Toán.
Bài21 : 38 + 25
I.MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25
- Ap dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan.
II.CHUẨN BỊ :
- Que tính, bảng gài.
- Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TUẦN 5: CHỦ ĐỀ: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA Thứ . . hai. .ngày . . . tháng . . . năm . . . . . Toán. Bài21 : 38 + 25 I.MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25 - Aùp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan. II.CHUẨN BỊ : - Que tính, bảng gài. - Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định – Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : + HS 1 : Đặt tính rồi tính. Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8. B. Bài mới : 1.Giới thiệu phép cộng 38 + 25 : Bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? * GV yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả. -Hỏi Có tất cả bao nhiêu que tính? - Hỏi Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu? * Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính , các hs khác làm ra nháp. - Hỏi Em đã đặt tính như thế nào ? - Nêu lại cách thực hiện hiện phép tính của em. - Yêu cầu hs khác lại cách đặt tính, thực hiện phép tính này. 2.Thực hành : Bài 1 : Tính ( Bỏ dòng 2) - Yêu cầu hs tự làm vào vở. Gọi 3 hs lên bảng làm bài . - Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô tróng (cho hs về nhà làm) * Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng và hỏi : muốn biết con kiến phải đi đoạn đường dài bao nhiêu dm, ta làm như thế nào ? - Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở . * Bài 4 : - Hỏi Bài toán yêu cầu ta làm gì ? Hỏi Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? - Yêu cầu hs làm bài . - Hỏi Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9. - Nhận xét, cho điểm hs. C. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25 - Nhận xét tiết học. - HS làm trên bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con. - Lắng nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép cộng 38 + 25. - 63 que tính. - Bằng 63. -Thực hành đặt tính. -Viết 38 rồi viết 25 dưới số 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - - Tính từ phải qua trái, 5 cộng 8 bằng 13 viết 3 nhớ 1 2 cộng 3 bằng 5 với 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63. - 3 hs khác nhắc lại. 38 58 28 48 38 +45 +36 +59 +27 +38 -Thực hành trong vở - Nhận xét. -Hs về nhà làm. - Thực hiện phép cộng : Con kiến phải bò đoạn đường là 28 + 34 =62 (dm) ĐS: 62 dm - Làm bài. - Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Tính tổng trước rồi so sánh. - Làm bài. 3HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. So sánh : 9 = 9, 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6. - Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi. - Cả lớp thực hiện - Nhận xét Rút kinh nghiệm -lưu ý : .. . Thứ . ba. . .. ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . Toán Bài 22 : Luyện tập I/ MỤC TIÊU : Củng cố : - Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 - Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt. - Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng phục vụ trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định – Kiểm tra - Cho HS thực hiện các phép tính sau : + 38 + 25, 18 + 25, 48 + 25. -Nhận xét B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : giới thiệu trực tiếp ngắn gọn, ghi bảng. 2) Luyện tập : Bài 1 : Tính nhẫm - Yêu cầu hs nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. Bài 2 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài ngày vào vở. Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gọi 2 hs nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu hs kiểm tra bài làm của mình. - Yêu cầu 2 hs lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính : 38+ 15 48 + 24, 58 + 26. 78 + 9 Bài 3 : - Yêu cầu 1 hs nêu đề bài. -Hỏi : Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ? - Hỏi : Bài toán hỏi gì ? - Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt. - Yêu cầu hs tự làm bài, 1 hs làm bài trên bảng lớp. Nhận xét và cho điểm hs. Bài 4 : - Yêu cầu hs tự làm bài sau đó gọi 1 hs đọc chữa. - Nhận xét và cho điểm hs. C. Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại cách đặt tính. - Về nhà xem lại các bài đã làm. - HS làm bảng con. - Hs làm bài miệng 8+2= 8+3= 8+4= 8+5= 8+6= 8+7= 4+8= 8+9= - Đặt tính rồi tính. - Hs làm bài - Nhận xét bài bạn và cả cách đặt tính, thực hiện phép tính. - Hs 1; + Đặt tính : Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 sao cho thẳng hành với 8, 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang. + Thực hiện phép tính từ phải sang trái : 8 cộng 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 với 1 là 7, viết 7. Vậy 48 cộng 24 bằng 72. - HS 2 : Làm phép tính 58 + 26. - Giải bài toán theo tóm tắt. - Bài toán cho biết có 28 cái kẹo chanh và 26 cái kẹo dừa. - Bài toán hỏi số kẹo cả hai gói . - Gói kẹo chanh có 28 cái. Gói kẹo dừa có 26 cái. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ? Giải Số kẹo cả hai gói có là : 28 + 26 = 54 ( cái kẹo ) Đáp số : 54 cái kẹo - Nhận xét - Chữa : 28 cộng 9 bằng 37, 37 cộng 11 bằng 48, 48 cộng 25 bằng 73. Rút kinh nghiệm -lưu ý : .. . Thứ . .tư . . ngày . . . . tháng . . . . năm . . . . Toán Bài 23: Hình chữ nhật – Hình tứ giác. I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật, hình tứ giác. - Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trước. - Nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác trong các hình cho trước. II.CHUẨN BỊ : - Một số miếng nhựa hình chữ nhật, hình tứ giác. - Các hình vẽ phần bài học, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KTBC Một số hslên bảng làm bài 2 -NX * BÀI MỚI : 1) Giới thiệu hình chữ nhật: Gắn trên bảng một hình chữ nhật rồi nói : Đây là hình chữ nhật. Yêu cầu hs lấy trong hộp đồ dùng một hình chữ nhật. Vẽ lên bảng 1 hình chữ nhật ABCD và hỏi : Hỏi :Đây là hình gì ? Hỏi :Hãy đọc tên hình. Hỏi :Hình có mấy cạnh ? Hỏi :Hình có mấy đỉnh ? Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học. Hỏi :Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ? Giới thiệu hình tứ giác : Vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ và giới thiệu : + Đây là hình tứ giác. + Hỏi : Hình có mấy cạnh ? + Hỏi : Hình có mấy đỉnh ? Nêu : Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác. + Hỏi : Hình như thế nào gọi là hình tứ giác ? + Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học. - Nếu nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ? GV :Hình chữ nhật và hình vuông là những hình tứ giác đặc biệt. Thực hành : Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài. Yêu cầu hs tự nối. - Hãy đọc tên hình chữ nhật. Hỏi :Hình tứ giác nối được là hình nào ? Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề bài. Yêu cầu hs quan sát kĩ hình và dùng bút chì màu tô màu các hình tứ giác . Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn : Kẻ thêm nghĩa là vẽ thêm 1 đoạn nữa vào trong hình. Vẽ hình câu a lên bảng và đặt tên cho hình. Yêu cầu hs nêu ý kiến cách vẽ. Sau đó hs nói đúng thì yêu cầu hs lên bảng vẽ và đọc tên của hình chữ nhật và hình tam giác có được. Vẽ hình câu b lên bảng, đặt tên và yêu cầuhs suy nghĩ tìm cách vẽ. Sau đó gọi hs lên bảng vẽ và gọi tên các hình vẽ được trong 2 cách vẽ. * CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Tổ chức cho HS chơi thi vẽ hình theo yêu cầu : + Kẻ thêm một đoạn vào hình để được 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác. + Kẹ thêm một đoạn vào hình để có 3 hình tứ giác -NX tiết họ - 1 hs lên bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con - Tìm trong hộp đồ dùng lấy đúng hình chữ nhật. - Đây là hình chữ nhật. - ABCD. - Hình có 4 cạnh. - Hình có 4 đỉnh.. - ABCD, MNPQ, EGHI - HS trả lời theo suy nghĩ. (gần giống hình vuông). - Quan sát và cùng nêu: Tứ giác MNPQ - Hình có 4 cạnh. - Hình có 4 đỉnh. - HS nhắc lại. - Hình có 4 cạnh và 4 đỉnh gọi là hình tứ giác. CDEG, PQRS, MNHK. - HS suy nghĩ trả lời. - Dùng thước và bút nối các điểm để được hình chữ nhật và hình tứ giác. - HS tự nối, đổi chéo vở để kiểm tra. Hình chữ nhật ABCD, MNPQ. Hình tứ giác EGHK. Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình vẽ sau. Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác, ba hình tứ giác. Phát biểu cách vẽ và lên bảng vẽ. Nhận xét . Làm vở Sửa bài. - Mổi tổ cử 1 bạn đại diện lên thi vẽ. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm -lưu ý : .. . Thứ . .năm . . ngày . . . . tháng . . . . năm Toán Bài : Bài toán về nhiều hơn I. MỤC ĐÍCH : Hiểu khái niệm “nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng. II.CHUẨN BỊ : Aûnh 7 quả cam. 4 bộ mỗi bộ 4 hình : tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông có dán keo 2 mặt. Thẻ số 7, 9, 13, 15 có keo dán. Bảng rời ghi nội dung bài 4 VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Phân biệt hình”: Gv chuẩn bị bảng chia làm 4 phần bằng nhau g ... . đọc lại bài . Thương yêu ,giúp đỡ mọi người -HS tự trả lời Rút kinh nghiệm -lưu ý : .. . ĐẠO ĐỨC Bài 5: Gọn gàng, ngăn nắp (t1) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Giúp HS biết -Biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp . -Ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp. 2.Thái độ : -Yêu mến ,đồng tình với những bạn gọn gàng ngăn nắp. -Không đồng tình ,ủng hộ những bạn không gọn gàng ngăn nắp. .3.Thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt .. II.CHUẨN BỊ Đồ dùng ,phiếu thảo luận III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/KTBC : Hỏi :Cần làm gì khi mắc lỗi NX II/Bài mới Hoạt động 1 Tiểu phẩm :đồ dùng để ở đâu Mục tiêu : Giúp hs biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. GV chia nhóm giao kịch bản Hỏi :Vì sao Dương K tìm thấy cặp ,sách vở ? Hỏi :Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì? Kết luận :tin bừa bãi ,lộn xộn ,làm ta mất thới gian tím kiếm khi cần .Do đó ta cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt. Hoạt động 2 : Thảo luận xem xét tranh Mục tiêu : GV kiểm tra việc hs tự thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. -Chia nhóm giao nhiệm vụ .chưa , Tranh 1:Đến giờ ngủ trưa ,trong lớp hoi bán trú các bạn đang xếp dép trước khi lên giường .Tiến đang treo mũ lên giá . Tranh 2:Nga đang ngồi hoi trước bàn học XQ Nga có nhiều sách vở ,đồ chơi Tranh 3:Quân đang ngồi học trong góc hoi tập .Em xếp sách vở theo đúng TKBXếp gọn sách vở ,đồ dùng . Tranh 4Trong lớp 2A bàn ghế để lệch ,nhiều giấy vụn rơi trên bàn . Hoạt động3 : Bày tỏ ý kiến : -Bố me cho Nga góc hoi tập riêng ,nhưng mọi người trong gia đìnhthường để đồ dùng lên bàn hoi của Nga theo em Nga cần làm gì III/Củng cố Hoi: Ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp ?. G .dục : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến. -Liên hệ thực tế:Những em nào đã sống gọn gàng ngăn nắp như trong bài học này ? -GV: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho khuơn viên ,nhà cửa thêm khang trang, sạch sẽ, gĩp phần làm sạch , đẹp mơi trường . -Nhận lỗi và sữa lỗi -Thảo luận ,phân vai . -Lên trình bày Làm việc theo nhóm. 4 đại diện 4 tổ lên trước lớp thể hiện khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Hs trả lời theo ý các em. - Hs ghi nhớ. Rút kinh nghiệm -lưu ý : .. . Tập đọc Mục lục sách I.MỤC TIÊU 1. - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng bản mục lục sách - Biết nghỉ hơi sau mỗi cột - Biết chuyển ggiọngđọc khi đọc tên tác giả ,tên truyện 2.Hiểu nghĩa các từ :Mục lục ,tuyễn tập ,tác giả ,tác phẩm . -Biết xem mục lục sách để tra cứu II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh. - Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A /KTBC -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài :Chiếc bút mực NX B/ Bài mới : 1.GTB: 2.Luyện đọc a)Đọc câu -Gvđọc mẫu theo thứ tự từ trái qua phải -HS nối tiếp đọc câu . -1.//Quang Dũng //Mùa quả cọ //Trang 7// -HD đọc từ khó b)Đọc từng mục trong nhóm c)Thi đọc giữa các nhóm . -NX 3. Tìm hiểu bài . Câu 1:Tập truyện này có những truyên nào ? Hỏi: Tập truyện này có bao nhiêu trang ? Câu 2:Truyện người học trò cũ ở trang nào ? Câu 3:Truyện: Mùa quả cọ của nhà văn nào ? Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì? Câu 5:HD đọc ,tra mục lục sách .TV1 Yêu cầu HS mở mục lục sách tuần 5 Yêu cầu HS hỏi đáp về nd . 4. Luyện đọc lại -Gọi vài HS đọc lại MLS. C/Củng cố : _Khi đọc một cuốn sách mới ,em phải xem trước phần mục lục để biết sách viết về những gì ,có những mục nào ,muốn đọc truyện hay thì xem ở trang nào để lật ra cho mau . Dặn dò :đọc lại bài . - -Đọc và trả lời câu hỏi -Nghe -HS nối tiếp đọc câu . Hd đọc câu dài -Nhóm đôi bạn -Đọc NX _Đọc lại bài . -Mùa quả cọ ,hương đồng . _Có 37 trang -Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì .có những tác phẩm nào ?Trang bắt đầu mỗi phần là trang nào? -D0ọc mục lục sách theo hàng ngang . -Một số đọc lại Thứ ngày..thángnăm.. Tiết 3 :MỸ THUẬT Bài 5: Tập nặn –tạo dáng tự do I.MỤC TIÊU -HS nhận biết đăc điểm con vật Biết cách nặn ,vẽ ,xé dán con vật theo ý thích . II .CHUẨN BỊ : Sưu tầm một số tranh ảnh con vật III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A /KTBC Thu chấm một số bài -NX KT sư chuẩn bị của HS B/BÀI NỚI : 1.GTB: Hoạt động 1: Giới thiệu một số bài nặn,vẽ ,xé dán con vật Hỏi : Con vật này tên là gì ? Hỏi : Hình dáng đặc điểm ntn? Hỏi : Kể tên những bộ phận chính ? Hỏi : Con vật có màu sắc n t n ? Hỏi : Hãy kể một số con vật quen thuộc ? Hoạt động 2 Cách nặn ,xé dán ,cách vẽ -YC HS nhớ lại con vật và nhớ lại đặc điểm con vật ÚCách nặn : Có 2cách -Nặn đầu thân đuôi rồi ghép lại -Từ thỏi đất nặn thành hình dáng con vật ÚCách xé dán : Xé dán phần chính trước ,phần nhỏ sau ,sau đó thêm chi tiết . -Xếp con vật lên nền giấy rồi dán từng phần . ÚCách vẽ : Vẽ hình con vật tương xứng với giấy và vẽ màu . Hoạt động 3: Thực hành YC HS tự chọn con vật và n d thực hành -GV quan sát giúp đỡ . Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá _GV chọn một số boa NX đánh giá . -Dặn dò :Sưu tầm tranh ảnh các con vật -Quan sát HS trả lời Đầu ,mình ,chân ,đuôi .. Trâu ,bò ,heo Nghe quan sát -HS làm Rút kinh nghiệm -lưu ý : Chính tả(Nghe viết ) Cái trống trường em Phân biệt l/n,en/eng ,i/iê I/ MỤC TIÊU _ Nghe – viết lại chính xác , không mắc lỗi hai khổ thơ đầu trong bài : Cái trống trướng em - Biết cách trình bày 1 bái thơ 4 chữ .chữ cái đầu dòng phải viết hoa - Phân biệt l/n, en/eng , i/iê II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng Phân biệt l/n, en/eng, i/iê _Nhận xét 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . -Treo bảng phụ -Giáo viên đọc -Hỏi Tìm những từ tả cái trống như con người ? - Hỏi: Một khổ thơ có mấy dòng ? - Hỏi :Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu ,đó là dấu câu nào ? - Hỏi :Chữ nào được viết hoa ? Hướng dẫn viết từ khó : -Trống ,trường ,nằm ,ngẫm nghĩ -Gv đọc Theo dõi, chỉnh sửa. -Đọc lại cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 2:Điền vào chỗ tróng l/n ,en/ eng H.d -Y.C làm vơ bái c ,2 hs lên bảng làm bài b. Bài 3:-Thi tìm nhanh GV chia lớp làm 3nhóm N1: Tìm từ có :l/n N2: ..:en/eng N3:.:i/ie Nhận xét 3.Củng cố : Thu chấm một số bài Dặn dò : Chữa lỗi. Chia quà ,đêm khuya lảnh lót ,lon ton . Chính tả/ tập chép : Bạn của Nai Nhỏ. -Theo dõi đọc thầm. -2 em đọc. -Nghĩ ,ngẫm nghĩ ,buồn -4 dòng -Một dấu chấm ,1dấu hỏi. -HS chép bài váo vở -Đổi vở,sửa lỗi. Ghi số lỗi. -1 em nêu yêu cầu. Điền vào chỗ trống. Cả lớp làm bài.-2 em lên bảng làm. b)Đêm hội, ngoài đường. . . chen. . .leng keng. . . hẹn . . . len. . . c ) Cây bàng . . . chim . . . tìm . . . chiu. . . chiều . . . nhiêu. - Làm theo nhĩm. Tự nhiên xã hội Bài 5: Cơ quan tiêu hóa I.MỤC TIÊU -HS nhận biết vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa -HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa . -HS nhận biết vị trí và nói tênmột số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa . II.ĐỒ DÙNG :Mô hình vẽ ống tiêu hóa ,tranh . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KTBC: Hỏi :Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? N X 2.BÀI MỚI : GTB:trò chơi chế biến thức ăn GVHdẫn HS làm 3 động tác -GTB ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa . -GV mời HS ăn bánh Hôm nay ta sẽ tìm hiểu xem khi nuốc thì bánh sẽ đi đâu ? Yêu cầu hoi sinh thảo luận nhóm. GVHD 1. chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. 2. chỉ và nêu tên các bộ phận của ống tiêu hóa. - Giáo viên treo tranh bộ phận tiêu hóa. - nhận xét : Kết luận: HOẠT ĐỘNG 2 : Quan sát nhận xét cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ Giảng : thức ăn vào miệng được đưa xuống thực quản, dạ dầy, ruột non, ruột già . . . và biến thành chất bổ đi nuôi dưỡng cơ thể. Quá trình tiêu hóa cần có sự tham gia của mật và tụy . Hỏi : hãy kể tên cơ quan tiêu hóa. Kết luận : cơ quan tiêu hóa gồm: ruột non, ruột già và các tuyến nước bọt, gan, tụy. HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi cũng cố Trò chơi ghép chữ vào hình phát hình và nêu tên tương ứng với các bộ phận của ống tiêu hóa. Giáo viên chia nhóm: Nhận xét trò chơi. Nhận xét tiết học. ăn uống đủ chất, đi đứng ngồi đúng tư thế , không làm việc quá sức, tập thể dục . . . học sinh chơi “nhập khẩu, vận chuyển, tiêu hóa” học sinh ăn học sinh thảo luận đôi bạn một em chỉ bộ phận, nói tên. Một học sinh khác gắn tên tương ứng . quan sát hình 13 và chỉ tuyến nước bọt, gan, túi mật, tụy, miệng, thực quản, dạ dày, ruột. chơi theo nhóm : các nhóm dàn và trình bày ở bảng. Nhận xét từng nhóm. Rút kinh nghiệm -lưu ý : .. .
Tài liệu đính kèm: