Giáo án Lớp 2 tuần 7 (Ngô Thị Hải)

Giáo án Lớp 2 tuần 7 (Ngô Thị Hải)

TẬP ĐỌC

NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng su các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

 - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả lời được câu hỏi SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1110Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 7 (Ngô Thị Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 7
 Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Người thầy cũ
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng su các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả lời được câu hỏi SGK. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): Gọi học sinh đọc bài:
Ngôi trường mới .
GV nhận xét ghi điểm :
 B. Bài mới: 
 GTB: Giới thiệu qua tranh vẽ.
HĐ1 (32’): Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc
a) Đọc từng câu.
 GVghi bảng tiếng HS đọc sai: cổng trường, lễ phép, hình phạt, xúc động.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi.
- Giới thiệu câu cần luyện đọc.
- GV nhận xét - hướng dẫn cách đọc đúng.
- Ghi bảng từ giải nghĩa
c) Đọc theo đoạn trong nhóm
- Theo dõi - nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
HĐ2 (12’): Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Bố Dũng làm nghề gì ?
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng đã thể hiện sự kính trọng đối với thầy NTN ?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo?
- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ ?
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ?
? Xúc động có nghĩa là gì ?
- Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- Yêu cầu tìm từ gần nghĩa với từ lễ phép.
 * Gợi ý HS rút ra nội dung bài.
HĐ3( 20’): Luyện đọc lại :
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
- GV theo dõi nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: (5’)
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- 2 HS đọc bài, nêu nội dung của bài.
- HS lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS luyện đọc tiếng khó.
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết
-Tìm cách đọc và luyện đọc các câu 1,6.
- HS đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc, lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Bố Dũng là bộ đội .
- Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng đã trèo qua cửa sổ lớp
 nhưng thầy chỉ bảo ban mà không phạt.
- Thầy nói :Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thôi ,em về đi , thầy không phạt em đâu .
- Dũng rất xúc động .
- Có nghĩa là có cảm xúc mạnh .
- Bố cũng có lần mắc lỗi.... không bao giờ mắc lại nữa.
-Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn.
- HS nhắc lại.
- HS tự nêu .
- Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai thi đọc toàn bộ câu chuyện.
- HS thi đọc theo vai trước lớp. Lớp nhận xét, chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
- Nhớ ơn kính trọng và yêu mến thầy cô giáo cũ.
- VN luyện đọc bài, chuẩn bị giờ kể chuyện .
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. 
* HS khá giỏi: Hoàn thành thêm bài 1; 5 
 iI . Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): Yêu cầu HS giải bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn.
B. Bài mới: GT- Ghi đầu bài
 HĐ1(5’) Hướng dẫn luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài tập
- GV gợi ý cho HS( Nếu HS yêu cầu)
- Yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập vào vở.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài, củng cố kiến thức:
Bài2: Giải bài toán theo tóm tắt : HS lên bảng chữa, nêu cách giải. Gọi HS khác nhận xét.
Bài3:Giải bài toán theo tóm tắt
- Gọi HS nhìn tóm tắt, đọc đề bài, nêu cách giải. 
 Em : 11 tuổi
 Anh hơn em : 5 tuổi
 Anh :...tuổi?
Bài4: 
YC HS nêu tóm tắt, nêu cách giải.GV củng cố thêm cách giải bài toán về ít hơn cho HS.
*Bài1: HS khá giỏi trả lời miệng: HS khác nhận xét. 
 C. Củng cố và dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- 2 HS lên bảng trình bày bài.
- HS cả lớp làm bài tập 2; 3; 4 (SGK)
- HS khá giỏi: Làm thêm bài 1; 5 
 Tóm tắt Giải
Anh : 16 tuổi Số tuổi củacủa em là
Em kém anh:5tuổi 16-5=11(T)
Em :...Tuổi? Đáp số:11T
 Bài giải
 Tuổi của Anh là 
 11+ 5 = 16 ( tuổi)
Đáp số: 16 tuổi
- 1HS chữa trên bảng. Lớp bổ sung.
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là
16-4=12(tầng)
Đáp số: 12 tầng
- Trong hình tròn có 5 ngôi sao.
- Trong hình vuông có 7 ngôi so.
- Trong hình vuông có.........:7-5=2 (ngôi sao).
- trong hình tròn có......: 7-5=2 (ngôi sao)
VN làm bài tập trong VBT.
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Đạo đức
chăm làm việc nhà( tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết 
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
 -Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
* HS khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học: VBTĐĐ
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì ?
B. Bài mới:
 GBT: Nêu mục tiêu bài học 
HĐ1(10’): Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn 4 câu hỏi ở BT1 và 2 - VBT.
GVKL: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi, với khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường. 
HĐ 2 (10’): Bạn đang làm gì?
- Chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong VBT (BT3) nêu tên các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
KL: Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng.
HĐ3(10’): Điều này đúng hay sai.
- Nêu lần lượt từng ý kiến (BT4)
- Yêu cầu HS giơ thẻ quy ước
 Màu đỏ: Tán thành
 Màu xanh: Không tán thành
 Màu trắng: Không biết
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học, dặn dò bài sau.
- 2 HS trả lời
MT: HS biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà.
- HS nghe .
- HS thảo luận.
- 1 số nhóm trả lời, nhóm ạ nhận xét.
- HS lắng nghe
 MT:HS biết được 1 số việc nhà phù hợp với khả năng của các em.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện trình bày, nhóm ạ nhận xét.
- HS lắng nghe.
 MT:HS có nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình.
- HS thực hiện theo quy ước
- Sau mỗi lần giơ thẻ, HS giải thích lí do.
KL: ý b, d, đ đúng ; ý a, c là sai
Chuẩn bị bài sau: Thực hành.
Toán
ki lô gam
I. Mục tiêu: 
 - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
 - Biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và ký hiệu của nó.
 - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị kg.
* HS khá giỏi: Hoàn thành thêm bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 1 chiếc cân đĩa, các quả cân, 1 số đồ dùng để cân.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’): Yêu cầu chữa bài 1,2 VBT.
- GV nhận xét - ghi điểm .
B. Bài mới:
 GTB: trực tiếp
HĐ1(4’): Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Yêu cầu HS 1 tay cầm 1 quả cân, 1 quyển vở trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn.
 GVKL: Muốn biết một vật nặng nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.
HĐ2(4’): Giới thiệu cái cân và quả cân
- Cho HS xem chiếc cân đĩa, nhận xét về hình dạng của cân.
- Giới thiệu đơn vị kg, cách viết tắt.(kg)
- Cho HS xem quả cân và số đo ghi trên quả cân.
HĐ3( 4’): Giới thiệu cách cân và thực hành cân:
- Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 quyển sách, vừa cân vừa hướng dẫn HS nhận xét để biết cách cân.
HĐ 4 (18’): Hướng dẫn thực hành:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, đọc, chữa bài.
Bài 2: Tính theo mẫu:
- GV viết bảng: 1kg + 2kg = 3kg.
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề, nêu cách giải.
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
 - GV củng cố bài, nhận xét, dặn dò bài sau.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- HS làm lần lượt với 3 cặp đồ vật, nhận xét vật nặng - vật nhẹ.
- Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng.
- HS đọc kg.
- HS quan sát trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
- HS cả lớp làm bài tập 1; 2 (SGK)vào VBT.
- HS khá giỏi: Làm thêm bài 3
-HS đọc: 5 kg . Viết: Ba ki lô gam.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị kg, sau đó làm bài :đọc chữa bài. 
6kg+20kg= 26kg 10kg-5kg=5kg
47kg+12kg=59kg 24kg-13kg=11kg
 35kg-25kg=10kg
- HS đọc đề - tự làm bài, chữa bài.
Bài giải
Cả hai bao gạo nặng số kg là
25+10=35(kg)
Đáp số:35kg
- Về nhà làm bài tập trong VBT .
Chính tả
tuần 7
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi trong bài : Người thầy cũ.
- Làm được bài tập 2, 3a.
II. Đồ dùng dạy Học:
- VBT TV
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’): Yêu cầu HS viết từ do GV đọc.
B. Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (22’): Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn văn.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép ;
- Đây là đoạn mấy của bài tập đọc :Người thầy cũ .
- Đoạn chép kể về ai?
- Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai?
b) Hướng dẫn cách trình bày .
- Bài chính tả có bao nhiêu câu?
- Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu đọc câu có cả dấu (?), dấu (:).
c) Hướng dẫn viết tiếng khó .
- GV đọc cho HS viết tiếng khó vào bảng con - nhận xét.
d) Chép bài.
Theo dõi nhắc nhở em kém.
- Chấm chữa bài
Chấm 10 bài - chữa lỗi sai phổ biến.
HĐ 2(7’)Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ui/uy
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 3a: tr / ch.
Tiến hành tương tự bài 2.
C. Củng cố và dặn dò: ( 3’)
- Nhận xét bài viết của HS tuyên 
dương, nhắc nhở.
- 2 HS : hai bàn tay, hải đảo, vai áo.
- HS theo dõi - 1HS đọc lại.
- Đoạn 3 .
- Về Dũng
- Về bố mình và lần mắc lỗi của bố mình với thầy giáo.
- 4 câu.
- Chữ đầu câu, tên riêng.
- Em nghĩ: Bố cũng........ nhớ mãi.
- Xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT +HS chữa bài:Bụi phấn; huy hiệu; vui vẻ; tận tuỵ. 
HS chữa: Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn.
- VN viết lại từ sai.
kể chuyện
người thầy cũ
I. Mục tiêu:
 - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện(BT1)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện(BT2)
* HS khá giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện(BT3)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBc(3’): Kể chuyện: Mẩu giấy vụn.
- GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới:
 GTB: Liên hệ từ bài tập đọc 
HĐ1 (30’): Hướng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu HS nêu tên nhân vật trong câu chuyện.
 ... .
Bài4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Yêu cầu HS tự làm bài - chữa bài. giải thích vì sao sai.
Bài5: Bao gạo nặng 50kg. Bao đường nặng 40kg. Hỏi bao nào nhẹ hơn và nhẹ hơn mấy ki lô gam? 
Bài 6( Dành cho HS khá giỏi): Trên cây có 1 số con chim. Sau khi bay đi 5 con thì 
còn lại 4 con. Hỏi lúc đầu trên cây có bao nhiêu con chim.
 C. Củng cố và dặn dò: 
- Khái quát nội dung luyện tập
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.
 HĐ của trò
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu những thắc mắc cần được gợi ý.
- HS tự hoàn thành bài tập vào vở.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- HS tự làm bài - chữa bài giải thích vì sao điền con số đó vào. 
 47 5 6 8 39
 4 3 6 8 2 3
61 9 2 9 0 72
2 HS lên bảng chữa. Lớp bổ sung.
+
+
+
+
 73 29 47 36
 19 54 46 57
 82 83 93 83
HS đọc đề - Nêu cách giải - HS chữa bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Bao đường nhẹ hơn và nhẹ hơn số kg là
50 - 40 = 10(kg)
Đáp số: 10kg
Học sinh đọc đề, tóm tắt. HS khá chữa bài. HS khác nhận xét.
Bài giải
Lúc đầu trên cây có số con chim là
5 + 4 = 9(conchim)
Đáp số: 9 con chim
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập:Từ ngữ về môn học.
Đặt và trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Từ ngữ về các môn học.
- Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu giới thiệu: ai(cái gì, con gì) là gì và câu có cặp từ cho sẵn. 
- Biết trả lời câu hỏi có nội dung cho trước.
- Sử dụng đúng mẫu câu phủ định.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. KTBC: 	- Chữa bài tập tiết trước.
B. Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu bài học.
 HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Hãy nêu tên các môn học có trong chương trình.
- GV cho HS thảo luận sau đó làm vào vở
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân:
a . Lan là người đi học chuyên cần.
b . Con gấu bông là đồ chơi của em.
c . Cái thước là đồ dùng học tập của em.
d . Con gà trống là đồng hồ báo thức.
- Yêu cầu HS đọc câu a. GV gợi ý để HS nắm được cách làm bài.
- Bộ phận nào trong câu được gạch chân? 
- Phải đặt câu hỏi như thế nào để được câu trả lời là Lan?
- Các câu còn lại HS làm tương tự câu a .
Bài3: Ghi lại cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
(Mỗi câu ghi lại bằng 3 cách)
a. Con gà mái không biết gáy.
b. Bạn An không vứt giấy ra lớp.
Bài4: Trả lời các câu hỏi sau bằng 2 cách:
a. Em có thích đi chơi không?.
b. Em có thích ăn hoa quả không?
*( Dành cho HS khá giỏi)
c. Bạn có sách toán chưa?
d. Chị có về quê cùng em không?
- HS đọc đề, GV và HS làm mẫu câu a sau đó cho HS tự hoàn thành bài vào vở. Một số HS đọc bài trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV củng cố câu trả lời khẳng định, phủ định cho HS .
Bài 5: Đặt 3 câu có các cặp từ sau:
a . ................không..........đâu!
b. ................có............đâu!
c.............đâu có................!
- 1HS đặt câu mẫu - cả lớp nhận xét - HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
C. Củng cố và dặn dò: GV củng cố bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau.
HĐ của trò
 - 2 HS đặt câu theo mẫu ai(cái gì, con gì) là gì?
- Gọi một số HS đọc kết quả. Lớp nhận + 
xét, bổ sung
Các môn học:
Toán; Tiếng Việt;.................
 Gọi HS đọc bài làm trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lan.
- Ai là người đi học chuyên cần?
b. Cái gì là đồ chơi của em?
c. Cái gì là đồ dùng học tập của em?
d. Con gì là đồng hồ báo thức? 
- HS tự hoàn thành bài tập rồi đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Con gà mái không biết gáy đâu.
- Con gà mái có biết gáy đâu.
- Con gà mái đâu có biết gáy.
- Bạn An không vứt giấy ra lớp đâu.
- Bạn An có vứt giấy ra lớp đâu.
- Bạn An đâu có vứt giấy ra lớp.
- Có. Em rất thích đi chơi!
- Không. Em không thích đi chơi!
- Có. Em rất thích ăn hoa quả!
- Không. Em không thích ăn hoa quả!
- Tôi có sách toán rồi!
- Tôi chưa có sách toán!
- Chị sẽ về quê cùng em!
- Chị không về quê cùng em!
- Em không nói chuyện đâu!
- Em có nói chuyện đâu!
- Em đâu có nói chuyện!
*(Dành cho HS khá giỏi)c. Lớp ta làm gì có bạn tên là Ly.
 d. Em không đi học chậm.
- HS đọc đề, GV Hướng dẫn HS làm bài.
Mỗi 1 câu ghi lại có các cặp từ sau trong câu:
+ ................ không ............. đâu!
+ ................ có ................... đâu!
+ ................ đâu có....................!
GV và HS làm mẫu một câu sau đó cho HS hoàn thành vào vở rồi đọc trước lớp. Lớp bổ sung.
a. Con gà mái không biết gáy đâu!
 Con gà mái có biết gáy đâu!
 Con gà mái đâu có biết gáy!
Sinh hoạt lớp :
I ) Mục tiêu :
- Đánh giá kết quả học tập và thực hiện nề nếp của lớp trong tuần 7 .
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt , nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt .
- Thông qua kế hoạch hoạt động của lớp tuần 8 .
- Yêu cầu HS luyện viết , luyện đọc ở nhà .
II) các hoạt động dạy học :
A) Nhận xét chung hoạt động tuần 7 .
 - Lớp trưởng điều khiển lớp nhận xét hoạt động tuần 7 .
 - Các tổ bình xét thi đua của tuần 7 .
 - Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo trước cô giáo .
 - GV tổng hợp và nhận xét .
1 . Ưu điểm :
- Thực hiện tương đối tốt các nề nếp do nhà trường quy định .
- Làm bài ở nhà trước khi đến lớp .
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài .
- Sách vở đồ dùng học tập tương đối đầy đủ .
- Tích cực tham gia ủng hộ các nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam .
2. Nhược điểm :
- Vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà : Dòng , Thức , Sơn ...
- Số em trình bày bài làm chưa đẹp còn nhiều .
- Tuyên dương : Nguyệt , Lan , Đức , Thảo , Lượng .
- Nhắc nhở : Thức , Hảo , Thắng , Thành ...
B) Kế hoạch hoạt động tuần 8 :
- Tiếp tục thực hiện tốt mọi nề nếp do trường lớp quy định .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 N.
Tiết 3 : Tiếng việt+:	
ôn chính tả
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết lại chính xác đoạn 1 và 2 của bài : Ngôi trường mới.
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu: ch/tr
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (3’): GV đọc 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: trò chuyện, che chở
B. bài mới: 
* GTB: Trực tiếp
HĐ 1 (28’): Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- 1 HS đọc lại bài.
- Cảnh vật trong lớp học được miêu tả ntn?
- Chữ đầu câu, đầu đoạn viết ntn?
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con: bỡ ngỡ, gỗ, lợp lá, cửa xanh.
- GV sửa sai và nhận xét
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- Chấm, chữa bài
- HS soát lỗi ghi ra lề
- Chấm 7 bài, nhận xét - chữa lỗi phổ biến 
HĐ2 (7’): Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
(trắng, chăm): .................... tinh, ............... chỉ, ................ hếu, ............. lo,
..............., bón ................... bong, ................. chắm, ................ muốt, ............ngần,
............... bạch, ............. bẵm, .............., mắt.............. chút, .................., lốp
................. nom, .................... sóc, ................ chú.
- HS đọc đề, tự làm bài, 2 HS lên bảng làm - chữa bài
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
VN viết lại những lỗi còn sai.
Tiết 4 :	 
Thứ 3 ngày......... tháng........năm 200...
hoạt động tập thể:	ngời học sinh ngoan
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: giới thiệu nội dung sinh hoạt: Múa hát tập thể
2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận chuẩn bị tiết mục của nhóm mình để thi biểu diễn trớc lớp.
- GV công bố tiết mục của các nhóm.
- Mỗi nhóm cử đại diện làm giám khảo.
- GV giới thiệu lần lợt các tiết mục biểu diễn.
- Kết thúc cuộc thi BGK công bố kết quả.
3. củng cố và dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Tuyên dơng - Nhắc nhỡ
Tiếng việt:	 p.
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.
hoạt động tập thể:	ngời học sinh ngoan
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục học sinh ý thức hoạt động tập thể.
- Yêu thích hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Hôm nay tiết sinh hoạt tập thể chúng ta chơi trò chơi
2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’)
- GV nêu trò chơi: chim bay, cò bay, trời ma.
- GV nêu khẩu lệnh, HS làm theo, nếu em nào làm sai lên trớc lớp hát 1 bài.
- Cuối tiết học những em nào làm sai cùng lên hát 1 bài.
3. củng cố và dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ 4 ngày ....... tháng...... năm 200...
hoạt động tập thể:	ngời học sinh ngoan
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục HS tích cực tham gia hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Tiết sinh hoạt tập thể hôm nay chúng ta đọc thơ, kể chuyện.
2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’)
- Cho HS xung phong nói tên về bài thơ về HS.
- Đại diện trình bày bài thơ trớc lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3. củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tuyên dơng HS đọc thơ hay, kể chuyên hay.
 Thứ 5 ngày ....... tháng...... năm 200...
Tập đọc:	 Toán:	 
hoạt động tập thể:	ngời học sinh ngoan
I. Mục tiêu: 
- Giáo dục HS thái độ tôn trọng tập thể, bạn bè.
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Hoạt động dạy học:
1. GTB: Giới thiệu nội dung sinh hoạt tập thể: Múa hát.
2. Hớng dẫn sinh hoạt: (30’)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận chuẩn bị tiết mục của nhóm mình để thi biểu diễn trớc lớp.
- GV công bố tiết mục của các nhóm.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo.
- GV giới thiệu lần lợt các tiết mục biểu diễn.
- Kết thúc cuộc thi BGK công bố kết quả.
3. củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết sinh hoạt - tuyên dơng - nhắc nhở.
Thứ 6 ngày.........tháng.......năm 200...
tiếng việt:	 ôn tập làm văn
I. Mục tiêu: Củng cố về.
- TRả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
II. Hoạt động dạy học:
AKTBC(3’): Chữa bài tập tiết trớc.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách:
a) Em có thích đi chơi không?.
b) Em có thích ăn hoa quả không?
c) Bạn có sách toán cha?
d) Chị có về quê cùng em không?
- HS đọc đề, 2 HS làm mẫu- HS làm bài chữa bài.
- Cũng cố trả lời khẳng định, phủ định.
Bài 2: Đặt 3 câu có các cặp từ sau:
a) ................không..........đâu!
b) ................có............đâu!
c)............đâu có................!
- 1HS đặt câu mẫu - cả lớp nhận xét - HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
C. củng cố và dặn dò: ( 2’):
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học - Giao BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc