Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010

- Để tìm gặp lại thầy giáo cũ.

- Vì bố vừa được nghỉ phép muốn đến thăm thầy giáo cũ/. . .

- Bố vội bỏ mũ trên đầu , lễ phép chào thầy.

- Kỷ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.

- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi để không bao giờ mắc lại.

 

doc 25 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
 Ngày soạn: Ngày 3 tháng 10 năm 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm2009
 Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
 - Chào cờ
 - Nhận xét tuần 6, phương hướng tuần 7
 - Thi tìm hiểu kiến thức
 _________________________________________
 Tiết 2 + 3 : Tập đọc
 Bài 25, 26: Người thầy cũ
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh minh hoạ bài học.
- Đoạn văn cần HD đọc.
- Hoạt động cá nhân, HĐ nhóm 3, HĐ cả lớp. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
1 HS đọc bài Ngôi trường mới . 
+ Bạn nhỏ cảm nhận như thế nào về ngôi trường mới?
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS luyện đọc giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu:
Đọc đúng các từ: Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy...
+ Đọc từng đoạn trước lớp: 
- Chú ý cách ngắt nghỉ và nhấn giọng 1 số câu.
- Đọc từ chú giải và giải nghĩa 1 số từ: Lễ phép
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Bố Dũng đến trường để làm gì ?
Em thử đoán xem vì sao bố Dũng tìm gặp thầy ngay tại trường ?
- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện lòng kính trọng như thế nào ?
- Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì về thầy ?
- Dũng suy nghĩ gì khi bố ra về ? 
4. Luyện đọc lại: 
- HS thi đọc phân vai và đọc lại toàn bộ câu chuyện 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Liên hệ giáo dục.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- Học sinh đọc bài 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh nghe 
HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Học sinh đọc nhóm 2 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Để tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố vừa được nghỉ phép muốn đến thăm thầy giáo cũ/.. .. ..
- Bố vội bỏ mũ trên đầu , lễ phép chào thầy.
- Kỷ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi để không bao giờ mắc lại.
- Học sinh đọc trong nhóm .
Thi đọc phân vai trước lớp . 
Kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
Tiết 4 : Toán
Bài 31: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
 - Cho học sinh lên bảng làm bài 3.
- Giáo viên chữa bài nhận xét .
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: (31)
- HS đọc yêu cầu
- GV HD HS đọc và làm bài.
Bài 2: (31)
- Đọc yêu cầu.
- HDHS hiểu: Em kém anh 5 tuổi tức là anh hơn em 5 tuổi. Thực hiện bài toán về (ít hơn )
Bài 3: (31)
- Đọc Y/C
Cho HS liên hệ. Quan hệ ngược với bài 2. Anh hơn em 5 tuổi tức là em kém anh 5 tuổi thực hiện cách giải bài toán về 
 ( nhiều hơn )
Bài 4: (31)
 HS xem tranh rồi tự giải
C. Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ học. Về nhà ôn lại bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài , cả lớp mở vở BT kiểm tra .
Bài giải
Số học sinh trai trong lớp 2A là:
15 - 3 = 12 ( học sinh)
 Đáp số : 12 học sinh
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình
rồi trả lời câu hỏi.
-Tìm số ngôi sao nhiều hơn, ít hơn bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé
- Học sinh làm bài BC- BL
Bài giải
Tuổi của em là:
16 - 5 = 11 ( tuổi )
Đáp số: 11 tuổi
- Học sinh làm bài vào BC - BL
Bài giải
Tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 ( tuổi )
Đáp số: 16 tuổi
- Học sinh làm bài theo nhóm 
Bài giải
Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
16 - 4 = 12 ( tầng )
 Đáp số: 12 tầng
 ____________________________________________
Chiều
 Tiết 1: Âm nhạc *
 (Giáo viên bộ môn soạn giảng)
 ___________________________________________ 
 Tiết 2: Toán *
 Ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh kĩ năng giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra:
- 1 HS lên bảng giải bài 4/31
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
Bài 1: (33/ VBT)
- HS đọc yêu cầu
- GV HD HS đọc và làm bài.
Bài 2: (33/ VBT)
- Đọc yêu cầu
- Nêu dạng toán
- HDHS hiểu: Em kém anh 5 tuổi tức là anh hơn em 5 tuổi. Thực hiện bài toán về (ít hơn )
- Cho HS liên hệ. Quan hệ ngược với phần b. Anh hơn em 5 tuổi tức là em kém anh 5 tuổi thực hiện cách giải bài toán về 
 ( nhiều hơn )
Bài 3: (33/ VBT)
- Đọc Y/C
- Nêu dạng toán, giải vào VBT
Bài 4: (33/ VBT)
- HS đếm số hình sau đó ghi vào chỗ trống. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ học. Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài giải
Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
16 - 4 = 12 ( tầng )
 Đáp số: 12 tầng
- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình
rồi trả lời câu hỏi.
+Tìm số ngôi sao nhiều hơn, ít hơn bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé
Học sinh làm bài BC- BL
a) Bài giải
 Tuổi của em là:
 15 - 5 = 10 ( tuổi )
 Đáp số: 11 tuổi
b)
 Bài giải
 Tuổi của anh là:
 10 + 5 = 15 ( tuổi )
 Đáp số: 15 tuổi
- Học sinh làm trong VBT.
Bài giải
Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
17 - 6 = 11 ( tầng )
 Đáp số: 11 tầng
* Số?
a) Có 1 hình chữ nhật.
b) Có 8 hình tam giác.
 Tiết 3: Tập đọc
Ôn bài : Người thầy cũ 
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2. Bài ôn:
a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
 GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trước lớp .
 GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu
- Đọc đoạn trong nhóm.
 GV quan sát uốn nắn 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp
Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học . 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc tiếp sức câu
- Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2
- Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
* Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn 
- Học sinh thi đọc 
- Nhóm khác nhận xét cho điểm
- 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nêu
___________________________________________________________________
 Ngày soạn: Ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Ngày giảng: Thứ t ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:Tập đọc
Bài 21: Thời khoá biểu
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. 
- hiểu đợc tác dụng của thời khoá biểu. ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) 
II. Chuẩn bị :
- Kẻ sẵn toàn bộ bài thời khoá biểu để hớng dẫn HS đọc.
- Nhóm 2, 4, cá nhân , cả lớp .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc mục lục sách thiếu nhi 5 dòng.
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu và chỉ thớc cho HS quan sát
- GV đọc theo từng ngày.
- Đọc theo từng buổi; 
+ HD HS đọc theo 2 cách
- Hớng dẫn HS luyện đọc
a) Luyện đọc theo thứ tự: Thứ - buổi - tiết
- HS đọc thành tiếng
+Nhiều HS lần lợt đọc thời khoá biểu theo GV chỉ thớc
b)Luyện đọc theo trình tự buổi tứ tiết
HS đọc theo HD của GV chỉ thớc
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Các nhóm đọc thi
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc và ghi lại số tiết học chính .
- Nêu một số tiết học bổ sung và tiết học t chọn .
Cả lớp đọc thầm
- Lớp nhận xét đánh giá
- Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
4. Luyện đọc lại”
- Đọc nối tiếp theo 2 cách đã hớng dẫn
- Nhận xét, đánh giá.
5. Củng cố, dặn dò: 
- 2 HS đọc thời khoá biểu trớc lớp
- Rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu.
- 2 học sinh đọc bài 
- Học sinh đọc tiếp sức 
- Luyện phát âm đúng các từ khó 
- Học sinh đọc theo nhóm 2
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn
- Nhiều HS đọc bài của mình trớc lớp
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà,
 mang sách vở và đồ dùng cho đúng.
- 2 nhóm đọc, mỗi nhóm 5 em.
 ____________________________________________
Tiết 2: Toán
Bài 33: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa cân đồng hồ( cân bàn ).
- Biét làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
II. Đồ dùng: 
- 1 cái cân đồng hồ , túi gạo, túi đờng.
III. Các họat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới .
1. Giới thiệu bài .
a. Hớng dẫn học sinh thực hiện:
Bài 1: (33)
- Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- GV giới thiệu: Cân đồng hồ gồm có đĩa cân, mặt đồng hồ, có 1 chiếc kim quay và trên đó có chia các số ứng với các vạch chia khi trên cân cha có đồ vật thì kim chỉ số 0
- Cách cân: Đặt đồ vật lên trên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại ở vạch nào thì số tơng ứng với vạch ấy cho biết vật ấy nặng bấy nhiêu kg
+ VD: Xem hình vẽ
Khi cân túi cam kim chỉ số 1. Ta nói túi cam nặng 1 kg Cho HS cân 1 số đồ vật đã chuẩn bị. Túi đờng nặng 1 kg, sách vở nặng 2 kg.. .. ..
- Cho HS đứng lên bàn cân rồi đọc số.
Bài 2: (33)
- Cho HS nhìn vào tranh vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời 
Bài 3: (33)
- Tính rồi ghi kết quả cuối cùng
 ( không ghi thành 2 bớc tính)
Bài 4: (33)
- Y/C HS đọc bài, ghi tóm tắt và giải
Bài 5: (33)
- Đọc đề toán, tự tóm tắt
- Nhận dạng bài toán và trình bày bài giải
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung ôn tập. 
- Về nhà tập cân các đồ vật trong gia đình.
- Học sinh kiểm tra chéo .
- Học sinh quan sát 
- Nhận xét 
- Học sinh thực hành cân theo nhóm 
- Thực hành trớc lớp .
- Các câu trả lời đúng là: b, c, g.
- C ... t Mai dạy môn Tiếng Việt
Cô giảng bài rất dễ hiểu
c) Cô khuyên chúng em chăm học.
 _________________________________________
 Tiết 3: Hoạt động tập thể 
 Sinh hoạt sao
___________________________________________________________________
 Ngày soạn: Ngày 7 tháng 10 năm 2009
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1 : Tập làm văn
Bài 7 : Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu .
I. Mục đích- yêu cầu : 
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể đợc câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giấy cho các nhóm viết thời khoá biểu.
- Nhóm , cá nhân , cả lớp .
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 3 câu theo mẫu BT2/ TlV giờ trớc. 
 - Giáo viên chữa bài nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Nêu MĐYC của tiết học
2. Hớng dẫn làm bài tập .
Bài 1 :
- Đọc Y/C của bài
- GV HD thực hiện
- QS tranh , đọc lời nhân vật hình dung diễn biến câu chuyện ,Kể nội dung từng tranh .
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét đánh giá
Bài 2 : 
- HS đọc Y/C của bài
- Đọc Thời khoá biểu hôm sau của lớp
- GV chấm 5 bài và nhận xét
Bài 3 : 
- Y/C HS dựa vào câu hỏi trong SGK để trả lời .
- Giáo viên chữa bài nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học . 
- Về nhà kể lại câu chuyện Bút của cô giáo
- Học sinh nêu 
- Học sinh khác nhận xét 
- Hằng và Nam đang làm bài tập , Nam quên không mang bút liền hỏi Hằng ơi ! Tớ quên bút ở nhà rồi , bạn có mang thừa bút nào theo không ?
- Tớ chỉ có một bút
Cô giáo đa bút cho bạn Nam .
- Em cám ơn cô ạ .
Hai bạn chăm chú viết bài . Bạn Nam đợc điểm 10 về nhà khoe với mẹ ( Nhờ bút của cô con đợc điểm 10 đấy mẹ ạ )
Mẹ rất vui vì con đợc điểm 10 và
con của mẹ đã biết : ( biết ơn cô giáo ) .
- Học sinh kể 
2 HS đọc
- Viết vào vở
- Đọc kết quả và nhận xét
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 
- Trình bày trớc lớp .
- Ngày mai có 7 tiết.
. . . 
 ________________________________________
 Tiết 2: Thủ công
Bài 7. Gấp thuyền phẳng đáy không mui ( T1 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp đợc thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. 
- HS khéo tay gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. 
- Qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Giấy để HD gấp.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. HD QS và nhận xét
- HS QS thuyền phẳng đáy không mui
- Hình dáng thuyền nh thế nào ?
- Có mấy phần ?
- GV mở thuyền mẫu ra thành tờ giấy và gấp lại theo nếp gấp để HS nắm đợc cách gấp thuyền.
2. GV hớng dẫn mẫu
Bớc 1: Gấp các nét gấp cách đều
Bớc 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
- Đặt ngang tờ giấy, gấp theo chiều dài, gấp đôi mặt trớc lật ra mặt sau
- Gấp theo đờng dấu cạnh ngắn trùng với cạnh dài, lật mặt sau gấp giống nh mặt trớc.
Bớc 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
- Lách 2 ngón tay vào 2 mép giấy lộn mép giấy vào trong lòng thuyền miết phẳng 2 cạnh đợc thuyền phẳng đáy không mui
- Nêu các bớc gấp thuyền phẳng đáy không mui.
3. Thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- NX giờ học, về nhà tập gấp cho thành thạo
- Nhỏ, dài, nhọn 2 đầu, không có mui ở giữa
- 3 Phần: 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền.
- HS quan sát
- Ba bước:
Bước 1: Gấp các nét gấp cách đều
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
- HS thực hành trong giấy nháp
 __________________________________________
 Tiết 3: Toán
 Bài 35 : 26 + 5
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, dạng 26 + 5 .
- Biết giải toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- 2 bó và 12 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bảng cộng 6 cộng với một số
Giáo viên nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu bài toán dẫn ra phép tính 
 26 + 5 = ?
- Nêu cách tính
- Hớng dẫn tính cột dọc
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
- Học sinh làm bảng con
- Nhận xét và sửa
2. Thực hành
Bài 1:Tính .
- Làm bảng con
- Chữa bài nhận xét 
Bài 2:Số ? 
Cộng nhẩm kết quả rồi ghi vào ô trống
Các số sau hơn số trớc 6 đơn vị 
GV nhận xét công nhận kết quả đúng 
Bài 3: Bài toán .
- Phân tích bài toán.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào
Một học sinh làm trên bảng. 
Bài 4: 
- Học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời
3. Củng cố - dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà .
- 2 học sinh đọc bảng 6 công với một số 
- HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả 
 26 + 5 = 31
 26 6 cộng 5 bằng 11 Viết 1 nhớ 1
 + 
 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
 ----
 31
- Học sinh nêu cách thực hiện 
- Học sinh làm BC - BL
 16
 36
 46
 56
 66
+
+
+
+
+
 4
 6
 7
 8
 9
 20
 42
 53
 64
 75
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo 
- Học sinh đọc và phân tích đề toán 
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 Học sinh lên bảng - cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số điểm 10 trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm )
- Học sinh đo và trả lời câu hỏi 
Đoạn AB = 7cm
Đoạn BC = 5cm
Đoạn AC = 7 + 5 = 12 cm
 __________________________________________
 Tiết 4: Thể dục 
 (Giáo viên bộ môn soạn giảng)
 ____________________________________
Chiều
 Tiết 1: Tập làm văn 
 Ôn tập 
I. Mục đích- yêu cầu : 
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể đợc câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời đợc các câu hỏi ở BT3.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị giấy cho các nhóm viết thời khoá biểu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt 3 câu theo mẫu BT2/ TlV giờ trước. 
 - Giáo viên chữa bài nhận xét 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Nêu MĐYC của tiết học
2. Hớng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : (29/ VBT)
- Đọc Y/C của bài
- GV HD thực hiện
- QS tranh , đọc lời nhân vật hình dung diễn biến câu chuyện ,Kể nội dung từng tranh .
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét đánh giá
Bài 2 : (30/ VBT) 
- HS đọc Y/C của bài
- Đọc Thời khoá biểu hôm sau của lớp
- GV chấm 5 bài và nhận xét
Bài 3 : (30/ VBT) 
- Y/C HS dựa vào câu hỏi trong SGK để trả lời .
- Giáo viên chữa bài nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học . 
- Về nhà kể lại câu chuyện Bút của cô giáo
- Học sinh nêu 
- Học sinh khác nhận xét 
* Viết tiếp nội dung mỗi tranh để tạo thành câu chuyện Bút của cô giáo.
 Hôm nay, Tờng quên bút ở nhà.Đến lúc viết bài, em hốt hoảng bảo Vân:
- Tớ quên bút ở nhà rồi , bạn có mang thừa bút nào không ?
- Tớ chỉ có một bút
 Nghe thấy thế, cô giáo đa choTờng rồi bảo: Em cầm lấy mà viết. Tờng nói:
- Em cám ơn cô ạ!
Tờng và Vân chăm chú viết bài 
 Hôm cô giáo trả bài, Tờng được điểm 
10 . Về nhà, em khoe với mẹ: Cô giáo cho con mợn bút nên con đợc điểm tốt mẹ ạ! - Mẹ rất vui vì con đợc điểm 10 và
con của mẹ đã biết : ( biết ơn cô giáo ) .
- Học sinh kể 
2 HS đọc
- Viết vào vở
- Đọc kết quả và nhận xét
- Học sinh làm bài theo nhóm 2 
- Trình bày trước lớp .
- Ngày mai có 7 tiết.
. . . 
 ____________________________________________
 Tiết 2: Toán *
 Bài 35 : 26 + 5
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 10, dạng 26 + 5 .
- Biết giải toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
- 2 bó và 12 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bảng cộng 6 cộng với một số
Giáo viên nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Nêu bài toán dẫn ra phép tính 
 26 + 5 = ?
- Nêu cách tính
- Hớng dẫn tính cột dọc
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính
- Học sinh làm bảng con
- Nhận xét và sửa
2. Thực hành
Bài 1:Tính .
- Làm bảng con
- Chữa bài nhận xét 
Bài 2:Số ? 
Cộng nhẩm kết quả rồi ghi vào ô trống
Các số sau hơn số trớc 6 đơn vị 
GV nhận xét công nhận kết quả đúng 
Bài 3: Bài toán .
- Phân tích bài toán.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào
Một học sinh làm trên bảng. 
Bài 4: 
- Học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời
3. Củng cố - dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Giao bài về nhà .
- 2 học sinh đọc bảng 6 công với một số 
- HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả 
 26 + 5 = 31
 26 6 cộng 5 bằng 11 Viết 1 nhớ 1
 + 
 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
 ----
 31
- Học sinh nêu cách thực hiện 
- Học sinh làm BC - BL
 16
 36
 46
 56
 66
+
+
+
+
+
 4
 6
 7
 8
 9
 20
 42
 53
 64
 75
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Đại diện các nhóm báo cáo 
- Học sinh đọc và phân tích đề toán 
- Bài toán về nhiều hơn.
- 1 Học sinh lên bảng - cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số điểm 10 trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm )
- Học sinh đo và trả lời câu hỏi 
Đoạn AB = 7cm
Đoạn BC = 5cm
Đoạn AC = 7 + 5 = 12 cm
 __________________________________________
 Tiết 4: Sinh hoạt cuối tuần
 Sinh hoạt tuần 7
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số u nhợc điểm trong tuần 
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 10.
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần .
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tơng đối tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập .
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có tiến bộ trong học tập: Đăng Khoa, Ngân, Lẻ.
- Chữ viết có tiến bộ: Khải, Thảo.
2. Tồn tại
- Làm bài chưa cẩn thận: Lê Dơng, Hoàng.
- Viết chậm: Thạch.
3. Hoạt động văn nghệ:
- Thi hát các bài hát về mẹ, cô, trường lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng cá nhân, nhóm thực hiện tốt.
3. Kế hoạch tuần 8
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu.
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
- Thực hiện tốt các hoạt động của đội.
- Học tập tốt chào mừng ngày 20/ 10.
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc