ĐẠO ĐỨC:
GỌN GÀNG , NGĂN NẮP (TIẾT1)
I.MUC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu được:
- Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
- HS biết yêu mến những ngời sống gọn gàng ngăn nắp .
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh SGK, đồ dùng diễn kịch
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần :5 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2007 Đạo đức: Gọn gàng , ngăn nắp (tiết1) I.MUC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu được: - ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. - HS biết yêu mến những ngời sống gọn gàng ngăn nắp . II. Đồ dùng: - Tranh SGK, đồ dùng diễn kịch III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A . Bài cũ:(3’) Khi có lỗi chúng ta cần phải làm gì? B. Bài mới: * GTB:Trực tiếp HĐ1: (15’) Giúp HS thấy được lợi ích của việc gọn gàng ngăn nắp . GV chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ để HS chuẩn bị. -Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở? Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? KL:Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn ,làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở ............... HĐ2:(10’) :Phân biệt gọn gàng ngăn nắp và không gọn gàng ngăn nắp. GV chia lớp và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi nhóm đã gọn gàng chưa vì sao? HĐ3:(8’) Bày tỏ ý kiến của mình GV nêu tình huống : Góc học tập của Nga.. -Theo em Nga cần làm gì để góc học tập của mình luôn gọn gàng . C. Củng cố ,dặn dò:(3’) Nhận xét tiết học : - 2 học sinh trả lời , HS theo dõi nhận xét,bổ sung 2 nhóm trình bày hoạt cảnh -HS theo dõi ,thảo luận sau khi xem hoạt cảnh . -Vì Dương để trên bệ cửa. -Cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. HS làm việc theo nhóm:quan sát từng tranh và nhận xét. Đại diện các nhóm trình bày. Tranh1:Chưa gọn gàng. Tranh2: rất gọn gàng ngăn nắp Tranh 3- Mọi thứ còn để bừa bộn. Tranh 4:Mọi thứ bừa bộn .. -Nhóm # lắng nghe sau đó thảo luận theo cặp. Một số lên trình bày ý kiến . -HS theo dõi bổ sung cho bạn. -Về học bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 2: Toán: 38 + 25 I. MUC TIÊU: - Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có dạng 38 + 2 - Củng cố phép cộng đã học dạng: 8 +5, 28 +5. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng cài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (3'): - Yêu cầu học sinh chữa bài 3 B. Bài mới : HĐ1(10'): Thực hiện phép tính cộng có dạng 38 +25 . - GV nêu bài toán : - Có 38 que tính, thêm 25 que tính. Hỏi có tất cả ? que tính? - Y/c HS nêu cách tìm số que tính. - Y/c HS sử dụng que tính để tính kết quả - GV sử dụng bảng gài, que tính để Hướng dẫn tìm kết quả. - Y/ c 1 HS lên bảng đặt tính. - GV theo dõi hướng dẫn các em theo 2 bước : -B1:Đặt tính. -B2: tính , từ phải sang trái HĐ2 (22'): Thực hành - Bài 1: Củng cố cách tính T chú ý nhắc các em đặt tính thẳng hàng, thẳng cột - Bài 2: Củng cố đặt tính -Chú ý HS :Thắng , Dòng - Bài 3: Giải toán có lời văn GV củng cố lời giải, cách trình bày - Bài 4: Điền dấu >,<,= vào chỗ trống -Hướng dẫn cách làm. C. Củng cố dặn dò(3’) - Khái quát nội dung bài học - 2 HS lên bảng làm bài Đặt tính và tính: - Nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép cộng 38 +25 - HS thao tác trên que tính, nêu kết quả (HS nêu nhiều cách) 38 +25 =34 38 + 25 63 - 1, 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính . - Nhiều HS nêu cách đặt tính và thực hiện. -Đọc đề bài. - HS làm bài tập vào vở - HS tự làm bài, chữa bài: Nêu cách làm, nêu kết quả: 45, 67, 92 81.. -HS làm như bài 1 - Nhiều HS đọc đề nêu tóm tắt và trình bày bài giải . -HS điền dấu thích hợp (cần tính tổng rồi so sánh) -HS chữa HS nhận xét. ......................................................&.......................................................... Tiết 3 + 4: Tập đọc: chiếc bút mực I. MUC TIÊU - Đọc: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó:viết ,ngạc nhiên,loay hoay.đọc phân biệt tr/ch . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.(cô giáo, Mai, Lan.) -Hiểu nghĩa các từ mới :chú giải - Nội dung : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọc III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC (5'): Kiểm tra bài.Trên chiếc bè . B. Bài mới : HĐ1 (30'): Luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài,giọng chậm rãi, Theo dõi phát hiện lỗi HS đọc sai. Giúp các em đọc đúng . a. Đọc từng câu -Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những từ khó . b. Đọc cả đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS đọc câu dài: -Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/viết bút chì// -Nhưng hôm nay/.../vì em viết khá rồi// -Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới (chú giải) c.Đọc từng đoạn trong nhóm -Hướng dẫn các nhóm đọc - GV cho các nhóm thi đọc GV nhận xét .. Tiết 2 : HĐ2 (15'): Hướng dẫn tìm hiểu bài. Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết bút chì ? - Từ ngữ nào trong bài cho biết Mai mong được viết bút mực? Thế là trong lớp còn mấy bạn phải viết bút chì ? - Chuyện gì đã xảy ra đối với Lan? - Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút? - Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Khi được biết mình cũng được viết bút mực Mai nghĩ và nói ntn? Vì sao cô giáo khen Mai? Theo em bạn Mai có đáng khen khô ng ? Vì sao ? - HĐ3 (15'): Luyện đọc lại. -GV chia lớp làm 3 nhóm,gọi lần lượt từng nhóm lên thi đọc phân vai. GV giúp các em nhận xét bình chọn -Thi đọc truyện theo vai cá nhân. - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò (3'): - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết hoc. - 2 HS đọc, HS theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu hết bài - HS luyện đọc từ khó (MT) - HS nối tiếp nhau đọc đoạn . - HS nêu cách đọc và luyện đọc câu dài . HS nêu nghĩa từ mới . - Chia nhóm 2 luyện đọc. - Đại diện thi đọc trước lớp - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: Bạn Lan và bạn Mai . -Thấy Lan được cô cho viết bút mực..hồi hộp nhìn cô Mai buồn lắm... - Một mình Mai . -Lan được viết bút mực ... -Nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc - Lấy bút cho Lan mượn. - Cứ để bạn Lan viết trước... - Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn.. - Có , vì Mai biết giúp đỡ bạn . -Các nhóm tự phân vai:người dẫn chuyện ,cô giáo ,Mai ,Lan. - 3 em một nhóm luyện đọc - Luyện đọc trong nhóm Đại diện lên đọc trước lớp -Nêu nội dung của bài (MT) -Về nhà luyện đọc tiếp HS trả lời . Luôn giúp đỡ mọi người . ................................................&............................................ Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2007 Tiết 1: THEÅ DUẽC : CHUYEÅN ẹOÄI HèNH HAỉNG DOẽC THAỉNH ẹOÄI HèNH VOỉNG TROỉN VAỉ NGệễẽC LAẽI. OÂN 4 ẹOÄNG TAÙC CUÛA BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG. I .Mục tiêu : -OÂn 4 ủoọng taực Vửụn Thụỷ, Tay, Chaõn, Lửụứn. Yeõu caàu thửùc hieọn tửụng ủoỏi chớnh xaực. Hoùc caựch chuyeồn ủoọi hỡnh haứng doùc thaứnh ủoọi hỡnh voứng troứn vaứ ngửụùc laùi, thửùc hieọn nhanh vaứ traọt tửù. II.phương tiện : ẹũa ủieồm : saõn trửụứng, veọ sinh an toaứn nụi taọp. 1 caựi coứi. III.Hoạt động dạy học : 1)KTBC: Taọp laùi ủoọng taực ủaừ hoùc : ủoọng taực Lửụứn. Nhaọn xeựt KTBC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Phaàn mụỷ ủaàu : -phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu giụứ hoùc. -Troứ chụi “ Dieọt caực con vaọt coự haùi” 2) Phaàn cụ baỷn : chuyeồn ủoọi hỡnh haứng doùc thaứnh ủoọi hỡnh voứng troứn vaứ ngửụùc laùi ( 2. 3 laàn ) -GV giaỷi thớch ủoọng taực, hoõ khaồu leọnh vaứ duứng lụứi chổ daón cho HS caựch naộm tay nhau di chuyeồn thaứnh voứng troứn theo ngửụùc chieàu kim ủoàng hoà tửứ toồ 1 ủeỏn heỏt. Sau khi chuyeồn thaứnh voứng troứn, GV hoõ khaồu leọnh cho HS ủửựng laùi. -Taọp chuyeồn veà ủoọi hỡnh ban ủaàu . -Dửứng laùi ụỷ ủoọi hỡnh voứng troứn, giaừn caựch ủeồ taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. *Troứ chụi “ Keựo cửa lửứa xeỷ”. 3)Phaàn keỏt thuực : 4) Cuỷng coỏ : GV heọ thoỏng baứi. Giao BTVN. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. -ẹửựng voó tay, haựt. -Giaọm chaõn taùi choó. ẹeỏm to theo nhũp. -HS tham gia troứ chụi. -HS thửùc hieọn theo khaồu leọnh cuỷa GV. -Di chuyeồn ủoọi hỡnh theo yeõu caàu. -OÂn 4 ủoọng taực Vửụn Thụỷ, Tay, Chaõn, Lửụứn. ( 2 laàn x 8 nhũp ) -Laàn 1 : HS taọp theo maóu cuỷa GV. -Laàn 2 : thi ủua giửừa caực toồ. GV hoõ nhũp, khoõng laứm maóu. -HS tham gia troứ chụi, coự keỏt hụùp vaàn ủieọu. -Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng. ( 10 laàn) - Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng. ( 10 laàn) -Cuựi laộc ngửụứi thaỷ loỷng. ( 6 laàn) -Nhaỷy thaỷ loỷng ( 5 laàn) Sau ủoự thu nhoỷ voứng troứn. ..................................................&................................................. Tiết 2: Toán: luyện tập I. MUC TIÊU - Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng (có nhớ dạng 8+5, 28+5 , 38+25) - áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải bài toán có lời văn. II Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A:KTBC:(5’) 2 HS lên bảng đặt tính:56+28, 78+19 GV nhận xét ghi điểm . B :Bài mới :GTB; -HĐ1:(18’) Luyện tập: -Củng cố thực hiện phép tính Bài 1: Củng cố về tính nhẩm ; 8 + 2, 8 + 7, 8 + 3 8 + 9, 8 + 4, 8 +10 Bài 2: Củng cố đặt tính rồi tính : 18+35, 38+14, 78+9 28+17, 68+16, 28+39 Lưu ý HS cách đặt tính và tính,cách ghi kết quả . GV kiểm tra kết quả. Bài 3: Củng cố về giải toán có lời văn theo tóm tắt sau : Tấm vải xanh dài : 48 dm Tấm vải đỏ dài :35dm Cả 2 tấm vải dài ; ?dm Bài 4:Củng cố điền số : HĐ2:(15’) Hướng dẫn chữa bài: -GV cho HS chữa bài ,HS theo dõi nhận xét . C: Củng cố ,dặn dò : Nhận xét tiết học . HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận xét bổ sung . Làm miệng và điền kết quả vào vở nêu kết quả: 10, 15, 11 ,17, 12, 18 -Nhiều em nêu kết quả -HS đặt tính: 18 78 + + 35 9 53 87 -HS làm bài vào vở - 2 HS lên bản chữa bài - Lớp nhận xét bổ sung . -Đọc đề bài, nắm vững yêu cầu đề, nêu cách làm. Làm bài vào vở. -HS chữa bài, HS nhận xét: Lời giải, kết qủa , cách trình bày . HS làm bài - chữa bài . -Các em lần lượt lên chữa bài . - Chuẩn bị bài sau ....................................................&........................................................ Tiết 3: Kể chuyện: chiếc bút mực I. MUC TIÊU: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Chiếc bút mực. - Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp điệu bộ nét mặt .thay đổi giọng kể. - Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai. ... ai ghi S: a) b) c) + + + - HS tự làm bài - chữa bài. C2 kỹ năng thực hiện tính cộng Bài 3: Tìm tổng của 2 số, biết số hạng thứ nhất là 27, số hạng thứ 2 là số hạng của số liền sau của số hạng thứ nhất. HS đọc bài Bài toán cho biết gì? (Số hạng thứ nhất là 27) Bài toán yêu cầu tìm gì? (Số hạng thứ 2 và tổng) - HS tự làm bài - chữa bài Bài 4: Một đàn vịt có 78 con vịt cái và 15 con vịt đực. Hỏi đàn vịt có tất cả bao nhiêu con? - Học sinh đọc đề, tóm tắt - tự làm bài - chữa bài. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Khái quát nội dung ôn tập - Nhập xét giờ học - Giao BTVN Luyện từ và câu: tuần 5 I. Mục tiêu: - Biết phân biệt từ chỉ ngời, chỉ vật nói chung và tự gọi tên riêng của ngời, của vật. - Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của ngời của vật. - Củng cố khái niệm đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì? II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ nêu nội Bài 1 III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC::(3’): Yêu cầu HS tìm từ chỉ tên ngời, tên vật. B. Bài mới (25’) * GTB: ở Việt Nam có nhiều sông, nhiều núi - gt HOạT động 1 (34’): Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: treo bảng phụ yêu cầu HS đọc. - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - GV nghe - Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài - Theo dõi - Nhận xét Bài 3: Đặt câu thơ mẫu - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài. - Theo dõi - Nhận xét C. củng cố và dặn dò: (3’) - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết tên riêng. - Nhận xét giờ học - 2 HS trả lời - 2 HS lên bảng đặt câu có từ chỉ ngời. - Đọc bài - HS phát biểu ý kiến - Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, ngọn núi, 1 TP. Những tên riêng đó phải viết hoa. - Học sinh đọc phần đóng khung SGK. - Đọc yêu cầu - HS lắng nghe - 2 HS viết tên bạn, 2 HS viết tên dòng sông (trên bảng). Dới lớp làm vào vở. - 1 HS đọc đề bài , đọc mẫu. - HS làm bài vào vở-chữa bài - Trờng em là Trờng Tiểu học Xuân Quang Thọ Xuân. - Làng em là làng Hạ - HS nêu - VN làm lại bài sai Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Kỹ năng thực hiện tính cộng có nhớ, so sánh số. - Giải toán có lời văn về dạng toán nhiều hơn. II. Hoạt động dạy học: A. KTBC : - Gọi HS chữa bài tập B. bài mới: * GTB: trực tiếp HOạT động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 67 + 45 28 + 52 38 + 14 82 + 15 26 + 54 43 + 49 - HS tự làm bài - khi chữa bài nêu cách đặt tính và tính Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: >, <, = 35 + 62....... 95 49 + 22 ...... 72 45 + 27 ......... 47 + 25 75 + 5 ......65 + 15 28 + 35 ........ 65 56 +28 .....49 + 18 - HS đọc đề, nêu cách làm - HS tự làm bài - chữa bài. Bài 3:( Dành cho HS khá giỏi) Nối ô trống với phép tính thích hợp. 36 < < 50 16+27 19+46 15+17 28+7 HS đọc đề tự làm bài, chữa bài giải thích cách làm. Bài 4: Hùng 15 viên bi. Nếu Hùng có thêm 17 viên bi nữa thì tổng số bi của Hùng bây giờ là bao nhiêu viên? Học sinh đọc đề, tóm tắt - trình bày bài giải? 1 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét, bổ sung. Bài giải Nếu Hùng có thêm 17 viên bi nữa thì tổng số bi của Hùng bây giờ là: 15 + 17 = 32 (viên bi) Đ/S: 32 viên bi C. củng cố và dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Giao BTVN Thể dục: động tác bụng. chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng và ngợc lại I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân, lờn. Học động tác bụng, yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chích xác. - Học chuyển đội hình hàng ngang thành vòng tròn và ngợc lại. II. Đồ dùng dạy học: 1 còi III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A.Phần mở đầu (3’): - GVnhận lớp phổ biến nd, y/c giờ học. - Khởi động. B. Phần cơ bản (25’): - Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngợc lại. - GV dùng khẩu lệnh cho HS chuyển đội hình. - Học động tác bụng: 4-5 lần. - Hớng dẫn HS tập: Lu ý khi cúi ở nhịp 2-6 phải thẳng gối. - Ôn 5 động tác đã học. - GV quan sát sửa sai cho HS. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Qua tờng lội C. Phần kết thúc (5’): - Cúi ngời thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giao BTVN. - HS chào, báo cáo chúc GV. - Xoay các khớp, mỗi chiều 4 lần. - HS thực hiện theo khẩu lệnh của GV. - Hàng ngang thành vòng tròn và ngợc lại. - Lần 1-2 tập theo GV. - Lần 3-5 do lớp trởng điều khiển. - Tập mỗi động tác 2x8 nhịp. - Lần 1-2 tập theo nhịp hô GV. - Lần 3 do lớp trởng điều khiển. - HS nhắc lại cách chơi. Chơi thử - chơi có phần thắng thua. Thứ 6 ngày.......tháng........năm 200... Tập làm văn: tuần 5 I. Mục tiêu: - Biết dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại đợc nội dung bức tranh lên kết thành một câu chuyện. - Biết đặt tên cho truyện - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình - Biết viết mục lục các bài tập đọc trong Tuần 6. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện bài 1 SGK III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (5’): Gọi 2 HS lên bảng. B. bài mới: * GTB: gt qua tranh vẽ SGK HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời lần lợt các câu hỏi của từng tranh. - Thep dõi nhận xét. - Yêu cầu HS ghép 4 tranh thành 1 câu truyện. - Nghe HS trình bày chỉnh sửa Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện - Gọi từng HS nói tên truyện của mình. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc mục lục sách tuần 6 sách TV2/1 - Yêu cầu học sinh đọc các bài tập đọc C. củng cố và dặn dò: (3’) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học - HS đóng vai Tuấn trong truyện Bím tóc đuôi sam để xin lỗi bạn Hà. - HS quan sát. - Dựa vào tranh TL câu hỏi. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh, HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu - Không nên vẽ bậy/ Bức vẽ làm hỏng tờng/ Đẹp mà không đẹp/... - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Đọc thầm - 3 HS đọc tên bài TĐ - HS lập mục lục bà tập đọc vào VBT sau đó HS đọc bải của mình. - Không nên vẽ bậy lên tờng - VN kể lại câu chuyện - Tập soạn mục lục Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách giải bài toán có lời văn về “nhiều hơn” bằng một phép tình cộng II. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: (3’): Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 SGK. B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học HOạT động 1 (30’): Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Củng cố giải bài toán về nhiều hơn. - Nêu cách tìm số bút chì trong hộp của Bình. Bài 2: Dựa vào tóm tắt đọc đề - Củng cố bài toán về nhiều hơn Bài 3: Tiến hành tơng tự bài 2 GV giải thích sơ đồ đờng thẳng. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài a. GV ghi bảng: AB dài : 8cm CD dài hơn : 3cm CD dài : ........cm? b) Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc. C. củng cố và dặn dò: (2’) - Tổ chức trò chơi thi sáng tác đề toán theo số. - GV nêu cách chơi tổ chức cho HS chơi. - 2 HS lên bảng trình bày bài giải. - 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng viết tóm tắt. - Thực hiện phép cộng 8+4. - HS trình bày bài giải chữa bài - 2 HS đọc - HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng, chữa bài - HS làm bài - chữa bài - Đọc đề bài. - 1 HS nêu tóm tắt. - HS làm bài - chữa bài - Đoạn thẳng CD dài là: 8+3 = 11 (cm) - HS trả lời và thực hành - HS lắng nghe cách chơi, thực hiện chơi. - VN làm bài tập trong SGK Tiếng việt: Ôn chính tả I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn: Từ đầu đến dới đáy bài Trên chiếc bè - Biết cách trình bày một bài văn Biết phân biệt dấu ’/~ II. Hoạt động dạy học: A. KTBC:: (3’): 2 HS viết bảng từ do GV đọc: Tin tởng, con kiến, thông tin, liên lạc B. bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài học. HOạT động 1 (28’): Hớng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn viết - Đoạn trích kể về ai? - Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu? - Chữ đầu câu viết ntn? - Trong đoạn cần viết hoa những chữ nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh nêu từ khó viết - HS viết từ vừa tìm đợc: 2 HS viết bảng lớp cả lớp viêté bảng con - nhận xét. - Viết chính tả: GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài: Chấm 7 bài - HS soát lỗi ghi ra lề. HOạT động 2 (7’): Hớng dẫnbài tập chính tả: Điền vào chỗ trống ’/~: - Lo nghĩ, yên tỉnh, ngủ ngon, dòng dõi, giổ tổ - Quyển truyện, yên ổn, liên tởng. C. củng cố và dặn dò: (1’). - Nhận xét giờ học. - Giáo viên viết lại những từ viết sai. - Luyện viết bài cái trống trờng em. Tập viết: chữ hoa D I. Mục tiêu: - Viết đúng và đẹp chữ D. cụm từ Dân giàu nớc mạnh - Yêu câu viết chữ thờng, cở vừa đúng mẫu chữ và đều nét. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu III. Hoạt động dạy học: Thầy Trò A. KTBC:: : 2 HS lên bảng viết chữ C B. bài mới: * GBT: trực tiếp HOạT động 1 (5’): Hớng dẫn viết chữ hoa. - Yêu cầu HS nêu độ cao, rộng, nét chữ. - GVvừa nói vừa tô khung chữ. Theo dõi nhận xét.. HOạT động 2 (5’): Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc và giải nghĩa cụm từ. - Yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ trong cụm từ. - Yêu cầu HS viết bảng chữ Dân. - HớngDẫn khoảng cách giữa các chữ. HOạT động 3(20’): Hớng Dẫn HS viết vào vỡ: - Nêu yêu cầu viết. - Lu ý: Cách trình bày t thế ngồi. - Chấm, chữa bài. C. củng cố và dặn dò: (3’) -Yêu cầu HS tìm thêm cụm từ có chữ D - Nhận xét giờ học. - Cao 5 li, rộng 4li, 1 nét thẳng đứng và nét cong phảiliền nhau. - 4 HS nhắc lại. - HS viết bảng con. - Thực hiện yêu cầu. - 2,5 li: D, g, h; 1 li: các chữ còn lại. - HS viết 2 lần. - HS viết theo yêu cầu. - HS nêu. - VN viết bài ở nhà. Thể dục: ôn tập I. Mục tiêu: - Ôn 4 động tác thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác đúng và đẹp. II. Đồ dùng dạy học: 1 còi III. Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu (5’): - GV nhận lớp, phổ biến nd, y/c giờ học. - Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài. Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. 2. Phần cơ bản: (25’): - Ôn 4 động tác thể dục phát triển chung + GV làm mẫu và hô cho HS tập lần 1.. + Lần 2 HS tập theo nhịp hô của GV. + Lần 3 lớp trởng điều khiển cho lớp tập, GV quan sát sửa sai cho HS. + Chia tổ luyện tập: do tổ trởng điều khiển. Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ. GV chọn vần điệu vui cho HS đọc kết hợp với động tác. HS nhắc lại cách chơi - 2 cặp lên chơi thử sau đó chia tổ để chơi. 3. phần kết thúc: (5’): - Cúi ngời thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học - VN tập thể dục vào buổi sáng.
Tài liệu đính kèm: