I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
2. Kĩ năng.
- Đối tượng 1: Đọc trơn được bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đối tượng 3: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường lớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Bảng phụ, Tranh SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Bài cũ
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
TUẦN 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ ________________________________ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Đọc trơn được bài tập đọc. - Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đối tượng 3: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. 3. Thái độ. - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường lớp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ, Tranh SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bài cũ III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - HS đọc bài muc lục sách và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, chốt nội dung bài cũ. 3. Bài mới. *Giới thiệu bài: - HS hát. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Chú ý nghe. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc. - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc từng câu. ( GV kết hợp sửa lỗi phát âm). - Luyện đọc từng đoạn trước lớp : + Lần 1: Đọc đoạn, kết hợp HD ngắt nghỉ.( GV đọc mẫu). + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ: tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Đọc đồng thanh - HS đọc nối tiếp câu. +Luyện đọc: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, nổi lên ,. - HS đọc nối tiếp đoạn - Lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? có dễ thấy không? - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Có thật đó là tiếng của mẩu giấy vụn không ? vì sao ? - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức chung. * Nêu nội dung bài. - Mẩu giấy nằm ở ngay giữa lối ra vào, rất rễ thấy. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Cô giáo yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy vụn đang nói gì. - HS đọc đoạn 3, 4 - Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. ... - Phải có ý thức giữ vệ sinh trường học để luôn sạch đẹp. - HS nêu. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu lần 2. + Hướng dẫn đọc truyện theo vai - Cho HS đọc phân vai - GV và cả lớp nhận xét. - HS theo dõi đọc thầm. - Thi đọc chuyện theo vai : 4. Củng cố. - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. - HS tự liên hệ. - HS nghe. V.ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ... .. ____________________________ Tiết 2: TOÁN 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - Rèn tính chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - 20 que tính , bảng gài. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con, que tính. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - HS đọc bảng cộng 8. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. - HS hát. - 2 HS đọc. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7+5. - Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - HS thao tác trên que tính. Tìm ra kết quả 7+5=12 * Chú ý đặt tính: Các chữ số 7; 5 và 2 thẳng cột - Ghi bảng: 7 5 12 . Lập bảng 7 cộng với 1 số. + Cho HS đọc thuộc. 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13 7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu miệng kết quả. - Gọi HS nêu miệng kết quả 7+4=11 7+6=13 7+8=15 7+9=16 4+7=11 6+7=13 8+7=15 9+7=16 Bài 2: Tính: - HS làm bảng con 7 7 7 7 7 4 8 9 7 3 11 15 16 14 10 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. + Nêu cách làm. + Tóm tắt: + Giải: Tóm tắt: Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : tuổi ? Bài giải: - Nhận xét, chữa bài. Số tuổi của anh là: 7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 (tuổi) 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại. - HS nghe. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .............. .... _____________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN 47 + 5 (TR.27) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1cột 1, 2. - Đối tượng 2: Làm được BT1. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT3. 3. Thái độ. - Rèn tính chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Que tính, bảng tính. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con,vở, que tính. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . - Đặt tính: 7 + 5; 7 + 8 - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS hát. - 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5. - GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 47 + 5 = 52 - Cho HS thao tác trên que tính . - Cho HS nêu lại. 47 + 5 = - HS thao tác trên que tính. - HS nêu cách đặt tính , cách tính? 47 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1 + 5 - 4 thêm 1 bằng 5, viết 5 52 Vậy: 47 + 5 = 52 - Vài HS nêu cách đặt tính. Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: Tính. - Nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bảng con, làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi Hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Bài giải: Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số: 25 cm 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. Tiết 2: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT) MẨU GIẤY VỤN I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 3: Viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2, 3a. 3. Thái độ - HS có ý thúc giữ vở sạch,viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con,vở. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Cho HS làm bài tập tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập Nghe- viết. - GV đọc mẫu - 2 HS đọc - Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ? - 2 dấu phẩy. - Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ? - Dấu chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than. - Cho HS viết bảng con. * HS viết bảng con: - Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. * HS viết bài vào vở * Chữa bàituyên dương HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ai hay ay ? - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - GV hướng dẫn HS làm bài. Giải: Mái nhà, máy cày, thính tai, giơ tay, chải tóc, nước chảy. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu. a. Điền vào chỗ trống s/x - Xa xôi, sà xuống, phố xá, đường xá. 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau -HS nghe V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________ Tiết 3: THỦ CÔNG (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _________________________________ Tiết 4: KỂ CHUYỆN MẨU GIẤY VỤN I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - HS nắm được cốt truyện và cách kể chuyện. 2. Kĩ năng. - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn. - HS làm được theo Y/C BT 2. 3. Thái độ. - HS tự giác giữ gìn vệ sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Tranh minh hoạ câu chuyện. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đồ dùng học tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . - HS kể nối tiếp chuyện : Chiếc bút mực. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS hát. - HS lên bảng kể. Lớp theo dõi. - HS nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. - HS dựa vào tranh kể. - Gv đặt một số câu hỏi gợi ý. . Kể trong nhóm. . Kể trước lớp. 1. Dựa theo tranh kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn - Cô giáo bước vào lớp mỉm cười cô khen. Các em có nhìn thấy mẩu giấy nằm ngay giữa cửa không? - Cả lớp xì xào bài tán.Bỗng một bạn gái đứng dậy tiến tới chỗ mẩu giấy nhặt lên rồi bỏ vào thùng rác. Rồi các bạn nói. Các b ... ức. 2. Kiểm tra . - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Hát. - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS nghe. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đặt câu hỏi cho bộ phân câu được in đậm. - HS nối tiếp nhau phát biểu (GV ghép lên bảng những câu đúng). a. Ai là học sinh lớp 2 ? - Em b. Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? - Lan c. Môn học em yêu thích là ? - Tiếng việt Bài 2: (Miệng) - Lớp đọc thầm -Gọi 2, 3 HS đọc yêu cầu: Tìm những cách nói có nghĩa giống với vốn nghĩa của các câu đã cho ? - GV viết nhanh lên bảng đủ 6 câu. b. Em không thích nghỉ học đâu. Em đâu có thích nghỉ học. c. Đây không phải là đường đến trường đâu. -Cho HS làm bài và chữa bài. Đây đâu có phải là đường đến trường đâu. Đây có phải là đường đến trường đâu. Bài 3: (Viết) - HS làm việc - GV nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh vẽ -Cho HS làm bài và chữa bài. - GV mời một số HS tiếp nối nhau lên bảng lớp nói nhanh tên đồ vật tìm được và nói rõ tác dụng. - Có 4 quyển vở (vở để ghi bài) 3 chiếc cặp (cặp để đựng sách vở), bút thước 2 lọ mực (mực để viết) 2 bút chì (chì để viết) 1 thước kẻ (để đo và kẻ đường thẳng) 1 êke, 1 com pa. 4. Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP (TR.29) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5; 47+25. - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Nắm được cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5; 47+25. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT3. 3. Thái độ. - Rèn tính chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con,vở, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . - Kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - HS hát. - HS thực hiện yêu cầu. - HS nghe. Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài + Dựa vào bảng 7 cộng với 1 số hoặc giao hoán của phép cộng mà ghi ngay kết quả. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - HS làm bài vào vở. 7+3=10 7+4=11 7+5=12 7+6=13 7+7=14 7+8=15 7+9=16 7+10=17 5+7=12 6+7=13 8+7=15 9+7=16 - Nêu yêu cầu - Làm bài theo hướng dẫn. Bài 3: Giải bài tập theo tóm tắt. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS dựa tóm tắt nêu đề toán - Nêu kế hoạch giải - HS giải vào vở Bài giải - GV nhận xét chốt lại. Cả hai thùng có số quả là: 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số: 65 quả 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _________________________________ Tiết 3: TIẾNG VIỆT ÔN (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _________________________________ Tiết 4: TOÁN ÔN (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: LUYỆN VIẾT (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) ________________________________ Tiết 2: ÂM NHẠC (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG ________________________________ Tiết 3: TOÁN BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN (TR.30) I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức. - Nắm được cách giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - Rèn tính chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Nội dunn bài, que tính. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con,vở, SGK, que tính. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . - Kiểm tra VBT của HS - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS hát, kiểm tra sĩ số. - Lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu về bài toán ít hơn. - Hàng trên có 7 quả cam - Gài 7 quả. - Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả (tách 2 quả ít rồi chỉ vào đoạn thẳng ? qu¶ 7 qu¶ 2 qu¶ biểu thị số cam hàng dưới). - Hàng dưới có mấy quả cam? - Giới thiệu qua sơ đồ đoạn thẳng. - GV hướng dẫn HS tìm ra phép tính và câu trả lời. - HS nêu Bài giải: Số cam ở hàng dưới là: 7 – 2 = 5 (quả cam) Đáp số: 5 quả cam Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Nêu kế hoạch giải - 1 em lên bảng - Lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Số cây cam vườn nhà Hoa có là: 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài - 1 em tóm tắt - Nêu kế hoạch giải - 1 em lên bảng -1 hs lên tóm tắt - Lớp giải vào vở - 1 em lên bảng Tóm tắt: An cao : 95 cm Bình thấp hơn An: 5 cm Bình cao : cm? - Lớp làm vào vở và chữa bài Bài giải Bình cao số xăng ti mét là: 95 - 5 = 90(cm) Đáp số: 90 cm 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ___________________________________________ Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU. 1.Kiến thức. - Nắm được kiến thức về câu khẳng định, phủ định. - Nắm được cách đọc mục lục sách. 2. Kĩ năng. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ ghi ND bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh. - SGK, VBT III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra . - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) - Hát. - HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra. - HS nghe. * Bài 1: - Cho HS thực hành hỏi đáp theo mẫu 2 cách. - Thực hành theo nhóm 3 - Gv viết bảng 6 câu trả lời - Tổ chức cho HS thi hỏi đáp giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Đặt câu theo mẫu. (Mỗi mẫu một câu) - HS đặt câu nối tiếp. - Nhận xét. * Bài 3: Tìm đọc mục lục của 1 tập truyện thiếu nhi ghi lại tên hai truyện, hai tác giả, tên số trang. - Cho HS mở một tập chuyện thiếu nhi - Cho HS đọc trước lớp . - HS đọc yêu cầu a) Em có đi xem phim không? - Có , em rất thích đi xem phim. - Không , em không đi xem phim b) Mẹ có mua báo không? - Có ! Mẹ mua rồi. - Ồ! không mẹ quên mất. c) Em có ăn cơm bây giờ không ? - Có, em đói lắm rồi. - Không em chưa muốn ăn. - HS đọc yêu cầu. - HS đặt câu. a) Cây này không cao đâu Cây này có cao đâu Cây này đâu có cao b) Quyển truyện này không hay đâu. - Chiếc vòng của em có mới đâu. c). Em đâu có đi chơi. - HS đọc yêu cầu - HS mở. - HS đọc. 4. Củng cố. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - HS về học bài, chuẩn bị bài mới. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: