TẬP ĐỌC (2 tiết): CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: hồi hộp, loay hoay, quên. Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5) , HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
- GD HS lòng ham học TV
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
Tập đọc (2 tiết): CHIếC BúT MựC I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: hồi hộp, loay hoay, quên.... Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5) , HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1. - GD HS lòng ham học TV II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * HĐ1: Luyện đọc đoạn 1, 2. - Đọc mẫu – HD cách đọc. - Y/c HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ khó. - HD HS đọc các câu văn dài ( bảng phụ) - Y/c HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2. - Giúp HS giải nghĩa các từ SGK: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên ... - Cùng HS nhận xét, đánh giá * HĐ2: Tìm hiểu đoạn 1, 2. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi: + Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết bút chì? + Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? + Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì? - GV chuyển đoạn. Tiết 2 * HĐ3: Luyện đọc đoạn 3, 4. - Đọc mẫu. - Luyện đọc từng câu - phát hiện từ khó. - HD ngắt giọng và luyện đọc câu dài. - Đọc cả đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm. * HĐ4: Tìm hiểu đoạn 3, 4. - Y/c HS đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời các câu hỏi: + Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? + Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? + Vì sao cô giáo khen Mai ? + Theo em bạn Mai có đáng khen không ? Vì sao ? * HĐ5: Luyện đọc lại. - Chia lớp thành các nhóm 4, các nhóm tự phân vai và đọc. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Học sinh lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Phát hiện từ khó và luyện đọc: hồi hộp. - Luyện đọc. - Nối tiếp nhau đọc đoạn - Luyện đọc trong nhóm 2 - đọc đồng thanh. -Thực hiện + Bạn Lan và bạn Mai. + Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. + Một mình Mai. - Theo dõi. - Luyện đọc nối tiếp câu. - Luyện đọc từ khó: loay hoay, quên... - Luyện đọc câu dài. - Đọc bài theo nhóm, thi đọc cá nhân, đồng thanh. + Lan quên bút ở nhà. + Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại không muốn. +Vì Mai đã biết giúp đỡ bạn. + HS trả lời và rút được nội dung câu chuyện. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Lắng nghe. Tuần 5 & Thứ Hai Toán : 38 + 25 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 (Bài 1 - cột 1, 2, 3). - Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm (Bài 3). - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - GD HS ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: que tính: 5 bó 1chục; 13 que tính rời. - Học sinh: Bảng, bộ đồ dùng học toán . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm BT 1 trang 20. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * HĐ2: Giới thiệu phép tính: 38 + 25. - GV nêu: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - HD học sinh tìm kết quả trên que tính. - HD học sinh thực hiện phép tính: 38 + 25 = ? + Đặt tính, + Tính từ phải sang trái. 38 + 25 63 * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1 * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. - Vậy 38 + 25 = 63. * HĐ3: Thực hành. Bài 1: Tính - HD học sinh làm bài ở bảng con. Bài 3: - Gọi 1 em đọc bài toán. - HD HS phân tích bài toán, lưu ý HS quan sát kỹ hình vẽ. Bài 4: GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - 1 em làm BT. - 2 em đọc bảng 8 cộng với một số. - Học sinh nêu lại bài toán. - Thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 63. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. - Học sinh nhắc lại: Ba mươi tám cộng hai mươi lăm bằng sáu mươi ba. - Học sinh làm bảng con: - HS giải vào vở. - HS thực hiện trò chơi. ÔN Toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bảng 8 cộng với một số. - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải bài toán. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Ôn bài - GV yêu cầu học sinh ôn lại bảng 8 cộng với một số. - Nhận xét, đánh giá. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính. 48 + 25 37 + 18 46 + 28 18 + 49 39 + 26 9 + 58 Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 6 + 38 38 + 6 19 + 5820 + 58 27 + 38 37 + 28 29 + 3626 + 48 Bài 3: Buổi sáng có 10 học sinh tham gia lao động. Buổi chiều có thêm 18 học sinh tham gia lao động. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh tham gia lao động? * HS Khá - Giỏi: Bài 4: Đàn chim có số chim bằng số lớn nhất có hai chữ số đang bay đi tránh bão, có thêm 8 con chim nữa nhập đàn cùng bay. Hỏi cả đàn có tất cả bao nhiêu con chim bay đi tránh bão? * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - GV dặn HS về nhà làm bài tập. - HS ôn theo nhóm 2 . - Thi đọc trước lớp. - HS làm bảng con. - Lưu ý cách thực hiện phép tính - Học sinh làm vở bài tập. - Một em lên bảng làm. - Học sinh làm vở bài tập. - Một em lên bảng làm. - GV lưu ý HS cách đặt lời giải. - Lưu ý HS cách diễn giải trước khi đi vào giải bài toán - Nghe để thực hiện. BDNK Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25; 9 + 5, 29 + 5(cộng qua 10 có nhớ tính viết). - Củng cố giải toán có lời văn và làm tính quen với dạng toán trắc nghiệm. - Rèn kĩ năng đặt tính cho HS - GD HS cẩn thận khi làm bài. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Giới thiệu nội dung luyện tập. * HĐ2: HD HS làm bài tập (Vở BTT trang 24) Bài 1: Tính nhẩm 8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 = 8 + 7 = 8 + 8 = 8 + 10 = .... - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 18 + 35 38 + 14 78 + 17 68 + 16 - GV ghi lên bảng. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề toán * HS Khá - Giỏi: Bài 4: Hai số có tổng bằng 64. Nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất, mà thêm vào số hạng thứ hai 8 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? - Chấm vở HS * HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài tập. - Lắng nghe. - Hoạt động cặp đôi- nêu kết quả các phép tính. - Làm bảng con - Nhận xét về cách đặt tính và kết quả. - 2 HS đọc tóm tắt - Giải vào vở: Bài giải: Cả 2 tấm vải dài là: 48 + 35 = 83 (dm) Đáp số: 83dm - HS làm vào vở. Kể chuyện : CHIếC BúT MựC I. Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực ( BT1). HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn. - GD HS đức tính đối xử tốt với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể. a) Kể từng đoạn theo tranh. - Cho HS quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. - GV hướng dẫn HS kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh. - Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. b) Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. - GV y/c các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. - Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình. - Phân vai dựng lại câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - 2 HS kể lại câu chuyện Bím tóc đuôi sam. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. + Nối tiếp nhau kể trong nhóm. + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Cử đại diện kể trước lớp. - Các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. - Cả lớp nhận xét. Thứ ba Toán : LUYệN TậP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số (Bài 1). - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25 (Bài 2). - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính (Bài 3). - GD HS lòng ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc bảng 8 cộng với một số. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh làm nhanh theo nhóm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Y/c HS làm bảng con. Bài 3: - Gọi 1 em đọc tóm tắt bài toán. - HD HS phân tích bài toán dựa vào tóm tắt. - Y/c HS giải bài dựa vào tóm tắt. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà làm BT 4, 5 SGK. - 3 em đọc bảng 8 cộng với một số. - HS các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp cùng chữa bài. Học sinh làm bảng con. 38 + 15 53 48 + 24 72 68 + 13 81 78 + 9 87 58 + 26 84 - Học sinh làm vào vở. - 1 em làm ở phiếu dán bảng lớp. Bài giải: Cả hai gói có tất cả là: 28 + 26 = 54 (Cái kẹo): Đáp số: 54 cái kẹo. Chính tả (Tập chép): CHIếC BúT MựC I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK). - Làm được BT2 (Viết đúng qui tắc viết chính tả với ia/ ya); BT3 a/ b ( tìm tiếng có phụ âm đầu l/n; vần en/ eng). - GD HS ý thức giữ vở sạc ... Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài luyện viết. 2. Hướng dẫn viết - Y/c luyện viết bảng con: D - GV theo dõi,uốn nắn. - HD học sinh quy trình viết câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh. - Hướng dẫn học sinh luyện viết ở vở luyện viết chữ đẹp. - GV theo dõi, giúp đỡ - Thu vở, chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà luyện viết - Học sinh lắng nghe - HS luyện viết ở bảng con chữ D. - Viết bảng con: Dân - Viết bài vào vở. - HS tự đổi vở dò bài - Lắng nghe để thực hiện. Tập làm văn: TRả LờI CÂU HỏI - ĐặT TÊN CHO BàI. LUYệN TậP Về MụC LụC SáCH. I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó. - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu thích TV. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn học sinh làm miệng. - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ? Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS đặt tên cho câu chuyện ở bài 1. Bài 3: - Y/c HS đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. - GV hướng dẫn HS làm vào vở. + Viết tên các bài tập đọc trong tuần 6. - Giáo viên thu một số bài để chấm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em đóng vai. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Học sinh làm miệng. + Bạn trai đang vẽ trên tường. + Mình vẽ có đẹp không ? + Hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ. - Học sinh nối tiếp nhau đặt tên: + Đẹp mà không đẹp. + Bức vẽ. Học sinh làm vào vở + Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngôi trường mới; trang 50. - Học sinh nộp bài. Thứ Sáu Toán : LUYệN TậP I. Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau (Bài 1, 2, 4). - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2, 3 trang 24. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: Giáo viên nêu bài toán. -Trong cốc có 6 bút chì. Trong hộp bút đựng nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có mấy bút chị ? - Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải. Bài 2: Hướng dẫn HS tự đặt đề toán rồi giải. Bài 4: GV hướng dẫn tương tự các bài 1, 2. Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và làm bài bài tập 3. - 2 em làm BT, lớp nhận xét. - 1 HS nêu lại đề toán. - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải: Số bút chì trong hộp có là: 6 + 2 = 8 (bút chì): Đáp số: 8 bút chì. - Học sinh tự đặt đề toán rồi giải. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Bài giải: Bình có số bưu ảnh là: 11 + 3 = 14 (bưu ảnh): Đáp số: 14 bưu ảnh. - HS làm vào vở. Ôn Toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về bài toán về nhiều hơn dạng đơn giản. - Rèn kĩ năng giải toán đơn về nhiều hơn (toán đơn có một phép tính). - GD HS ý thức tự giác làm bài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học. * HĐ2: HD HS làm bài tập ở VBT trang 26. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 2: - GV hướng dẫn tương tự bài 1, Bài 3: - Hướng dẫn tương tự bài 1. - Lưu ý HS cách trình bày bài giải có kèm tên đơn vị đo. - Thu vở chấm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập vào vở bài tập ở nhà. - HS theo dõi - 1 HS đọc đề bài toán. - Hoà có 6 bút chì màu, Lan nhiều hơn Hoà 2 bút chì màu. - Hỏi Lan có mấy bút chì? - Bài toán về nhiều hơn - HS làm bảng con -Nhận xét - HS nêu cách giải và giải vào vở. - Tập ghi tóm tắt vào bảng con. - Giải vào vở, 1 em lên bảng giải. Ôn Tiếng Việt: LUYệN Đọc I. Mục tiờu: - Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc to và hay bài: Chiếc bút mực. - Rốn đọc cho HS yếu, biết đọc phõn biệt lời kể chuyện và lời nhõn vật. - GD hs cú ý thức đọc tốt . II. Cỏc hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS nờu tờn bài Tập đọc vừa học 2. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - GV chỳ ý cỏch phỏt õm cho HS đọc yếu. -Yờu cầu HS đọc từng đoạn (4 đoạn). - GV hướng dẫn HS đọc đỳng ở 1 số cõu dài, cỏch thể hiện giọng cỏc nhõn vật (nhất là đối với HS yếu) - Nhận xột, chỉnh sửa cỏch đọc. - Tuyờn dương HS yếu đọc cú tiến bộ. - Yờu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc : - Tổ chức cho HS thi đọc theo từng nhúm đối tượng. - Tổ chức thi đọc phõn vai theo 3 đối tượng. - Nhận xột, tuyờn dương 3 .Củng cố, dặn dũ : - Hệ thống bài. - Nhận xột giờ học. - Dặn HS luyện đọc ở nhà. - 2 HS nờu: Chiếc bút mực. - Lắng nghe. - Đọc bài, lớp đọc thầm. - Luyện phỏt õm từ khó: hồi hộp, loay hoay, quên.... . - 4 HS đọc. - HS luyện đọc. - Vỗ tay động viờn. - Cỏc nhúm luyện đọc. - Thi đọc giữa cỏc nhúm. - Nhận xột nhúm, cỏ nhõn đọc tốt. - Thi đọc. - Lớp theo dừi, nhận xột. - Nghe, ghi nhớ. BD NK tv: ôn LUYệN Từ Và CÂU i. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về từ chỉ sự vật. - Vận dụng vốn từ đã học để đặt câu theo mẫu: Ai? Là gì? - Giáo dục ý thức tự giác học bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. HD HS làm một số bài tập. Bài 1: Hãy xếp các từ sau vào bảng dưới đây: phượng, chó , giếng, mũ, vở, na, ngan, nhà, ngỗng, bạch đàn, lúa, bút, cá. Chỉ đồ vật Chỉ người Chỉ con vật Chỉ cây cối ....... ....... - GV bổ sung, chốt lời giải đúng. Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai? Là gì? * HS Khá - Giỏi: Bài1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân: - Mẹ là người sinh con ra và nuôi con khôn lớn. - Mẹ là người che chở suốt cuộc đời con Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn( 3- 4 câu) kể về mẹ trong đó có sử dụng mẫu câu: Ai? Là gì?. - GV HD: Các câu kể đơn giản nhưng phải liên kết thành đoạn văn. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. - HS lắng nghe. - Hs làm miệng. - Lớp nhận xét. - Học sinh làm vở - 1 em đọc bài làm, lớp nhận xét. - GV bổ sung. - Làm miệng. - Lớp nhận xét. . - HS tự làm - HS nhận xét - Nghe để thực hiện. Bd - pđ tv: ôn tập làm văn i. Mục tiêu: - Củng cố cách dựa vào tranh vẽ để kể lại câu chuyện bằng một đoạn văn hoàn chỉnh, - Giúp HS củng cố về cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Vận dụng vốn từ đã học để viết đoạn văn ngắn có sử dụng mẫu câu: Ai? Là gì? - Giáo dục ý thức tự giác học bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. HD HS làm một số bài tập. Bài 1: Quan sát tranh( SGK- trang 47) kể lại câu chuyện bằng một đoạn văn hoàn chỉnh. - GV khuyến khích HS kể hay, sáng tạo. Bài 2: Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các trường hợp sau: + Em lỡ làm giây mực cả vở bạn. + Bạn cho em đi chung áo mưa về nhà + Em ốm phải nghỉ học ở nhà, bạn đến nhà giảng bài cho em. + Em lỡ giẫm phải chân bạn. - GV bổ sung. * HS Khá - Giỏi: Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (3- 4 câu) kể về trường em trong đó có sử dụng mẫu câu: Ai? Là gì?. - GV HD: Các câu kể đơn giản nhưng phải liên kết thành đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm. - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Vài em nêu miệng, lớp nhận xét. - GV bổ sung. - Học sinh làm vở. - Đọc bài làm. - Lớp nhận xét. - HS tự làm - 2 HS đọc bài làm của mình. - Nghe để thực hiện. SHTT: Sinh hoạt Lớp I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được một số ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. - GD tính tập thể cho học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: - Y/c HS sinh hoạt văn nghệ 2. Đánh giá hoạt động tuần qua: * Ưu điểm: - Phần lớn HS có ý thức học tập tốt. - Tham gia tốt các hoạt động của Liên đội. * Tồn tại: - Vẫn còn tình trạng quên vở: Thiện, Nga, Mạnh ... - Chữ viết còn xấu và chậm: Giang, Quốc Thắng, Thế .... 3. Phương hướng hoạt động tuần tới: - Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường, liên đội đề ra, - Tăng cường kiểm tra việc học ở nhà của học sinh. - Chú trọng công tác BD HSG, PĐ HSY. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh thực hiện tốt các nội dung đã đuợc triển khai. - Sinh hoạt văn nghệ. - Học sinh lắng nghe - Phát biểu ý kiến. - Nghe để thực hiện. Ôn Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dạng tính viết) - Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5, 28 + 5. - Giúp đỡ HS yếu và trung bình. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Giới thiệu nội dung ôn tập. * HĐ2: HD HS làm bài tập. Y/c HS làm bài tập ở vở bài tập trang 23 Bài 1. Tính: - Y/c HS làm bảng con. Bài 2. Tổ chức trò chơi: Điền đúng, điền nhanh. Bài 3. - GV vẽ sơ đồ lên bảng. - Lưu ý HS cách trình bày bài giải có tên đơn vị đo. Bài 4. - HD cách so sánh. - Chấm vở, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bảng cộng và làm BT. - Lắng nghe. - Làm bài vào bảng con. - Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV. - Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để tìm hiểu đề. - Giải vào vở: Bài giải: Con kiến đi từ A đến C hết: 18 + 25 = 43 ( dm) Đáp số: 43 dm. - Làm vào vở. 8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 8 8 + 9 = 9 +8 18 + 9 = 19 + 8 8+ 5 > 8 + 6 17 + 10 > 10 + 18
Tài liệu đính kèm: