk. GV giải nghĩa thêm: Thầm thì, vùng vẫy. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: ? giờ ra chơi Minh rũ Nam đi đâu ?( Minh rủ Nam trốn học, ra phố xem xiếc). ? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?( Chui qua chỗ tường thủng). ? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ?( Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp tôi”. Cô đỡ em ngồi dậy, phủi ? Việc làm của em chứng tỏ thái độ thế nào ?( Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò.) ? Cô giáo làm gì khi Nam khóc ?( Cô xoa đầu Nam an ủi). ? Lần trước,bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam bật khóc ?(Vì đau và xấu hổ). ? Người mẹ hiền trong bài là ai ?( Là cô giáo). HS trả lời – gv chốt lại các ý và nội dung bài. 4. Luyện đọc lại: Luyện đọc phân vai( mỗi nhóm 5 em tự phân các vai). Thi đọc toàn truyện. 5. Củng cố, dặn dò: ? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là: “ Người mẹ hiền”?( Cô vừa yêu thương học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống như một người mẹ đối với các con trong gia đình). Cả lớp hát bài: “Cô và mẹ” của Phạm Tuyên. Về nhà xem lại bài và tập kể chuyện. TOÁN: 36 + 15 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Rèn tính cho HS. II. Chuẩn bị: 5 bó que tính và 1 que tính. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Đọc bảng cộng 6. Đặt tính rồi tính: 26 + 6, 28 + 6. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép cộng: 36 + 15. GV nêu bài toán dẫn tới phép cộng: 36 + 15 = ? HS thao tác trên quy tắc để tìm ra kết quả (51). GV hướng dẫn hs đặt tính - tính. + 36 15 51 HS nhắc lại các bước. 3. Thực hành: Bài 1(dòng 1): GV nêu yêu cầu, phép tính. HS làm bảng con. Bài 2(a,b): Đặt tính rồi tính. HS nhắc lại các bước - Thực hiện vào vở bài tập. Lưu ý chữa bài: Củng cố cho hs cách tìm tổng 2 số hạng đã biết. Bài 3: GV ghi tóm tắt lên bảng. Vài em nhắc lại đề toán. HS nhận dạng, nêu miệng và tự giải vở. 4.Củng cố, dặn dò: Chấm 1 số bài, nhận xét Về làm các bài tập còn lại. Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củngcố về thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán dựa vào tóm tắt hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Giáo dục H có tính cẩn thận khi làm bài. III. Hoạt động dạy học: Gv yêu cầu H mở vở Bt trang 38 và hướng dẫn cách làm cho H . *Bài 1:Tính -Gv nhắc H chú ý cách đặt tính:hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục . Ví dụ : + 37 16 53 - H làm bài tập ,Gv theo dõi và chữa bài - Gọi H nêu lại cách làm nhiều em . *Bài 2: Đặt tính rồi tính. H nhắc lại các bước tính . - H làm bài tập vào vở bài tập. - Gv gọi 2 em chữa bài lên bảng . *Bài 3: GV ghi tóm tắt lên bảng. H dựa vào tóm tắt nêu lại đề toán. H giải bài toán vào vở. *Bài 4: - Gv hướng dẫn H tính kết quả các phép tính có sẵn sau đó tìm và tô màu quả bóng có kết quả là 45 . 4.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét chung giờ học. -Nhắc H về nhà xem lại bài tập đã làm . Thứ ba: Ngày dạy 19 tháng 10 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em lên bảng đặt tính rồi tính lớp làm bảng con: 28 và 36, 16 và 45. GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm. Hs nêu yêu cầu bài tập. Suy nghĩ, nhẩm và nêu miệng kết quả . Gv nhận xét . Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gv nêu rõ yêu cầu – hướng dẫn hs xem đây như là bước 1 – chúng ta thực hiện bước 2. Hs tự viết vào vở bài tập. Gv treo bảng phụ (ghi bảng lớp). Hs nêu miệng kết quả (tổng) – gv ghi vào bảng. Lớp đối chiếu bài – nhận xét (sai thì chữa bài). Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt. Vài em nêu miệng đề toán và dạng toán. Lớp tự giải vào vở. Bài 5a: Trong hình bên ? Hs tự nhận dạng hình, đếm hình để làm bài vào vở. a. Có 3 hình tam giác. * Gv thu chấm. 2 em lên bảng chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Gv nhận xét kết quả làm bài tập của hs. Về ôn lại bảng cộng và làm bài tập vbt. Toán : LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu : -Cũng cố cho H về bảng cộng : 6,7,8,9 cộng với một số. -Rèn kĩ năng cộng nhẩm, cách đặt tính cho H . -Giáo dục H có tính cẩn thận ,chính xác. II.Hoạt động dạy học : -Gv yêu cầu H mở vở Bt trang 39 và hướng dẫn cách làm cho H . Bài 1:Tính nhẩm -Gv tổ chức trò chơi cho H luyện thuộc bảng cộng 6,7,8,9 . - H làm bài tập ,Gv theo dõi và chữa bài . Bài 2:Tính : H nêu yêu cầu bài tập . Gv kẻ bài tập 2 lên bảng . - H nhiều em nêu cách làm . Gv theo dõi và chữa bài . H nêu lại kết quả . Bài 3. Điền số ? -Gv gọi 1 H đọc yêu cầu bài toán . - GV hướng dẫn H cách làm cột 1: 5 + 6 = 11, 11 + 7 = 18 Bài 4: -Gv gọi 1 H đọc tóm tắt bài toán . - H tự làm bài vào vở .Gv theo dõi và chữa bài . Bài giải : Đội 2 trồng được số cây là : 36 + 6 = 42 (cây ) Đáp số : 42 cây. Bài 5: Gv nhắc H đánh số vào các hình sau đó đếm và ghi số thích hợp vào chổ chấm . * Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét chung giờ học. -Nhắc H về nhà xem lại bài tập đã làm . KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.Đv hs K,G biết phân vai dựng lại câu chuyện. - Giáo dục hs lòng biết ơn và kính trọng thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: Tranh sgk. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em kể lại chuyện : Người thầy cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện : a. Kể chuyện theo tranh: 1 hs nêu yêu cầu : HS quan sát tranh sgk, đọc lời nhân vật, nhớ lại nội dung đoạn. Hướng dẫn hs kể mẫu 1 đoạn (đ1). ? Hai nhân vật trong tranh là ai ? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật ? ? Hai cậu trò chuyện với nhau những gì ? 2 em kể đoạn 1. Lớp tập kể trong nhóm. Thi kể từng đoạn b. Dựng chuyện theo vai: GV cùng 4 hs làm mẫu. Gọi 4 hs tập dựng chuyện.(hs K,G) 3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về kể lại chuyện cho mọi người nghe. Tiếng việt : LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: Luyện viết một số từ khó cho H . - H chép chính xác một đoạn trong bài: “Người mẹ hiền”,trình bày đúng đẹp ,sạch sẽ . Giáo dục H có ý thức viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2HS viết : nguy hiểm, luỹ tre. Gv kiểm tra vở bài tập và chấm một số bài . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết. a)Hướng dẫn viết bảng con . -Gv đọc từ khó cho H viết bảng con : gánh xiếc ,tường thủng , toáng lên, lách , thập thò , nghiêm giọng . -H luyện viết Gv theo dõi , nhắc nhở tư thế cầm bút cho H . b)Hướng dẫn viết vào vở. -Gv đọc một đoạn trong bài : “ Người mẹ hiền " từ: Hết giờ ra chơi cho đến khóc toáng lên . -H viết vào vở Gv theo dõi giúp đỡ H . -H viết xong Gv đọc lại cho H dò bài . 3. Cũng cố dặn dò . -Chấm, chữa bài H nhận xét . -Về nhà xem lại bài và luyện chữ viết thêm. Thứ tư Ngày dạy 20 tháng 10 năm 2010 TOÁN: BẢNG CỘNG I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép công có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán về nhiều hơn. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 4 em đọc bảng cộng 6, 7, 8, 9. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Lập bảng cộng: Bài 1: Tính nhẩm. Gv viết lần lượt các phép tính lên bảng (9 cộng với một số) - Gọi hs nối tiếp nhau nêu kết quả từng phép tính - gv điền kết quả lên bảng. Hs ôn lại bảng cộng. Cho hs nhận xét: 2 + 9 và 9 + 2. - Hs tự nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng và tự hoàn thành phần còn lại của bảng cộng. 3. Thực hành: Bài 2(3 phép tính đầu): Tính. 1 em nêu yêu cầu – lớp chép bài vào vở và tự làm bài. Bài 3: Bài giải. 1 em đọc đề toán – vài em nêu tóm tắt. Lớp giải vở - 2 em thi đua tóm tắt, giải. 4. Củng cố, dặn dò: Hs ôn lại bảng cộng. Về làm bài tập vở bài tập. TẬP ĐỌC: BÀN TAY DỊU DÀNG. I.Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.(trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 em đọc bài: “Người mẹ hiền”. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. Gv đọc mẫu: b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu: Gv chú ý sữa saicác từ ngữ: nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, * Đọc từng đoạn trước lớp. Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Gv hướng dẫn ngắt nghỉ 1 số câu (bảng phụ: Thế là/ chẳng bao giờAn còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm,/ vuốt ve//). Hs đọc các từ chú giải sgk. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. 3. Tìm hiểu bài: ? Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ?(Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà, An ngồi lặng lẽ). ? Vì sao An buồn như vậy ?( Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà. Bà mất, An không còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, không còn) ? Khi biết An ... hiếu học tập . II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Tìm các từ chỉ hoạt động ,trạng thái . Gv nhận xét bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động. Gv yêu cầu hs tự tìm từ chỉ hoạt động , trạng thái sau đó nêu miệng. - H nêu miệng nhiều em Gv nhận xét, chọn ghi các từ đúng lên bảng và yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi từ tìm được . Bài 2: Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động ,trạng thái trong những từ sau : buồn bã , đi, ăn , nói, lo lắng ,nhà ,cửa ,bút ,phấn khởi ,sách ,mực ,phấn , ông bà ,cha mẹ ,anh em ,vuốt ve ,cuồn cuộn ,len lỏi ,leo trèo ,nặng trĩu , cười ,nói, chạy ,nhảy ,học ,nhìn ,âu yếm ,vuốt ve, trìu mến . - H làm việc theo nhóm Gv theo dõi giúp đỡ thêm . - Đại diện nhóm lên trình bày ,lớp theo dõi chữa bài . 3. Củng cố, dặn dò: - Gv chốt nội dung bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái - Làm bài tập vào vbt. Xem trước bài sau. Thứ sáu Ngày dạy 22 tháng 10 năm 2010 TOÁN: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng có tổng bằng 100. II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 17 + 75 34 + 38 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép cộng 83 + 17: Gv nêu phép cộng và ghi bảng: 83 + 17 = ? 1 số hs nêu cách thực hiện. Bước 1: Đặt tính; bước 2: Tính. 1 hs lên bảng - lớp làm nháp. + 83 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1 17 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10 100 Gv cùng hs nhận xét và nhắc lại các bước. Gv lưu ý lần viết kết quả thứ nhất: Viết 1 số ở hàng đơn vị, nhớ 1 sang hàng chục. Lần thứ 2 không nhớ mà viết 2 số cùng 1 lúc để được hàng chục và hàng trăm. Các hàng ở số hạng - tổng thẳng cột với nhau. 3. Thực hành: Bài 1: Tính. - Gv ghi phép tính lên bảng: 99 + 1 75 + 25 64 + 36 48 + 52 Hs thực hiện bảng con – hs lên bảng thao tác. Gv cùng hs nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu). - Gv nêu yêu cầu và chép bài mẫu lên bảng. Gv cùng hs phân tích mẫu. Mẫu: 60 + 40 6 chục + 4 chục = 10 chục. 10 chục = 100. Vậy: 60 + 40 = 100 Hs mở sgk thi đua nhẩm các bài còn lại. Bài 4: Bài giải. 1 hs đọc to đề toán – nêu dạng toán (nhiều hơn). Hs tự tóm tắt, giải vào vở. Tóm tắt: Buổi sáng: 85 kg đường Buổi chiều: 15 kg ? kg Gv theo dõi, thu vở chấm ½ lớp. 1 em lên tóm tắt và giải bảng. 4. Củng cố, dặn dò: Khắc sâu cho hs kiến thức qua bài tập 3. Làm bài tập vbt. CHÍNH TẢ ( NV): BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2,3a. II.Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Lớp viết bảng con, 2 em viết bảng lớp: con dao, giao bài tập, rao bán hàng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: a. GV đọc bài chính tả - 2hs đọc lại: HS nắm nội dung bài. ? An buồn bả nói với thầy giáo điều gì ? ? Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo như thế nào ? HS nhận xét. ? bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? ? Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết như thế nào ? HS viết bảng con: bài làm, thì thào, trìu mến. b. GV đọc - HS viết bài: c. Chấm - Chữa bài: 3. Hướng dẫn làm bài tập : HS làm các bài tập ở vở bài tập . GV cùng hs chữa bài . Bài 1: dao, rao, cao, sau, cau, mau. Bài 2: a. Da, ra , gia. 4. Củng cố - dặn dò : GV nhận xét tiết học , khen và nhắc nhở 1 số em. Về làm tiếp bài tập 3và luyện viết thêm. TẬP LÀM VĂN : MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù howpjvowis tình huống giao tiếp đơn giản(BT1) - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo(cô giáo)lớp 1 của em(BT2); viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo(thầy giáo) lớp 1(BT3) - Giáo dục hs giao tiếp lịch sự ,lễ phép. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập Tiếng Việt. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 (miệng) : 2 em làm mẫu đóng vai tình huống: Bạn đến chơi nhà. Lớp quan sát nhận xét. Các tình huống còn lại hs làm việc theo cặp. 1 số hs nêu miệng các câu trả lời trước lớp. Cả lớp bình chọn người ứng xử hay nhất. Bài tập 2 (miệng): 1 em nêu yêu cầu bài tập. GV treo bảng phụ có các câu hỏi. 4 em đọc lại các câu hỏi. ? Cô giáo (thầy giáo ) lớp 1 của em tên là gì ? ? Tình cảm của cô đối với hs như thế nào ? ? Em nhớ nhất điều gì ở cô ? ? Tình cảm của em đối với cô giáo như thế nào ? HS suy nghĩ trả lời miệng . GV cùng hs nhận xét, bình chọn người trả lời hay . Bài tập 3(v) : GV nêu yêu cầu bài tập: Viết lại những điều em vừa kể ở bài tập 2. HS tự viết vào vở. GV chấm 1 số bài. 1 số em còn lại nêu miệng -Lớp nhận xét . 3. Củng cố -dặn dò : GV chốt ý cơ bản của bài. Hằng ngày phải biết nói lời mời, đề nghị, yêu cầu với mọi người Về làm các bài tập còn lại vở bài tập . Tiếng việt: ÔN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: H biết dựa vào gợi ý viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo(thầy giáo) cũ của mình . Rèn kĩ năng viết văn cho H . Giáo dục hs biết tôn trọng , lễ phép với thầy cô giáo . III. Hoạt động dạy học: *GV nêu gợi ý lên bảng cho H tập trả lời miệng . Cô giáo cũ của em tên là gì ? Tình cảm của cô đối với em như thế nào ? Em nhớ nhất điều gì ở cô ? Tình cảm của cô đối với em như thế nào ? *Gv nêu bài văn mẫu cho H nghe . Cô Mai là cô giáo đã dạy em lúc em còn học lớp 1 .Cô rất hiền hậu và rất thương em . Bạn nào viết sai cô không phạt mà chỉ chỉ đến từng em nhắc nhở tận tình . Em yêu cô rất nhiều và luôn chúc cô vui vẽ . -H dựa vào gợi ý và bài văn mẫu để viết thành bài văn của mình . -Gv theo dõi giúp đỡ thêm : chú ý các câu văn viết nối tiếp nhau ,đầu câu nhớ viết hoa . * Củng cố -dặn dò : -Nhận xét chung giờ học . -Nhắc H về nhà xem lại bài ,tập viết bài văn dựa vào câu hỏi gợi ý . SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần qua. - Nêu kế hoạch hoạt động tuần tới. II.Nội dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần qua. - Sĩ số: đi học đầy đủ chuyên cần. - Nề nếp: tốt - Học tập: +Đọc có nhiều tiến bộ(Linh,Thắng ) +Tính toán còn chậm(Thành, Trương Vỹ, Thương ) +Viết tiến bộ nhiều nhưng chưa đẹp. Các hoạt động khác tham gia đầy đủ. 2.Kế hoạch tuần tới. - Duy trì nề nếp học tập. - XD lớp tự quản - Thi đua học tốtchào mừng các ngày lễ. - Vệ sinh Lớp học sạch sẽ. TỰ NHIÊN- Xà HỘI: ĂN, UỐNG SẠCH SẼ I.Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn, uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 18,19. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2hs ? Ăn uống ntn gọi là ăn uống đủ chất? ? Ăn uống đủ chất có tác dụng gì? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.HĐ1: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để ăn sạch? *Bước1: Động não ? Ai nói được để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm những việc gì?(hs nêu) GV chốt lại ý kiến của hs. *Bước2: Làm việc với SGK theo nhóm 4 - Cho hs qs hình vẽ trong SGK trang 18 & tập đặt câu hỏi để khai thác các kiến thức qua hình vẽ. *Bước3: Làm việc cả lớp - Hs đại diện N trình bày. - Lớp nx, bổ sung ? Để ăn sạch bạn phải làm gì? *KL: Để ăn sạch chúng ta cần rửa tay trước khi ăn,... c.HĐ2: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch? *Bước1: Làm việc theo nhóm 2.trao đổi và nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày. *Bước2:Làm việc cả lớp - Hs đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp nx ? Loại đồ uống nào nên uống, loại nào không nên uống? vì sao? GV chốt *Bước3: Làm việc với SGK - Cho hs qs hình 6,7,8 SGK/19, nx bạn nào uống hợp vệ sinh,bạn nào uống chưa hợp vệ sinh ? vì sao? - HS phát biểu - GV chốt d.HĐ3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. ? Tại sao chúng chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ?(phòng tránh được nhiều bệnh...) *KL: Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng,ỉa chảy, giun sán... 3. Củng cố - dặn dò: - GV nêu lại các ý chính - Về thực hiện tốt “ ăn, uống sạch sẽ”; làm bt vbt ĐẠO ĐỨC: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu: - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng(Đv hs K,G) II. Chuẩn bị: - GV: PhiÕu th¶o luËn (H§3). - HS: Vë BT ®¹o ®øc. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: GV kiÓm tra vë BT 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b. HĐ1: Tự liên hệ - GV nªu c¸c c©u hái: + ë nhµ, em ®· tham gia lµm nh÷ng viÖc g×? KÕt qu¶ cña c¸c c«ng viÖc ®ã nh thÕ nµo? + Nh÷ng viÖc ®ã do bè mÑ ph©n c«ng hay do em tù gi¸c lµm? + Bè mÑ em tá th¸i ®é nh thÕ nµo vÒ viÖc lµm cña em? + S¾p tíi em mong muèn ®îc tham gia vµo nhng c«ng viÖc g×? V× sao? Em sÏ nªu nguyÖn väng ®ã cña em víi bè mÑ nh thÕ nµo? - HS th¶o luËn theo cặp. - Tr×nh bµy tríc líp. - GV kÕt luËn. c.HĐ2: Đóng vai - GV tæ chøc cho HS sinh ho¹t N4: Tæ 1, 2 ®ãng vai t×nh huèng 1. Tæ 3, 4 ®ãng vai t×nh huèng 2. - C¸c nhãm th¶o luËn. - C¸c nhãm lªn ®ãng vai. * Th¶o luËn chung: ? Em cã ®ång t×nh víi c¸ch øng xö cña c¸c b¹n lªn ®ãng vai kh«ng? V× sao? ? NÕu ë vµo t×nh huèng ®ã, em sÏ lµm g×? * GV kÕt luËn: + CÇn lµm xong viÖc nhµ råi míi ®i ch¬i (TH1). + CÇn tõ chèi vµ gi¶i thÝch râ em cßn qu¸ nhá cha thÓ lµm ®îc c¸c viÖc nh vËy. d. HĐ3: Trò chơi “ Nếu ...thì...” - Chia hs thành 2 nhóm “Chăm” và “Ngoan” - GV nêu cách chơi, luật chơi. -Phát phiếu; hs chơi. - Đánh giá, tổng kết trò chơi. *Kết luận chung:Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. 3. Củng cố- dặn dò: - GVnx tiết học. - Về làm BT vbt THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(tiết 2) I.Mục tiêu: - Hs gấp được thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.(Đv hs K,G các nếp gấp phẳng,thẳng) II.Chuẩn bị: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Giấy thủ công(giấy màu) III.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: KT sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Thực hành: - Treo quy trình, 2hs nhắc lại - HS thực hành gấp.GV theo dỏi hướng dẫn thêm. c.Nhận xét, đánh giá: - Hs nx, đánh giá sp của bạn. - GV kết luận phân loại d.Dặn dò: Về tập gấp thêm
Tài liệu đính kèm: