Giáo án Lớp 2 tuần 5 - Trường Tiểu học Gio Phong

Giáo án Lớp 2 tuần 5 - Trường Tiểu học Gio Phong

Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC

 ( 2 tiết)

 I. MUÏC TIEÂU

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lại được các CH 2, 3, 4, 5)

- HS khá, giỏi trả lời được CH1.

 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 5 - Trường Tiểu học Gio Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
 Thứ hai
 Ngày soan :
 Ngày dạy  :
Tập đọc:	 CHIẾC BÚT MỰC
	 ( 2 tiết)
 I. MUÏC TIEÂU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lại được các CH 2, 3, 4, 5)
- HS khá, giỏi trả lời được CH1.
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC
	 TIẾT 1
 A.KIỂM TRA 
- 2 HS đọc bài: Trên chiếc bè.
-Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chư dế có gì thú vị?
- Nhận xét, ghi điểm
 B. DẠY BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu: 
- Giới thiệu chủ điểm: Tranh trang 2 SGK.
- Giới thiệu bài: Chiếc bút mực.
 2. Luyện đọc
 a, GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
 -GV đọc diễn cảm bài văn. 
 - HD HS cách đọc toàn bài văn.
 b, GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các từ khó.(Dế Trũi, nghênh,săn sắt)
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ. 
VD: Ở lớp 1A,/ học sinh/ bắt đầu được viết bút mực,/ chỉ còn/ Mai và Lan/ vẫn phải viết bút chì.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – chú giải SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đôi, 
- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
 TIẾT 2
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hướng dẫn HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi sau:
? Trong lớp bạn nào còn phải viết bút chì?- Bạn Lan và Mai
? Những từ nào cho thấy Mai rất mong đựơc viết bút mực? (Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm)
? Chuyện gì xảy ra với bạn Lan? (Lan quên bút ở nhà.)
?Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút ?(Vì Mai nửa muốn cho Mai mượn bút nửa thì không)
? Cuối cùng Mai đã làm gì?(Mai đã cho Lan mượn) 
? Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực?(Mai thấy hơi tiếc)
? Mai đã nói với cô như thế nào?(Để Lan viết trước)
?Theo em Mai có đáng khen không ? Vì sao?(Có. Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè)
 4.Luyện đọc lại:
- Một số em thi đọc lại câu chuyện, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-Gọi 1HS đọc lại toàn bài:
? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho tiết học kể chuyện.
d²c
 Toaùn 38 + 25
 I. MUÏC TIEÂU:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
 - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh 2 số.
 - GD học sinh ham thích học môn Toán.
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
- 6 bó que tính và 3 que tính rời.
- Bảng gài.
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 A.KIỂM TRA : 
- 2 HS : Tính: 28 + 3=.....; 48 + 6 =.....; 9 + 34 =......; 16 + 34 =......
Nhận xét chữa bài	
 B. BAØI MÔÙI :
	 1. Giôùi thieäu bài: 38 + 25	 
 2. Höôùng daãn 
 a. Giới thiệu phép cộng 38+25 
- Nêu bài toán: Có 38 que tính, thêm 25 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- HS thao tác trên que tính và trả lời: 38 que tính thêm 25 que tính là 63 que tính.
- Ngoài cách dùng que tính để đếm chúng ta còn có cách nào nữa? (Thực hiện phép cộng 38+25)
- Hướng dẫn thực hiện phép cộng 38+25. GV vừa thao tác vừa yêu cầu HS làm theo.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Các HS khác ghi ra nháp.
- Theo dõi kiểm tra, nhận xét.
 3. Luyện tập - Thực hành:
 Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, và các bạn khác vào vở.
- Hỏi thêm về cách đặt tính: 44 + 8; 58 +36
- HS và GV nhận xét.
 Bài 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết con kiến đi từ A đến C phải đi đoạn đường bao nhiêu dm ta làm như thế nào?
- HS làm bài; 1HS làm bài ở bảng lớp.
- Nhận xét.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Bài học hôm nay, các em biết được thêm kiến thức gì?
- Các em cần lưu ý điều gì, khi đặt tính và tính?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn: HS về học, làm các bài tập ở VBT và chuẩn bị tiết sau.
d²c
Chính tả: (Tập chép) CHIẾC BÚT MỰC
 I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
- Cheùp laïi chính xaùc, trình bày đúng bài chính tả(SGK).
- HS làm đúng các bài tập 2, BT 3a
- GD học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 - Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.
 - Phiếu cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3. vở BT
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: 
 Khuyên, chiều, dỗ em ,ăn giỗ.
- Nhận xét ghi điểm.
 B. BAØI MÔÙI :
	 1. Giôùi thieäu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	 2. Höôùng daãn tập chép
- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .
- Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả. 
? Đoạn văn này tóm tắt nội dung của bài tập đọc nào?(Chiếc bút mực)
? Đoạn văn này kể về chuyện gì?(Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn)
- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: cô giáo, khóc, mượn, quên.
- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.
- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:
- Chấm bài 10 bài, nhận xét. 
 3. HD làm bài tập CT:
 BT2: -GV nêu yêu cầu của bài; điền vào chỗ trống ia hay ya?
- 2 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Dán phiếu lên bảng, chữa bài:
Lời giải đúng: tia nắng, đêm khuya, cây mía.
 Bài 3: (lựa chọn) làm bài 2b:
- Tìm những từ có chứa tiếng có vần en hoặc vần eng.
- Tiến hành tương tự như bài 2.
VD: xẻng, đèn, khen, thẹn
 C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học
- Dặn: HS về nhà viết lại những từ viết sai, và làm bài tập 3b
.
d²c
Thứ ba
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Toaùn LUYỆN TẬP 
 I. MUÏC TIEÂU:
- Thuộc bảng 8 cộng với một số. 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+ 5; 38+ 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- GD học sinh tự giác trong học tập.
 II. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 A. KIỂM TRA : 
- 2 HS lên bảng
+ Nêu cách tính và thực hiện phép tính: 28 + 38; 48 + 17; 58 + 12; 68 + 33
+ Nhận xét chữa bài.	 
 B. BAØI MÔÙI :
 1. Giôùi thieäu bài: Luyện tập 	 
 2. Höôùng daãn luyện tập
 Bài 1 : Tính nhẩm
- HS yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét.
 Bài 2. Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Khi đặt tính chúng ta cần chú ý điều gì?
- Ta thực hiện tính như thế nào?
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét - Chữa bài.
 Bài 3. 
- Yêu cầu HS nêu đề bài.(Giải bài toán theo tóm tắt)
- Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu cần tìm gì?
- 3HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài .
- HS làm bài vào vở;1HS lên bảng.
- Nhận xét - Chữa bài.	
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Cho HS nêu lại cách tính và tính 28 + 25
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.
d²c
Tập đọc:	 MỤC LỤC SÁCH
 I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
- Nghỉ hơi sau mỗi cột. Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện.
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5; cả lớp trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi tập 6.
- Bảng phụ viết 2 dòng mục lục sách để hướng dẫn đọc.
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 A. KIỂM TRA : 
- 3 HS đọc bài: Chiếc bút mực.
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm
 B. BAØI MÔÙI :
	 1. Giôùi thieäu bài: Mục lục sách 
 2. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu :giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng mục:
- GV treo bảng phụ ghi 2dòng, để HD HS luyện đọc. 
	+ Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.//
	+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.//trang 28.//
- HS nối tiếp nhau đọc từng mục.Dành nhiều thời gian cho những em yếu.
b.Đọc từng mục trong nhóm: 
-Giãi nghĩa từ: Chú giải SGK
c.Thi đọc giữa các nhóm.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc.
? Tuyển tập này có tất cả bao nhiêu truyện?(7 câu truyện)
? Đó là những truyện nào?
? Tuyển tập này có bao nhiêu trang?
? truyện Người học trò cũ ở trang nào?
?Truyện Mùa quả cọ của tác giả nào?
? Mục lục sách để làm gì?
GV kết luận: SGV
 4. Luyện đọc lại:
- 3 em thi đọc lại bài, lớp và GV nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Muốn biết quyển sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
d²c
Kể chuyện:	 CHIẾC BÚT MỰC
 I. MUÏC TIEÂU:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.(BT1)
- HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện(BT2).
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
- Hộp bút, bút mực.
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- 4HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của câu chuyện Bím tóc đuôi sam
+ Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS. 
 B. BAØI MÔÙI ::
 1. Giới thiệu bài:  Chiếc bút mực
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh nói câu mở đầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi cho học sinh kể nội dung của tranh.
 * Tranh 1
- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ?
- Thái độ của Mai thế nào?
- Khi không được viết bút mực, thái độ của Mai ra sao?
 * Tranh 2
- Chuyện gì đã xảy với Lan?; Khi biết mình quên bút bạn Lan đã làm gì?
 - Lúc đó thái độ của Mai ra sao?; Vì sao Mai loay hoay với hộp bút nhỉ?
 *Tranh 3: 
- Bạn Mai đã làm gì?; Mai đã nói gì với Lan?
 * Tranh 4: 
- Thái độ của cô giáo như thế nào?
- Khi mình được viết bút mực Mai cảm thấy thế nào?
- Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Học sinh kể từng đoạn theo nhóm.
- 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét ghi điểm 
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
? Theo em thế nào là người bạn tốt?
- Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS.
- Dặn: HS về nhà KC cho người thân nghe.
d²c
Tập viết:	 CHỮ HOA : D
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Viết đúng chữ hoa D (dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Dân (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nước mạnh(3 lần)
- V ... , GV chỉnh sữa cho HS và cho điểm HS kể tốt.
a, Bài tập
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Gọi từng HS nói lên truyện của mình?
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- HS đọc mục lục tuần 6 (sách Tiếng Việt 2 tập 1)
Nhận xét
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Câu chuyện trên bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì? (Không nên vẽ bậy trên tường)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tra mục lục
d²c
Chính tả: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU 
- Nghe - viÕt chÝnh x¸c, trình bày đúng hai khæ th¬ ®Çu cña bµi C¸i trèng tr­êng em. - Làm được BT (2a) , BT (3a).
- HS đọc thuộc bài thơ Cái trống trường em trước khi viết chính tả.
- GD học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
- Bót d¹, 3 tê giÊy b×a lín.
- B¶ng phô viÕt s½n bµi bµi 2 a, 2b.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: 
chia quà, đêm khuya, tia nắng, nắng nóng, lon ton, bánh tét.
- Nhận xét chữa bài.
 B. BAØI MÔÙI :
	 1. Giôùi thieäu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	 2. Höôùng daãn học sinh chuẩn bị
- GV đọc toàn bài một lượt.2 HS nhìn sách đọc lại.
- Hướng dẫn HS nắm ND bài chính tả. 
? Hai khổ thơ này nói lên điều gì?(Nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghĩ hè).
? Hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu là những dấu gì?
- HS tập viết vào bảng con, những chữ khó: trống, ngẫm nghĩ, buồn.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:
- Chấm bài 10 bài, nhận xét. 
 3. HD làm bài tập CT:
 Bài 2a: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm bài 2a.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng. 1 nhóm 4 HS làm bài theo cách tiếp sức. HS điền chữ cuối cùng thau mặt nhóm đọc kết quả. Cả lớp nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. 
 Bài 3a: 
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- Tiến hành tương tự như bài 2a.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Khi viết chính tả các em chú ý các chữ đầu dòng thơ tên riêng phải viết hoa.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai.
d²c
Tự nhiên - xã hội: CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. MUÏC TIEÂU
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Phân biệt được ống tiêu hóa và tiếng tiêu hóa.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa phóng to 
- Phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
A.KIỂM TRA: 
- Làm gì cơ vào xương phát triển tốt?
Nhận xét ghi điểm.
 B. BAØI MÔÙI 
- Khởi động: Trò chơi "chế biến thức ăn"
- Mục tiêu: Giới thiệu bài và giúp HS hình dung 1 cách sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non.
- Cách tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn sách giáo viên.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
- GV nói chậm để HS làm đúng động tác.
- GV hô nhanh dần và đảm bảo thứ tự - khẩu lệnh. GV hô khẩu lệnh, nhưng HS làm sai động tác.
VD: "Nhập khẩu" bỏ tay xuống bụng. HS làm sai sẽ bị phạt.
- GV yêu cầu HS nói xem các em học gì qua trò chơi này. GV ghi đề lên bảng.
 Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa.
Cách tiến hành:
 *Bước 1: Làm việc theo cặp 
- HS quan sát tranh 1 SGk sơ đồ ống tiêu hóa đọc chú thích và chỉ vị trí cùa miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ.
- Thức ăn khi vào miệng nuốt rồi đi đâu...?
 *Bước 2: Làm ở cả lớp
- GV treo tranh (hình câm) gọi HS lên bảng đính vào hình, vị trí
- Nhận xét: Gọi HS nêu lại đường đi của thức ăn.
Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
 Hoạt động 2: Quan sát nhận biết các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ
Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa. 
Cách tiến hành:
 *Bước 1: GV giảng
 *Bước 2: Làm việc cả lớp
- HS quan sát hình 2, chỉ đâu là tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy.
- Kể các cơ quan tiêu hóa? 
- HS quan sát sơ dồ cơ quan tiêu hóa đọc chú thích và trả lời câu hỏi?
Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa (như tuyến nước bọt, gan,tụy)
 Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình
Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa
Cách tiến hành:
 *Bước 1: Phát 1 nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ cơ quan tiêu hóa các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa.
 *Bước 2: Yêu cầu HS gắn chữ vào bên cạnh cơ quan tiêu hóa, tương ứng cho đúng.
 *Bước 3: Các nhóm làm bài tập
- Dán sản phẩm lên bảng.
- GV nhận xét khen nhóm làm nhanh và đúng
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Em hãy nêu lại tên các cơ quan tiêu hóa.
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà xem lại bài, làm bài tập ở bài tập.
d²c
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Toán: LUYỆN TẬP
 I. MUÏC TIEÂU:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
- HS làm bài tập 1, 2 ,4.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
A. KIỂM TRA : 
- 1 HS lên bảng giải bài toán.
Lan có 28 que tính, Hà có nhiều hơn 5 que tính. Hỏi Hà có bao nhiêu que tính?
Nhận xét chữa bài.	 
 B. BAØI MÔÙI :
	 1. Giôùi thieäu bài: Luyện tập 	 
 2. Höôùng daãn luyện tập
 Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt. 
 Cốc có : 6 bút chì 
 Hộp chì hơn cốc :2 bút chì
 Hộp có :...bút chì 
- Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì?(Thực hiên phép cộng 6 + 2)
- Tại sao? (Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì).
- HS trình bày bài giải vào vở: 1HS lên bảng giải bài toán 
- Nhận xét cho điểm.
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và đọc đề toán.
- Gọi vài HS nêu đề toán
- Cả lớp làm vở : 1HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4:
- Gọi 1 HS Đọc đề bài câu a. HS tự làm bài. 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. 
- Cả lớp làm vở. Nhận xét chữa bài
 C.CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Cho HS tự nêu bài toán và tự giải bài toán giữa các nhóm với nhau.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm.
d²c
Đạo đức: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (tiết 1)
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
- Bộ tranh thảo luận . Hoạt động 2 (tiết 1)
- Dụng cụ diễn kịch
- Vở bài tập Đạo đức
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 1. BÀI CŨ
- Biết nhận lỗi và sữa lỗi thì sẽ như thế nào?
Nhận xét 
 2. BÀI MỚI
 a. Giíi thiÖu bµi
 b. H­íng dÉn thùc hµnh:
 Häat ®éng 1: §ãng vai theo t×nh huèng
Gi¸o viªn chia líp thµnh 4 nhãm. Mçi nhãm cã nhiÖm vô t×m c¸ch øng xö trong tõng t×nh huèng vµ thÓ hiÖn qua trß ch¬i ®ãng vai.
* Em võa ¨n c¬m xong, ch­a kÞp dän m©m b¸t th× b¹n rñ ®i ch¬i th× em sÏ lµm g×?
* Nhµ s¾p cã kh¸ch, mÑ dÆn em quÐt nhµ trong khi em muèn xem phim ho¹t h×nh.
* B¹n ®­îc ph©n c«ng xÕp gän chiÕu sau khi ngñ dËy nh­ng em thÊy b¹n kh«ng lµm.
Gi¸o viªn kÕt luËn:
* Em cÇn dän m©m tr­íc khi ®i ch¬i.
* Em cÇn quÐt nhµ xong råi xem phim.
* Em cÇn nh¾c b¹n xÕp gän mµn, chiÕu.
C¸c nhãm ho¹t ®éng ph©n vai .
 Đ¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy.
Nhận xét bổ sung 
Ho¹t ®éng 2: Tù liªn hÖ
Gi¸o viªn nªu mét s« c©u hái liªn hÖ thùc tÕ.
Häc sinh tr¶ lêi tõng c©u hái gi¸o viªn nªu ra.
Sau mçi lÇn häc sinh nªu gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d­¬ng vµ gi¸o dôc häc sinh thùc hiÖn tèt.
C¸c em cÇn cã ý thøc sèng gän gµng, ng¨n n¾p lµm cho nhµ cöa thªm s¹ch, ®Ñp vµ khi cÇn sö dông th× kh«ng mÊt c«ng t×m kiÕm. Ng­êi sèng gän gµng, ng¨n n¾p ®­îc mäi ng­êi yªu mÕn.
 C,CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc.
- VÒ nhµ chuÈn bÞ tiÕt sau.
d²c
Thủ công:	 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI( Tiết1)
I. MUÏC TIEÂU:
- Học sinh gấpđược máy bay đuôi rời.
- Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Học sinh yêu thích gấp hình
- GD HS ý thức tiết kiệm giấy và dọn dẹp sạch sẽ cuối tiết học.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
- Mẫu máy bay đuôi rời
- Quy trình gấp máy bay đuôi rời
- Giấy thủ công A4
- Kéo, bút màu, thước kẻ
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A. KIỂM TRA 
- Đa số gấp được máy bay phản lực nhưng chưa đẹp, chưa sắt nét.
 B. BAØI MÔÙI
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời.
- Góp ý kiến nhận xét về hình dáng - Đầu, cánh, thân, đuôi máy bay.
- Giáo viên mở phần đầu, cánh máy bay tờ giấy hình vuông.
Hỏi: Muốn gấp đầu máy bay ta dùng tờ giấy gì?( Hình vuông)
-Để gấp máy bay đuôi rời ta dùng tờ giấy gì?(Hình chữ nhật)
- Hình vuông để gấp phần còn lại:
- Đầu, thân, cánh, đuôi
Giáo viên hướng dẫn mẫu:
 *Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật bằng tờ hình vuông .
- Gấp chéo hình tờ giấy theo hình a1, 1b cắt như hình a.
- Học sinh quan sát
 *Bước 2: Gấp đầu và cánh gấp đôi tờ giấy hình vuông bằng hình tam giác.
- Gấp theo dấu ở hình 3 sao cho đỉnh B trùng nối A (H4) 
- Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với A (H5).
- Giáo viên gọi 1, 2 học sinh thao tác lại các bước gấp đầu, cánh máy bay đuôi rời, sau đó tổ chức cho học sinh tập gấp đầu và cánh bằng giấy nháp.
	 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị đế tiết sau thực hành gấp máy bay đuôi rời.
d²c
Sinh hoạt: 	SINH HOẠT LỚP
I. MUÏC TIEÂU
- HS thấy được những ưu điểm trong tuần qua để phát huy và những nhược điểm để khắc phục, sửa chữa
- Giáo dục HS ý thức tự giác nhận khuyết điểm để mau tiến bộ.
- Triển khai kế hoạch tuần sau.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A, Đánh giá hoạt động trong tuần:
 * Ưu điểm:
- HS ngoan, biết vâng lời, lễ phép, đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Sách vở tương đối đầy đủ, bao bọc, dán nhãn vở cẩn thận, một số em viết chữ đẹp trình bày sạch sẽ đúng theo quy định.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ có xin phép.
- Có thói quen nhặt rác bỏ vào rọt rác.
- Thường xuyên chăm sóc cây cảnh trong lớp học.
 * Nhược điểm:
- Một số em còn thiếu 1-2 quyển vở, thước, bút chì, bảng con (Quý, Cường, Tuấn Anh)
- Đọc còn yếu nhưng chưa cố gắng (Cường, Xuân Phương)
- Viết còn sai nhiều (Cường)
B, Hướng hoạt động tuần tới:
- Duy trì nền nếp hoạt động tập thể,
- Tăng cường rèn chữ, rèn đọccho những em viết, đọc còn yếu.
- Viết bài, làm sản phẩm để dán lên không gian lớp học.
- Tiếp tục thu nộp các khoản kinh phí.
d²cd²cd²c

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2 TUAN 5CKTKN.doc