Tập đọc: MẨU GIẤY VỤN
I.Yêu cầu:
- Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài.
- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3)
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Rèn cho học sinh luôn thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp nơi công cộng sạch sẽ.
- Giáo dục các em luôn biết nhắc nhở mọi người phải có ý thức giữ vệ sinh chung .
*(Ghi chú: HS khá giỏi trả lời được CH4)
TUẦN 6 Ngày soạn: Ngày 1 / 10 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng10 năm 2010 Tiếng Anh : Giáo viên chuyên trách Tập đọc: MẨU GIẤY VỤN I.Yêu cầu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài. - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. (trả lời được CH 1,2,3) - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Rèn cho học sinh luôn thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp nơi công cộng sạch sẽ. - Giáo dục các em luôn biết nhắc nhở mọi người phải có ý thức giữ vệ sinh chung . *(Ghi chú: HS khá giỏi trả lời được CH4) II. Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1 A. Bài cũ: - Gọi hs đọc bài: Mục lục sách + TLCH -Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu: 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: a.Đọc từng câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó - Luyện đọc. b. Đọc từng đoạn: - Gọi hs đọc - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng. -Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! // Thật đáng khen ! // -Nào ! /Các em hãy lắng nghe / và cho biết / mẩu giấy đang nói gì nhé ! / - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK Tiếng xì xào , đánh bạo , hưởng ứng ,thích thú c. Đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu các em đọc theo nhóm 2 (2 phút ) d. Thi đọc: -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Theo dõi,nhận xét tuyên dương. e.Đọc đồng thanh: Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH - Mẫu giấy nằm ở đâu ? Có dễ thấy không? - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? - Yêu cầu đọc đoạn 3 . - Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ? -Đó có phải là lời của mẩu giấy không ? - Vậy đó là lời của ai ? - Tại sao bạn gái nói được như vậy ? - Tại sao cô giáo lại muốn nhắc các em cho rác vào thùng? Cho rác vào thùng giúp cảnh quan nhà trường như thế nào ? * Liên hệ: Trong lớp ta bạn nào biết giữ vệ sinh trường , lớp? 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài. Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai. - Nhận xét và ghi điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò: - Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? Giáo dục các em : Luôn có ý thức giữ vệ sinh chung , không vứt rác bừa bãi có như vậy chúng ta mới góp phần làm cho môi trường xanh , sạch , đẹp ,trường , lớp luôn gọn gàng sạch sẽ . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện - - 2 hs đọc - Lắng nghe. - Đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu. - Tìm và nêu : sạch sẽ , thích thú , mẩu giấy... - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc. Cá nhân nhiều em Tiếng xì xào : tiếng bàn tán nhỏ Đánh bạo : dám vượt qua e ngại ..... Hưởng ứng : bày tỏ sự đồng tình - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. - Đọc 1 lần - Đọc bài và TLCH - Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào rất dễ thấy . - Yêu cầu cả lớp lắng nghe sau đó nói lại cho cô mẩu giấy nói gì . - Bạn nghe được lời mẩu giấy nói : “ Hãy bỏ tôi vào sọt rác" -Đó không phải là lời của mẩu giấy - Là lời của bạn gái . - Vì bạn gái hiểu được ý cô giáo muốn nhắc nhớ hãy bỏ rác vào thùng . -Muốn học sinh biết giữ vệ sinh trường lớp sach sẽ . Giúp trường lớp luôn sạch đẹp . Tự liên hệ bản thân để trả lời . - Các nhóm thực hiện yêu cầu . Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt. -Luôn có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ . - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ. Ngày soạn: Ngày 1 / 10 / 2010 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 4 tháng10 năm 2010 Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC: MẨU GIẤY VỤN I. Yêu cầu: - Đọc đúng một số từ khó: sáng sủa, xì xào , sạch sẽ, mẩu giấy,... - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to , đọc diễn cảm bài: Mẩu giấy vụn - Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật. - GD hs có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp. II. Chuẩn bị: - GV + HS: sgk III .Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học A .Bài cũ : - Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : - Gọi 1hs đọc lại toàn bài - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu : Huy , Linh , Phương , Thái . - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - Hướng dẫn hs đọc đúng ở 1 số câu dài, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) VD: + Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen! // (giọng khen ngợi) + Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé! // (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm) + Các bạn ơi! // Hãy bỏ tôi vào sọt rác! // (giọng vui đùa, dí dỏm) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai 3 đối tượng (giỏi khá, TB, yếu) Vai người dẫn, vai cô giáo, bạn trai, bạn gái. - Nhận xét, tuyên dương 3 .Củng cố , dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Luyện đọc thêm ở nhà - 2hs nêu - Lắng nghe - Đọc bài, lớp đọc thầm - Luyện phát âm cá nhân - Nối tiếp đọc - HS luyện đọc - Vỗ tay động viên - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. - Thi đọc Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt, đọc có tiến bộ - Nêu ý kiến - Nghe, ghi nhớ Toán : 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ I.Yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Củng cố kĩ năng cộng qua 10; kĩ năng đặt tính và tính. Phát huy tính tích cực, say mê học toán. *(Ghi chú: BT cần làm Bài 1, 2, 4) II. Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -: Tính : 48 + 7 + 3 ; 29 + 5 + 4 -Giáo viên nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép cộng 7 + 5 - Nêu bài toán : - Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? * Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . => Lưu ý cách thao tác cho hs: Lấy 3 que tính từ 5 que tính, gộp với 7 que tính, 1 bó 10 que tính và 2 que rời là 12 que tính. - Tổ chức cho hs đặt tính và tính. Chú ý: Các chữ số 7, 5, 2 thẳng cột với nhau * Lập bảng công thức : 7 cộng với một số - Dựa vào công thức 7 + 5 lập bảng cộng 7 cộng với một số - Ghi bảng, tổ chức cho hs đọc thuộc - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công thức . Xóa dần các kết quả yêu cầu học thuộc lòng 3. Luyện tập : -Bài 1: => Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . 7 + 4 = 4 + 7 = 7 + 6 = 6 + 7 = -Yêu cầu lớp làm miệng. . - Em có nhận xét gì về kết quả của các cặp phép tính? Vì sao? Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu đề bài . + + + + 7 7 7 7 4 8 9 7 - Yêu cầu tự làm bài bảng con - Gọi hs nhận xét, nêu lại cách tính Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu các em tóm tắt bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Chấm, chữa bài 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Học thuộc công thức 8 cộng với một số 8+5 - 2HS lên bảng, lớp bảng con - Nghe - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính 7 + 5 - Thao tác trên que tính tìm kết quả: 12 que tính 2 - 3 em nêu cách tính - 1 em làm. Lớp bảng con - Tự lập công thức theo nhóm sau đó nối tiếp nêu kết quả - Đọc thuộc Xung phong đọc thuộc - 1 em đọc : Tính nhẩm - Nối tiếp nêu - Bằng nhau. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng vẫn không thay đổi. - 1em nêu (Tính) - Lớp thực hiện vào bảng con . 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét, nêu cách tính - 1em đọc - Bài toán về nhiều hơn. - 1em lên bảng làm. Lớp làm vở. Tóm tắt : Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh : ... tuổi ? Giải : Tuổi của anh là : 7 + 5 = 12 ( tuổi ) Đáp số: 12 tuổi - Lắng nghe, ghi nhớ Thủ công : GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Ti ết 2) Yêu cầu : -Học sinh biết gấp và gấp được máy bay đuôi rời . -Nếp gấp thẳng, phẳng . -Rèn kĩ năng gấp thành thạo - Giáo dục học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình . *Với HS khéo tay:Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được. B. Chuẩn bị : Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu . C. Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động1 : Yêu cầu các em nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời -Giáo viên chốt lại các bước gấp Bước 1 : -Cắt tờ giấy HCN thành 1 hình vuông và 1 HCN . *Bước 2 :- Gấp đầu và cánh máy bay *Bước 3 :- Làm thân và đuôi máy bay *Bước 4 :- lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng *Hoạt động 2 : Thực hành -Yêu cầu cả lớp thực hành trên giấy thủ công - Giáo viên quan sát giúp đỡ một số em còn chậm . - Gọi 2 em lên bảng thao tác các bước gấp máy bay đuôi rời . - Cùng các em nhận xét . -GV tổ chức cho các em gấp máy bay đuôi rời sau đó dán vào vở thủ công . - Trang trí chiếc máy bay theo ý tưởng sáng tạo của mình . -NX ,đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . 3. Củng cố - Dặn dò: -YC nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời . -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới -HS đưa dụng cụ lên bàn -Lớp theo dõi giới thiệu bài - 3em nêu - -Cả lớp thực hành trên giấy thủ công - 2 em lên bảng thực hành . - Nhận xét sản phẩm của 2 bạn -Cả lớp thực hành và dán vào vở - Trang trí theo ý tưởng sáng tạo . Hai em nêu nội dung các bước gấp máy bay đuôi rời . - ... n lên trả lời trước lớp . - Nghe - Thực hiện theo yêu cầu - Phần lớn thức ăn biến thành các chất bổ thấm vào thành ruột non vào máu và đi nuôi cơ thể . Chất cặn bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài . - Vì nếu không đi ...... dễ bị táo bón . -Lần lượt 1 số cặp lên trả lời . - Nghe - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả - Giúp cho hệ tiêu hóa , tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn . - Làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn gây đau sóc ở bụng . - Nhận xét bình chọn nhóm trả lời đúng - 2 em nêu lại nội dung bài học . - Nghe Chiều thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Đồng chí Loan dạy Ngày soạn: Ngày 5 / 10 / 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng10 năm 2010 Toán : BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Yêu cầu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. - Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn (toán đơn, có một phép tính) - GD hs tính chăm chỉ, ý thức tự giác trong học tập *(Ghi chú: BTCL Bài 1, 2) II. Chuẩn bị : 12 quả cam gắn nam châm . III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Yêu cầu thực hiện đặt tính và tính : 57 + 28 ; 27 + 25. - Nhận xét đánh giá . B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu về bài toán ít hơn: - Nêu bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gài 7 quả cam lên bảng ) - Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả (Gài lên bảng 5 quả cam ) - Hãy so sánh số cam hai cành với nhau ? - Cành dưới ít hơn 2 quả , nghĩa là thế nào ? - Nêu bài toán : - Cành trên có 7 quả cam , cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam . Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ? - Gọi hs nêu lại bài toán - Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào ? - Yêu cầu làm vào nháp . - Gọi 1 em lên bảng làm . 3.Luyện tập : -Bài 1: - Gọi 1 em đọc đề bài,đọc tóm tắt - Hướng dẫn hs hiểu nội dung bài toán qua tóm tắt bằng hình vẽ. 17 cây Vườn nhà Mai : Vườn nhà Hoa : 7 cây ? cây -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Nhận xét, chữa Bài 2: - Gọi một em đọc bài toán - Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở . - Bài toán thuộc dạng gì ? Tại sao ? - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Xem lại các BT - 2 em lên bảng mỗi em làm một bài và nêu cách đặt tính và cách tính. Lớp bảng con. - Nghe - Quan sát và lắng nghe giáo viên - Cành dưới có ít quả cam hơn . - Là cành trên nhiều hơn hai quả . - 2 - 3 HS nêu - Thực hiện phép trừ 7- 2 - Thực hiện theo yêu cầu Bài giải : Số quả cam cành dưới có là : 7 - 2 = 5 ( quả cam ) Đáp số: 5 quả cam . - Đọc - Lắng nghe - 1 em lên bảng giải Bài giải: Số cây cam vườn nhà Lan có là: 17 - 7 = 10 ( cây cam ) Đáp số: 10 cây cam - 1 em đọc đề bài . Tóm tắt An cao : 95 cm Bình thấp hơn An : 5 cm Binh cao : .... cm ? -Dạng toán ít hơn .Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn - Làm bài Bài giải: Bình cao số cm là : 95 - 5 = 90 (cm) Đáp số: 90 cm - Nghe Luyện từ và câu : CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. Yêu cầu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1) ; đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2). - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3). *Ghi chú: GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng định, phủ định (chỉ cho hs làm quen qua BT thực hành) II. Chuẩn bị :- Tranh minh họa bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng đọc cho viết một số từ chỉ tên riêng người, con vật, sự vật, đồ vật . - Nhận xét đánh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: Bài 1 : Treo bảng và yêu cầu đọc . -Tìm bộ phận được in đậm ? - Phải đặt câu hỏi NTN để có câu trả lời là em ? -Yêu cầu các em nối tiếp nhau để đặt câu hỏi *Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu đọc câu a . - Yêu cầu học sinh đọc câu mẫu . - Hãy đọc các cặp từ in đậm trong câu mẫu ? - Khi muốn nói viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ trên vào câu . - Gọi đọc câu b sau đó nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa gần giống câu b . *Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu - Treo tranh yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra một tờ giấy . - Gọi một số cặp học sinh lên trình bày . - Yêu cầu nhận xét bài bạn . -Chữa bài và ghi vào vở . 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Thực hành nói viết câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biểu cảm. -Viết các từ Cửu Long , núi Ba Vì , hồ Ba Bể , thành phố Hải Phòng, ..... -Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm . - Em là học sinh lớp 2 . - 2em trả lời -Nối tiếp nhau nêu câu hỏi . a/- Đặt câu hỏi : Ai là học sinh lớp 2 ? b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? c/ Môn học nào em thích nhất ? - Tìm cách nói có nghĩa giống câu sau : -Mẩu giấy không biết nói . - Đọc mẫu . - Không ...đâu ; có ...đâu ; đâu ...có . - Em không thích nghỉ học đâu ./ Em có thích nghỉ học đâu ./ Em đâu có thích nghỉ học . - 1 em đọc - Hai em ngồi gần nhau quan sát và tìm tên các đồ dùng rồi viết ra tờ giấy . - Lần lượt từng cặp lên một em chỉ tranh , một em nói tác dụng các đồ vật 4 quyển vở, 3 chiếc cặp , 2 bút chì ... - Các em còn lại theo dõi nhận xét bổ sung . Thực hành ghi vào vở . - Lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH . LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. Yêu cầu: - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2). - Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3). - Rèn kĩ năng nghe và nói câu theo mẫu khẳng định, phủ định; kĩ năng ghi lại mục lục sách. - Giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào trong đời sống hàng ngày. *(Ghi chú: Thực hiện BT3 như ở sgk, hoặc thay bằng yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.) II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết bài tập 1, 2 . Mỗi em chuẩn bị một tập truyện thiếu nhi III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A . Bài cũ : -Gọi 2 em lên làm bài tập 1 và 3 tuần 5 - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : . 2. Hướng dẫn làm bài tập : (treo bảng phụ) *Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . - Mời 1 em đọc mẫu . - Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ? - Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý? - Gọi 3 học sinh thực hành với câu hỏi a/Em có đi xem phim không ? - Yêu cầu lớp chia nhóm mỗi nhóm 3 em thực hành trong nhóm với các câu hỏi còn lại . - Tổ chức hỏi đáp giữa các nhóm . - Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt *Bài 2: - 1em đọc nội dung bài tập 2. - Gọi 1 học sinh đọc bài mẫu . - Mời lần lượt 3 em đặt mẫu . - Yêu cầu mỗi HS tự đặt 1 câu theo mẫu rồi đọc cho lớp nghe . - Hướng dẫn hs nhận xét bạn * Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài -Yêu cầu mỗi hs đặt trước mặt một tập truyện thiếu nhi, mở trang mục lục. - Yêu cầu một số em đọc mục lục của truyện. - Gọi hs nhận xét -Yêu cầu hs viết vào vở tên hai truyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục. - Gọi 5 - 7em nối tiếp đọc bài viết . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học. - Nhắc hs chú ý thực hành nói, viết các câu khẳng định, phủ định theo những mẫu vừa học; biết sử dụng mục lục khi tìm đọc sách. - 2 em lên bảng làm bài tập . - Lắng nghe - 1em đọc đề bài : Trả lời câu hỏi bằng hai cách - 1 em đọc mẫu . - Có , em rất thích đọc thơ . - Không , em không thích đọc thơ . - HS1: Bạn có thích đi xem phim không? - HS2: Có, mình rất thích đi xem phim . - HS3: Không , mình không thích đi xem phim - Lần lượt các nhóm tổ chức hỏi đáp. - Thực hành hỏi đáp - Đọc đề bài : Đặt câu theo các mẫu - Một em đọc mẫu . - 3 hs nối tiếp nhau đặt 3 câu theo 3 mẫu - Quyển sách này không hay đâu . - Chiếc cặp sách có mới đâu. - Nhà em đâu có xa . - Nối tiếp nêu câu mình đặt - Nhận xét - Đọc đề bài . - Mở trang mục lục quyển truyện - Đọc mục lục trong truyện của mình. - Nhận xét. - Làm vào vở - Đọc bài làm của mình trước lớp . - Nhận xét bài bạn . - 1 em - Nghe, ghi nhớ. Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO I. Yêu cầu:: - Thực hiện đầy đủ các bước sinh hoạt sao - HS có ý thức phê và tự phê, giúp nhau cùng tiến bộ - Ôn một số bài ca múa hát giữa giờ. Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê. II. Tiến hành sinh hoạt: 1. Ổn định: - HS ra sân, tập họp thành 4 sao - Lớp trưởng nêu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học 2. Sinh hoạt: - Sao trưởng điều khiển sao mình sinh hoạt theo 6 bước: + Điểm danh + Kiểm tra vệ sinh cá nhân + Nhận xét các mặt hoạt động của sao (có tuyên dương, phê bình ) + Đọc lời hứa + Hát bài: Sao của em + Phương hướng tuần tới. 3. Tập họp thành vòng tròn: - Văn thể mĩ điều khiển lớp ôn một số bài ca múa tập thể. - GV theo dõi, nhắc nhở - Tổ chức cho các sao thi múa hát với nhau - Lớp nhận xét, bình chọn sao múa đúng đẹp. - GV nhận xét, tuyêndương 4. Sinh hoạt chủ điểm: - Tố chức cho các sao hát múa, kể chuyện, đọc thơ theo chủ điểm tháng. - Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê 5. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét giờ sinh hoạt - Tuyên dương những sao có ý thức sinh hoạt tốt - Dặn: Thực hiện tốt hơn nữa nề nếp học tập, ca múa TD giữa giờ, vệ sinh trường lớp Chiều thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Đồng chí Loan dạy Sinh hoạt sao I .Mục tiêu : --Học sinh biết được tình hình học tập và các hoạt động trong tuần qua --Kiểm tra chuyên hiệu :Chăm học -Triển khai phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt : Bước :1Tập hợp điểm danh Bước 2 : Kiểm tra vệ sinh cá nhân Bước 3 :Kể lại việc làm tốt Bước 4 : đọc lời hứa sao nhi Bước 5: Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm Kiểm tra chuyên hiệu :Chăm học _Nêu chủ điểm của năm học ? chủ điểm của tháng ? Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào quê Bác ở đâu ? Các sao triển khai đội hình vòng tròn ca múa hát , đọc thơ ,kể chuyệnvề bác Hồ Bước 6 :Phát động kế hoạch tuần tới : -Học tốt chuyên hiệu “Kính yêu Bác Hồ “ -Học thuộc 5 điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng Thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm mười -Làm nhiều việc tốt để giúp đỡ gia đình bạn bè -Đi học chuyên cần , đúng giờ -Đồ dùng học tập đầy đủ III.Dặn dò :Học tốt chuyên hiệu đã triển khai Thực hiện tốt phương hướng đề ra .
Tài liệu đính kèm: