I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS thực hiện được các phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ ( qua 10) trong phạm vi 20
- Củng cố so sánh số.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận; năng lực giao tiếp toán học.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
TUẦN 7 Từ ngày 17/10 – 21/10/22 Thứ/ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Tiết PPCT Thứ hai (17/10/22) Sáng 1 HĐTN SHDC: Gọn gàng, ngăn nắp 19 2 Tiếng Việt Tập đọc: Yêu lắm trường ơi + GD ATGT 61 3 Tiếng Việt Tập đọc: Yêu lắm trường ơi + GD ATGT 62 4 Toán Bài 10: Luyện tập 31 Chiều 1 Tiếng Việt Tập viết: chữ hoa E, Ê 63 2 Đạo đức Bài 3: Kính trọng thầy cô giáo 7 3 TN&XH Chào đón ngày khai giảng 13 Thứ ba (18/10/22) sáng 1 Toán Bài 12: Bảng trừ (qua 10) trong phạm vi 20. Bảng trừ qua 10 32 2 3 Tiếng Việt Nói và nghe: Kể chuyện Bữa ăn trưa 64 4 Mĩ thuật Phương tiện giao thông +GD ATGT 7 Thứ tư (19/10/22) Chiều 1 Tiếng Viêt Tập đọc: Em học vẽ 65 2 Tiếng Việt Tập đọc: Em học vẽ 66 3 toán Bài 12: Luyện tập 33 Thứ năm (20/10/22) Sáng 1 Tiếng Việt Chính tả: nghe – viết: Em học vẽ 67 2 HĐTN GDTCĐ: Gọn gàng, ngăn nắp 20 3 Toán Bài 13: giải bìa toán về nhiều hơn, một số đơn vị 34 4 Anh văn Chiều 1 Tiếng Việt LT&C: Từ ngữ chỉ sự vật. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. 68 2 Toán Bài 13: giải bìa toán về nhiều hơn, một số đơn vị 35 3 TN&XH Ngày hội đọc sách của chúng em 14 Thứ sáu (21/10/22) sáng 1 Tiếng Việt Giới thiệu một đồ vật+Đọc mở rộng 69 2 Tiếng Việt Giới thiệu một đồ vật+Đọc mở rộng 70 3 HĐTN SHL: Gọn gàng, ngăn nắp 21 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 7: GỌN GÀNG NGĂN NẮP I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT HS có khả năng: 1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,... 3. HS biết gọn gàng ngăn nắp, tác dụng của đồ dùng II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài... - Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè. 2. Học sinh: Văn nghệ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15 - 17’) - HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua. - Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. 2. Sinh hoạt dưới cờ: Gọn gàng ngăn nắp (15 - 16’) * Khởi động: - GV yêu cầu HS khởi động hát - GV dẫn dắt vào hoạt động. - GV cho HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở đâu? - GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu câu trả lời: HS hỏi đáp giao lưu với nhau. + Giày của tôi ở đâu? + Tại sao nó lại được mang vào chân? + Giày của đủ vừa cho mọi người không? + Màu sắc giày như thế nào? - GV cho HS giới thiệu về đôi giày? - GV cho HS giao lưu thêm một số đồ vật. 3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề - HS điểu khiển lễ chào cờ. - HS lắng nghe. - HS hát. - HS lắng nghe - HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở đâu? - HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu câu trả lời: HS hỏi đáp giao lưu với nhau. - HS theo dõi, trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ******************************************************* Tiết 2+3: TIẾNG ViỆT: Tập đọc (Tiết 61+62) BÀI 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI! I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng từ ngữ, đọc rõ ràng bài thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương của bạn nhỏ dành cho ngôi trường. - Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương và gắn bó của bạn nhỏ dành cho ngôi trường, thầy cô và bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: khả năng quan sát sự vật xung quanh. - Biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè. *GD ATGT: Cổng trường an toán giao thông. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu: - Cho HS hát: Em yêu trường em. - GV hỏi: + Có những sự vật nào được nhức đến trong bài hát? + Bài hát nói về điều gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng. - HDHS chia đoạn: ( 5 đoạn) - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xôn xao, xanh trời, - Luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm năm. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.56. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.28. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm cả bài thơ. Lưu ý giọng của . - Gọi HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.28. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56. - HDHS nối cột A với cột B. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 1 HS lên thực hiện. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? *GD ATGT: - Em thấy cổng trường ta vào đầu buổi và cuối buổi như thế nào? - GV nhắc nhở HS cần có ý thức tham gia an toàn giao thông khi ở ngoài cổng trường: Không tụ tập, không đứng ngay lối đi, - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc. - 2-3 HS đọc. - HS thực hiện theo nhóm năm. - HS lần lượt đọc. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Thứ tự tranh: 1,2,3 C2: Những câu thơ tả tả các bạn học sinh trong giờ ra chơi là: Hồng hào gương mặt, Bạn nào cũng xinh. C3: yêu hàng cây mát, yêu tiếng chim hót xôn xao như khúc nhạc trên vòm lá xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay lá quạt gió mát, yêu những lời giảng ngọt ngào của cô giáo. C4: Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngọt ngào/ Thấm từng trang sách. - HS lắng nghe, đọc thầm. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - HS lên bảng. - HS chia sẻ. - HS trả lời. - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ************************************************* Tiết 4: Toán (Tiết 31) LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết tính nhẩm phép trừ qua 10 trong phạm vi 20. - Thực hiện được các phép trừ dạng 14,15 trừ đi một số. - Trình bày được các bài toán có lời giải. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học. - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài học. - HS: SGK, vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm mẫu phép tính. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? Bài 5: - Gọi HS đọc YC bài. - GV hỏi: + Bài toán cho biết điều gì? + Bài yêu cầu làm gì? - GV mời một HS lên tóm tắt bài toán. - GV hỏi: Bài toán này làm phép tính nào? - GV yêu cầu HS trình bày vào vở ô li. HS khác lên bảng trình bày. HS kiểm tra chéo vở cho nhau. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài - 1-2 HS trả lời. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS quan sát, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp kết quả. - HS lắng nghe. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS trình bày. - HS trả lời bài theo cặp đôi, một HS đọc phép tính, một bạn nói kết quả. - HS lắng nghe. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS làm bài và đổi chéo vở cho nhau. - HS lắng nghe. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lên bảng. - HS trả lời. Bài giải: Số vận động viên còn lại là: 15 – 6 = 9 ( vận động viên ) Đáp số: 9 vận động viên - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) *********************************** BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Tập viết (Tiết 63) CHỮ HOA E,Ê I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dụng: Em yêu mái trường Có hàng cây mát. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa E,Ê. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu: -TBVN bắt nhịp cho lớp hát - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Học sinh quan sát và lắng nghe - Theo dõi 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - Giáo viên treo chữ E, Ê hoa (đặt trong khung): - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ E, Ê hoa cao mấy li? +Chữ hoa E, Ê gồm mấy nét? Đó là những nét nào? + Chữ Ê khác chữ E ở điểm nào? - Giáo viên nêu cách viết chữ. - Giáo viên viết mẫu chữ E, Ê cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của em? - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Các chữ E, y, g cao mấy li? + Chữ t cao mấy li? + Chữ r cao mấy li? + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li? + Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào? + Khoả ... ược ít hơn Mai: 2 thuyền Nam:.thuyền? - HDHS quan sát hình vẽ để biết Nam gấp bao nhiêu thuyền ? Làm thế nào em biết Nam có 6 thuyền? - YCHS nêu phép tính và trình bày bài giải - Nhận xét, tuyên dương. - GV: Vậy số thuyền của Nam ít hơn là 2 thuyền nên ta lấy số thuyền của Mai là 8 - 2 . Đây chính là bài toán về ít hơn một số đơn vị. - GV lấy ví dụ về ít hơn và yêu cầu hs trả lời miệng ( nêu phép tính). + Để giải bài toán về ít hơn một số đơn vị ta làm phép tính gì?. - GV chốt cách làm bài toán về ít hơn một số đơn vị 2.2. Hoạt động: - Gọi HS đọc YC bài. + Gọi HS đọc bài toán? _ HDHS tìm hiểu đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + YCHS nêu tóm tắt bài toán - YC hs làm bài cá nhân: điền số vào dấu “ ?” + Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn + Đọc bài và chia sẻ cách làm bài trước lớp - Nhận xét, tuyên dương. 2.3. Luyện tập Bài 1: Giải bài toán theo tóm tắt sau - Gọi HS đọc đọc nội dung bài toán qua tóm tắt. HDHS tìm hiểu đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - YCHS làm bài vào vở ô li- đổi chéo vở kiểm tra bài – Đọc bài làm trước lớp và chia sẻ cách làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. - GV: Bài toán trên là bài toán gì đã học? Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. + Gọi HS đọc bài toán? _ HDHS tìm hiểu đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + YCHS nêu tóm tắt bài toán - YC hs làm bài cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn + Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn + Đọc bài và chia sẻ cách làm bài trước lớp - GV: Bài toán trên là bài toán gì đã học? - Đánh giá, nhận xét bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? + Để giải bài toán về nhiều hơn/ ít hơn một số đơn vị ta làm phép tính gì?. - Nhận xét giờ học. - 2-3 HS trả lời. + 1 HS đọc. + HS TLCH hướng dẫn + Có 6 thuyền. Đếm và bớt đi 2 thuyền + 1 HS lên bảng + HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 1-2 HS trả lời. - HS làm bài. - HS điền vào dấu “ ?” - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra. - HS nêu. - HS chia sẻ. + Bài toán về nhiều hơn một số đơn vị - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra. - HS nêu. - HS chia sẻ. + Bài toán về ít hơn một số đơn vị IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) ************************************** Tiết 3: Tự nhiên và Xã hội (tiết 14) BÀI 7: NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH CỦA CHÚNG EM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Kể được hoạt động trong ngày hội đọc sách và nêu được ý nghĩa của sự kiện này. - Nhận xét được sự tham gia của các bạn và chia sẻ được cảm nhận của bản thân trong ngày hội đọc sách. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Tích cực đọc sách và tham gia vào các hoạt động trong ngày hội này. - Tuyên truyền cho hoạt động đọc sách, yêu quý sách và tự giác đọc, học tập những điều hay từ sách. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK (Một số tranh ảnh về ngày hội đọc sách của trường - nếu có; Cuốn sách em yêu thích) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khám phá *Hoạt động 1: Kể tên những cuốn sách mà em đã đọc - GV cho HS kể tên cuốn sách mà mình đã đọc: + Tên gọi? Nhà xuất bản? Tác giả? + Nội dung? - Nhận xét, khen ngợi. *Hoạt động 2: Quan sát tranh - Chia sẻ về ngày hội đọc sách. - YC HS quan sát tranh (tr28,29) trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: +Ngày hội đọc sách ở trường Minh và Hoa đã diễn ra những hoạt động nào? - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS. (Ngày hội đọc sách là sự kiện quan trọng trong các hoạt động ở trường. Trong ngày hội này, các em được tham gia nhiều hoạt động, được đọc và biết nhiều điều bổ ích.) *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện ngày hội đọc sách. - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi để trả lời câu hỏi “Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày hội đọc sách”. Gợi ý: + Em thấy các bạn tham gia hoạt động này với thái độ như thế nào? + Em có nhận xét gì về thái độ tham gia của các bạn? + Ngoài các bạn HS còn có những ai tham gia vào hoạt động này? + Điều đó có ý nghĩa gì? - GV kết luận - YC HS thảo luận theo nhóm “Việc đọc sách đem lại những lợi ích gì?” + Sách giúp em rút ra điều gì? + Em học được gì qua việc đọc sách? + Người lớn có cần đọc sách không? + Việc chọn ngày 21/4 là Ngày Sách Việt Nam có ý nghĩa gì? à GV chốt lại ý nghĩa của ngày hội đọc sách: Giúp các em được tham gia nhiều hoạt động bổ ích, được tìm hiểu kiến thức mới về thế giới, về lịch sử, về khoa học,... 2.2. Thực hành: *Hoạt động 1: Chia sẻ ngày hội đọc sách của trường mình. - YC HS nhớ lại ngày hội đọc sách ở trường mình, mô tả không khí và kể lại các hoạt động trong ngày đó (kết hợp tranh ảnh - nếu có). - GV nhận xét, khen ngợi. à GV kết luận: Ngày hội đọc sách là hoạt động thường diễn ra ở trường học. Thông qua hoạt động này, các em có ý thức hơn về việc đọc sách. Có nhiều cách để tổ chức ngày hội đọc sách phù hợp với điều kiện của từng trường. - YC HS chia sẻ những hoạt động yêu thích và lý giải vì sao lại thích hoạt động đó. + Trong ngày hội đọc sách của trường, em đã tham gia những hoạt động nào? + Em thích nhất hoạt động nào? + Vì sao em thích hoạt động đó? - YC HS nhận xét sự tham gia của các bạn, chia sẻ cảm nghĩ của mình về ngày hội đọc sách. + Em có cảm nghĩ gì khi tham gia sự kiện này? + Các bạn tham gia với thái độ ntn? + Em học được gì từ sách?... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HD về nhà: Đọc kĩ cuốn sách yêu thích và chuẩn bị giới thiệu cho bạn bè về cuốn sách này. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát tranh. - HS đại diện các nhóm chia sẻ. + Hoạt động kể chuyện theo sách. + Triển lãm sách. + Giới thiệu sách mới. + Quyên góp sách. - HS thực hiện cá nhân theo hướng dẫn. - HS suy nghĩ trả lời theo cặp - HS chia sẻ. - HS lắng nghe. - Đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ, từ đó nêu được điểm khác nhau giữa ngày hội đọc sách của trường mình với trường Minh và Hoa. - HS chia sẻ. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2022 Luyện viết đoạn (Tiết 69 + 70) VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU VỀ MỘT ĐỒ VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết được 3-4 câu giới thiệu một đồ vật được dùng để vẽ. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng đặt câu nêu công dụng của đồ vật. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nói tên đồ vật và nêu công dụng. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? * Nói tên các đồ vật bạn nhỏ sử dụng để vẽ tranh. -YC HS quan sát tranh và nói tên * Nêu công dụng của các đồ vật đó. - YC HS thảo luận nhóm 4. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - YC 2- 3 nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương HS. * Hoạt động 2: Viết đoạn văn Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - HDHS làm bài: chọn một đồ vật các em dùng để vẽ và giới thiệu về đồ vạt đồ theo các câu hỏi gợi ý trong sách SGK. - YC HS thực hành viết vào VBT tr.31. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS nối tiếp trả lời : - HS thảo thuận ghi kết quả vào nháp. - 2 – 3 nhóm chia sẻ: giấy màu để vẽ, màu để tô, bút chì để viết, tẩy để xóa, thước kẻ dùng để kẻ đường thẳng, - 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS lắng nghe, hình dung cách viết. - HS làm bài. - HS chia sẻ bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có) Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt lớp (tiết 21) SƠ KẾT TUẦN SẮP XẾP GỌN GÀNG ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN Ở LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS có thêm động lực để luôn luôn sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tivi chiếu bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 7: - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 7. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 8: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. + Em đã sắp xếp tủ quần (áo ) khi nào, cùng ai? + Em có tìm được quần (áo) nào còn mới nhưng chưa sử dụng, có thể mặc hoặc tặng lại cho ai không? + Khi hoàn thành nhiệm vụ, em cảm thấy như thế nào? - Kết luận: Khi tủ quần áo và đồ dùng cá nhân gọn gàng, chúng ta sẽ có thể dễ tìm, dễ sử dụng chúng hơn, không đồ nào bị bỏ quên. b. Hoạt động nhóm: - HDHS thảo luận theo nhóm quan sát lớp, nhận xét xem chỗ để giày dép ngăn nắp hay bừa bộn; các áo khoác, khăn, nón mũ thế nào, có gì cần phải sắp xếp lại hay không. - HDHS thực hiện sắp xếp gọn gàng đồ dùng cá nhân ở lớp. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. − GV cùng HS khái quát lại các “bí kíp” để trở thành người gọn gàng: Quần áo treo lên mắc Chăn gối gấp gọn gàng Những đồ nào giống nhau Cùng xếp chung một chỗ. - Em hãy sắp xếp lại chỗ để giày dép ở nhà thật ngăn nắp. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 8. HS chia sẻ. - HS lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm 4 ,sau đó chia sẻ trước lớp. HS thực hiện. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
Tài liệu đính kèm: