Giáo án Lớp 2 tuần 4 - Trường Tiểu học Xuân Phú

Giáo án Lớp 2 tuần 4 - Trường Tiểu học Xuân Phú

Tập đọc

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I - Mục tiêu:

1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ ngữ khó:loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu,

- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.

2- Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ : Bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Không nên nghịch ác với các bạn . Cần đối xử tốt với các bạn gái.

3- Giào dục h/s: Cần đối xử tốt với các bạn.

 

doc 14 trang Người đăng duongtran Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 4 - Trường Tiểu học Xuân Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam
I - Mục tiêu:
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó:loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu,
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật.
2- Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ : Bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Không nên nghịch ác với các bạn . Cần đối xử tốt với các bạn gái.
3- Giào dục h/s: Cần đối xử tốt với các bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu cần h/dẫn- Tranh minh hoạ SGK
III - Hoạt động dạy và học:
1- KTBC:- Cho h/s đọc bài : Gọi bạn .
- G/v nhận xét , cho điểm .
..
 Tiết 1
2- Bài mới :
 a /Giới thiệu bài 
b- Luyện đọc
-G/v đọc mẫu.
- G/v hướng dẫn h/s luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ. 
*Đọc từng câu.
+ Luyện từ : loạng choạng, cái nơ, đẹp lắm, nín hẳn.
*Đọc từng đoạn trong bài.
+ Luyện câu :
- G/v hướng dẫn đọc đúng các câu dài, ngắt nghỉ đúng.
 Rồi vừa khóc / em chạy đi mách thầy // Đừng khóc , / tóc em đẹp lắm ! //
Cho giải nghĩa từ khó .
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
Đọc đồng thanh.
-H/s nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Tự tìm từ khó đọc.
-H/s đọc
-H/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-H/s luyện đọc câu khó.
- H/s nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
 Tiết 2
c- Tìm hiểu bài:
* H/s đọc thầm đoạn 1-2 để trả lời.
? Tên của nhân vật chính trong câu chuyện? 
 ? Các bạn gái khen Hà thế nào?
? Vì sao Hà khóc?
 ? Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
-G/v kết kuận: Đó là trò nghịch ác, không tốt với bạn .
* H/s đọc thầm đoạn 3 để trả lời.
? Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
?- Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay?
* H/s đọc thầm đoạn 4.
? Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
d- Luyện đọc lại:
- G/v cho h/s đọc phân vai : người dẫn nhuyện , bạn gái , Tuấn , Hà , thầy giáo .
- G/v nhận xét .
3- Củng cố :
- ? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? 
-Nhận xét giờ học.
- Có bím tóc đẹp
- H/s thảo luận và nêu :không tán thành
- Thầy khen bím tóc của Hà đẹp.
-Vì nghe thầy khen Hà thấy vui mừng...
-Xin lỗi bạn.
3 nhóm đọc phân vai
Nhận xét ,bình chọn nhóm đọc tốt
 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Toán
49 + 25
I. Mục tiêu 
 - HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 49 +25; vận dụng để giải toán.
 - Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 49 + 25; 
 - Có ý thức kiên trì, trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học : 
 A.KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng	 Đặt tính và tính
 - GV nhận xét cho điểm	 39 + 5	 59 + 7
	 28 + 9	 9 + 46
...............
 B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25
VD: Lấy 49 que tính, Lấy thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
 - Gọi hs nêu cách làm
 - GV nhận xét và thao tác lại trên bảng gài
 - GV đưa ra cách tính nhanh nhất.	
 -7 chục với 4 que rời là bao nhiêu que tính?
 -Vậy 49 cộng 25 bằng bao nhiêu?
*HD đặt tính:
 - Gọi 1 hs lên đặt tính và thực hiện
 - GV n/xét, củng cố cách làm
3.Hoạt động 2: Thực hành
 a..Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu	2 hs lên bảng, hs khác nhận xét nêu cách t/ hiện
	- GV chữa bài, nhận xét. 
 b..Bài 2 Đặt tính rồi tính.	hs làm bài vào vở
 - Củng cố cách đặt tính và thực hiện
 c.Bài 3:Nối các điểm.	
 +Yêu cầu hs làm bài	hs làm bài vào vở bài tập	lớp nhận xét
	.- GV chấm bài, nhận xét.	
3.Củng cố – dặn dò	 
+ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.	 
 - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả tìm được
 - 74 que tính
 - 49 + 25 = 74
 - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, 
 74 Nhớ 1. 
- 4cộng 2 bằng 6 thêm1bằng 7, viết 7.
 - hs nêu yêu cầu
 - hs làm bảng con
 - 2 hs lên bảng
- 2 hs lên bảng.
 - hs làm bài vào SGK.	
Tự nhiên Xã hội
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
I.Mục tiêu
 - HS biết những việc nên làm và những việc cần tránh để xương và cơ phát triển tốt. Biết cách nhấc một vật nặng.
 - Rèn kĩ năng rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt
 - Có ý thức thực hiện biện pháp giúp cơ và xương phát triển tốt
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy học : 
 A.KTBC: 	- Làm gì để cơ được săn chắc?
	 - GV chữa bài, nhận xét.
 B.Dạy bài mới 1.Khởi động 
 - Cho hs trò chơi Vật tay
 - GV hướng dẫn cách chơi	
2.Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
 a.Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm giải thích tại sao không nên mang vác nặng
 b.Cách tiến hành
 *Bước 1: Làm việc theo cặp	
 -Yêu cầu hs quan sát hình SGK	
hs trao đổi trả lời
 *Bước 2:Hoạt động cả lớp
 - Hằng ngày em ngồi học nh thế nào?	
 - Nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt?	
 * GV kết luận (SGV) 	
3.Hoạt động 2: Trò chơi Nhấc một vật
 a.Mụctiêu: Biết được cách nhấc 1 vật sao cho hợp lí để không bị đau lưng và không bị cong vẹo.
 b.Cách tiến hành
 *Bước 1: GV làm mẫu, phổ biến cách chơi	
 *Bước 2: Tổ chức trò chơi
 - Gọi vài hs làm mẫu	
 - Gọi 1 số nhóm lên trình diễn trước lớp	
 *GV nhận xét, kết luận
 C.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
 - hs chơi theo cặp.
 - Nhờ có cơ bao phủ
 - hs trao đổi trả lời.
 - Đại diện nhóm trình bày.	
 - 2, 3 hs nêu
 - HS đọc kết luận.
 - Lớp quan sát, làm theo
 - hs quan sát hs làm động tác, mô tả sự thay đổi:
Chính tả
Bím tóc đuôi sam.
I. Mục tiêu 
 - HS tập chép chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bím tóc đuôi sam. Củng cố quy tắc chính tả iê/yê. Phân biệt r/d/gi.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
 - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức giữ gìn sách vở.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ,VBT
III. Các hoạt động dạy học : 
 A.KTBC: - 2 hs lên bảng viết: :nghi ngờ, trò chuyện.
	 - GV nhận xét, cho điểm.
 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:
 2.HD nghe- viết
 - HD học sinh chuẩn bị.
 - Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?
 -Vì sao Hà lại không khóc nữa?
 - Đoạn viết gồm có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? Có dấu câu gì?	
 - HD viết chữ khó có trong bài.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 - GV đọc bài cho hs viết vở
 - Quan sát, giúp đỡ HS viết.
 - Chấm bài ,nhận xét
c.HD làm bài tập chính tả	
a.Bài 2: GV treo bảng phụ	hs làm bài vào vở bài tập	
 - GV nhận xét, chữa bài
b.Bài 3 (a): Gọi hs nêu yêu cầu
 - GV nhận xét, chữa bài	.
3.Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.	
 - HS đọc bài
 - Bím tóc đuôi sam.
 - Thầy giáo khen Bím tóc
 - 7 câu
 - Dấu hỏi, hai chấm, chấm than
 - hs viết bảng con 
 - hs viết vào vở
 - HS trao đổi vở để soát.
 - HS đọc yêu cầu bài.
2 hs chữa bài 
 - HS làm vào vở BT
 - hs nêu kết quả	
 Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Toán ôn
phép cộng dạng 9 + 5, 29 + 5.
I - Mục tiêu:
- Luyện bảng 9 cộng với một số.
- Luyện đặt tính dạng 29 + 5 và giải toán có lời văn
- Tích cực, tự giác học tập.
II-Đồ dùng: Bảng nhóm.
III - Hoạt động dạy và học:
1- Luyện thuộc lòng bảng 9 cộng với một số.
2- Làm bài tập:G/v hướng dẫn h/s làm các bài sau:
Bài tập 1: Tính
 29 39 59 79 89
+ 6 + 5 + 7 + 8 + 9
  ... ... ... ...
 29 39 59 69 79
+ 8 +7 +4 +3 +5
  ... ... ... ...
Củng cố cách cộng có nhớ.
Bài tập2:Trong phòng có 59 cái ghế.người ta mang thêm vào 25 cái ghế nữa.Hỏi trong phòng có tất cả bao nhiêu cái ghế? 
- G/v h/dẫn, phân tích đề toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Gv chấm, nhận xét.
Bài 3:H/s K,G
Tự nghĩ 2 phép tính cộng sử dụng bảng 9 cộng với một số( theo mẫu) rồi tính:
39 +8= hoặc 29 + 16 =
3-Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
H/s nối tiếp đọc xuôi, đọc ngược cho thuộc lòng.
Từng bàn kiểm tra lẫn nhau
2 h/s lên bảng làm
Cả lớp làm bảng con
H/s đọc bài .
2 h/s lên bảng tóm tắt, giải, cả lớp làm vở.
-H/s đọc đề
-Phân tích đề
-Giải vào vở
-H/s làm bài.
-Chữa bài
Tiếng Việt ôn
Luyện viết:chữ hoa c
I-Mục tiêu:
-H/s luyện viết chữ hoa C và câu ứng dụng :Chăm học chăm làm.
-Viết chữ C đúng mẫu,nối chữ đúng quy định.
-Rèn viết chữ cho h/s.
-Có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II-Đồ dùng dạy học:-Chữ C hoa -Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy –học:
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn viết chữ C hoa.
Cho h/s quan sát, nhận xét.
-Chữ C hoa cao mấy li ,gồm mấy nét viết?
-G/v hướng dẫn cách viết và viết mẫu
3-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-G/v giới thiệu cụm từ ứng dụng và giải thích ý nghĩa.
-Hướng dẫn quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái
-Hướng dẫn nối chữ hoa với chữ thường.
-Cho h/s viết chữ “ chăm” vào bảng con.
4-Cho h/s viết vào vở
-Nhắc nhở h/s tư thế ngồi viết
-Thu vở chấm bài,nhận xét.
5-Củng cố,nhận xét giờ học
-H/s quan sát
-Cao 5 li ,gồm 1 nét viết.
-H/s quan sát
-Tập viết vào bảng con
-Nhận xét
-H/s đọc cụm từ ứng dụng
-H/s quan sát,nhận xét.
-Chữ ă, o,a,m cao 1 li.
-Các chữ C, h, l cao 2,5 li
-H/s viết vào bảng con
-Nhận xét
-H/s viết vào vở từng dòng.
 Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Toán
8 cộng với một số: 8 + 5
I - Mục tiêu:
1- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, từ đó lập và thuộc các
 công thức 8 cộng với một số ( cộng qua 10)
2- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 + 5; 38 + 25.
3- Học sinh hứng thú tự tin khi học toán
II - Đồ dùng dạy học: 20 que tính và bảng gài que tính
III - Hoạt động dạy và học:
KTBC: 2 h/s đọc thuộc bảng 9 cộng với một số.
G/v nhận xét cho điểm.
.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 8 + 5
- G/v nêu bài toán 
- H/dẫn gộp 8 que với 2 que thành bó 1 chục que, 1 chục với 3 que còn lại là 13 que tính
Lưu ý cách đặt tính:
 8
 + 5
 13
2- H/dẫn h/s tự lập bảng 8 cộng với một số
3- Thực hành:
Bài tập 1:
G/v cho h/s làm miệng
Bài tập 2:
G/v nêu yêu cầu
Bài tập 3:
G/v cho h/s tính nhẩm và nêu kết quả
Bài tập 4:
H/dẫn h/s làm vào vở 
G/v chấm, nhận xét
4- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
H/s thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 8 + 5 = 13
- H/s có thể có cách làm khác nhau để tìm ra kết quả
- H/s tự lập và học thuộc: 8 +3; 8 + 4; 8 + 5; 8 + 6; 8 + 7; 8 + 8; 8 + 9.
H/s tự nêu kết quả ở mỗi phép tính
Cả lớp nhận xét
H/s tính
3 + 8 = ... + 3 8 + ... = 11
H/s tự nêu kết quả tính nhẩm
- Nhận xét: 8 + 2 + 3 và 8 + 5 đều bằng 13
(cộng 8 với 5, tách 2 ở số sau)
- H/s giải vào vở
- Học thuộc bảng 8 cộng v ... yện viết , chuẩn bị bài sau.
 - 5 li, 6 đường kẻ ngang
 - 1 nét
 - HS viết bảng con.
 - hs đọc câu ứng dụng.
 - 4 tiếng.
- HS nêu.
 - HS viết bảng con.
 - HS viết vở.
Luyện từ và câu
 Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
I - Mục tiêu:
1- Biết mở rộng vốn từ chỉ sự vật
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian
2- Ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.
3- Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Nói viết thành câu.
II - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ 
III- Hoạt động dạy và học:
A-KTBC: 
- G/v gọi h/s đặt câu theo mẫu :Ai là gì?
Nhận xét cho điểm.
.............
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Gọi h/s đọc yêu cầu
Chú ý nhắc h/s điền đúng nội dung từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật)
- G/v nhận xét, kết luận
Bài tập 2: (miệng)
G/v nêu yêu cầu
Bài tập 3: (viết)
Giúp h/s nắm được yêu cầu của bài tập 
- G/v chấm một số bài
Củng cố bài.
3- Củng cố dặn dò: G/v nhận xét tiết học
- 1 h/s đọc yêu cầu đầu bài
- H/s làm bài 
- Nhiều h/s đọc bài làm của mình
- 2 h/s nhìn SGK nói theo mẫu.
- Từng cặp h/s thực hành hỏi - đáp
- Cả lớp làm bài 
-2 h/s lên bảng chữa bài
- Nhận xét
Thể dục
Động tác: chân- TC : Kéo cưa lừa xẻ.
I .Mục tiêu
 - Ôn 2 động tác vươn thở, tay . Họcđộng tác chân, trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
 - Thực hiện các động tác tương đối chính xác.
 - Giáo dục ý thức tập luyện và tính kỉ luật. 
II. Địa điểm – phương tiện: - Sân bãi, còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu	 
 - Nhận lớp phổ biến y/cầu ND	
 -HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát	
 -Khởi động: +Xoay các khớp
 + Chạy nhẹ nhàng.
2.Phần cơ bản.
 a. Ôn 2 động tác vươn thở, tay 
 - Gọi hs nhắc lại tên và cách tập 2 động tácđã học
 - HS tập động tác vươn thở, tay.
 b. Học động tác chân.
 - GV nêu tên ĐT, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu chậm. Hs làm theo.
 - GV quan sát, sửa sai. 
 - GV hướng dẫn hs thực hiện lại.
*HS thực hiện cả 3 động tác.
 - Quan sát, giúp đỡ hs.
 d.Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. 
 - GV hướng dẫn cách chơi, cả lớp cùng chơi.
3.Phần kết thúc	 
	 - Thả lỏng toàn thân.	 
	 - Đứng vỗ tay, hát.
	 - Nhận xét, hệ thống bài học.
5 phút
20 - 22 phút
1- 2 lần
3- 4 lần
5 phút
 x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 - GV điều khiển.
 - Cán sự điều khiển.
 - Làm đồng loạt.
 - Làm đồng loạt.
 - Làm đồng loạt.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán
28 + 5
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 28 + 5; 
 -Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 28 + 5; 
 - Có ý thức trong học tập, trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học : 
 A.KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng	 Đặt tính và tính
 - GV nhận xét cho điểm	8 + 3	8 + 7
	8 + 5	8 + 6
 B.Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5
VD: Lấy 28 que tính, Lấy thêm 5 que tính nữa.Hỏi có bao nhiêu que tính?
 - Gọi hs nêu cách làm.
 - GV đưa ra cách tính nhanh nhất.	
 -3 chục với 3 que rời là bao nhiêu que tính?
 -Vậy 28 cộng 5 bằng bao nhiêu?
*HD đặt tính:
 - Gọi 1 hs lên đặt tính và thực hiện
 - GV n/xét, củng cố cách làm
*Hoạt động 2: Thực hành
 a.Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.	
2 hs lên bảng, hs khác nhận xét nêu cách t/ hiện
 - GV nhận xét củng cố cách thực hiện
 b.Bài 2 :Gọi 1 hs làm mẫu 1 phép tính.
 - GV chữa bài, nhận xét	2 hs chữa bài
 - Củng cố cách tính nhẩm.
 c.Bài 3: Gọi hs đọc đề bài.
	+Bài toán cho biết gì? hỏi gì?	+ Chấm, chữa bài, nhận xét.	- GV nhận xét, củng cố cách nối.	hs đọc tên hình 
3.Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả tìm được
 - 33 que tính
 - 28 + 5 = 33
 - 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, 
 33 Nhớ 1. 
 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
 - hs nêu yêu cầu
 - hs làm bảng con
 - 2 hs lên bảng
 - hs làm vào SGK.
 - 2 hs lên bảng.
 - hs làm bài vàovở.
 - 1 hs chữa bài.
Chính tả
Trên chiếc bè
I - Mục tiêu:
1- Nghe-viết chính xác một đoạn trong bài "Trên chiếc bè".
- Biết trình bày bài: viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật (Dế Trũi), xuống dòng khi hết đoạn.
2- Củng cố quy tắc chính tả với iê / yê
- Làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc vần (d / r / gi )
3- Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ 
III - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC:
G/v đọc, h/s viết bảng: viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào.
Đánh giá cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe-viết
a- G/v đọc mẫu
-
 Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
b- G/v đọc bài
G/v chấm - chữa bài
3- Hướng dẫnlàm bài tập
Bài tập 2:
G/v giới thiệu một số bảng viết đúng sửa chữa bảng sai, viết lên bảng
Bài tập 3: (lựa chọn phần a)
-
4- Củng cố dặn dò: G/v nhận xét tiết học
2, 3 h/s đọc lại
- Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây.
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại làm thành một chiếc bè.
- H/s trả lời
- H/s viết bảng con những chữ dễ viết sai
- H/s viết vào vở
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài
- H/s viết bảng con
- 3, 4 h/s nhìn bảng lớp đọc
H/s làm bài tập
H/s đọc kết quả
Cả lớp nhận xét
- Viết lại những chữ viết sai
Tập làm văn
Cảm ơn, xin lỗi
I - Mục tiêu:
1- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
2-Rèn kĩ năng nghe và nói: 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
-Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn
3- ứng dụng trong cuộc sống
II - Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK
III - Hoạt động dạy và học:
KTBC: 2, 3 h/s đọc danh sách một nhóm h/s.
 - G/v cho điểm:..
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
- G/v nêu tình huống
- G/v nhận xét khen những h/s nói lịch sự
Bài tập 2: (miệng)
G/v giúp h/s nắm được yêu cầu của bài tập: nói lời xin lỗi
Bài tập 3: (miệng)
H/dẫn h/s quan sát kĩ từng tranh SGK
Bài tập 4: (viết)
- G/v nêu yêu cầu
- G/v chấm bài
3- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
1 h/s đọc y/cầu của bài
Nhiều h/s tiếp nối nhau nói lời cảm ơn
Cả lớp nhận xét
- Nhiều h/s tiếp nối nhau nói lời xin lỗi
-H/s quan sát tranh
- H/s kể lại nội dung tranh
- Nhiều h/s kể lại nội dung tranh có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
H/s làm bài vào vở
Nhiều h/s đọc bài, cả lớp cùng nhận xét
Thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự.
Tiếng Việt ôn
LT&C: Từ chỉ sự vật-Từ ngữ về ngày, tháng, năm
I - Mục tiêu:
-Củng cố về từ chỉ sự vật,biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.Biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp.
-Có ý thức nói lời cảm ơn và xin lỗi khi cần , nói-
II - Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, VBT
III- Hoạt động dạy và học:
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn làm bài tập
Bài 12(VBT) :Điền tiếp vào chỗ trống các từ thích hợp:
a-Từ chỉ người:
-Công nhân,giáo viên...
b-Từ chỉ đồ vật:
-Bàn,giường...
c-Từ chỉ con vật:
-Trâu, bò......
d- Từ chỉ cây cối:
-Na, chuối,.
Bài 13(VBT): Ngắt đoạn văn sau thành2 câu rồi viết chính tả cho đúng.
 -Ngày kia, đến một bờ sông, chúng tôi ghép ba bốn lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè bè theo dòng nước trôI băng băng. 
 Bài tập:(H/s K,G)Tách đoạn văn sau thành 3 câu:
Lan buồn rầu ngồi bên cửa sổ cạnh chỗ em ngồi có một con chim bồ câu Lan kể cho chim nghe về nỗi buồn của mình.
3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
-H/s làm bàitrong VBT.
-Một số em đọc các từ vừa tìm được.
-Lớp nhận xét.
- 1 h/s đọc yêu cầu cầu bài
- H/s làm bài 
- Nhiều h/s đọc bài làm của mình
Chữa bài viết
H/s đọc thầm đoạn văn.
H/s làm việc theo cặp
-Một số cặp thực hành trước lớp.
-Nhận xét,bổ sung.
Tiếng Việt ôn
TLV: Cảm ơn, xin lỗi
I - Mục tiêu:
1- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
-Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn
2- ứng dụng trong cuộc sống
II - Đồ dùng dạy học:Bảng nhóm, VBT.
III - Hoạt động dạy và học:
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- H/dẫn làm bài tập
Bài tập 21: VBT (miệng)
- G/v nêu tình huống
- G/v nhận xét khen những HS nói lịch sự
Bài tập 22:VBT (miệng)
G/v giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập: nói lời xin lỗi
Bài 3:Nói lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp trong các trường hợp sau:
-Bạn cho em mượn bút chì.
-Em làm giây mực vào vở của bạn.
-Bác bảo vệ trả lại em chiếc mũ bị rơi.
-Em làm vỡ chén ở nhà.
Bài tập 4: (viết)
- G/v nêu yêu cầu viết lại lời nói cảm ơn, xin lỗi ở bài 3.
- G/v chấm bài
3- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
 H/sđọc y/cầu của bài
Nhiều h/s tiếp nối nhau nói lời cảm ơn
Cả lớp nhận xét
- Nhiều h/s tiếp nối nhau nói lời xin lỗi
H/s làm việc theo cặp
-Một số cặp thực hành trước lớp.
-Nhận xét,bổ sung.
H/s làm bài vào vở
Nhiều h/s đọc bài, cả lớp cùng nhận xét
Thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự.
Sinh hoạt
Kiểm điểm nền nếp tuần 4
I. Mục tiêu:
-Kiểm điểm hoạt động của các sao trong tuần 4.
-Kế hoạt hoạt động của các sao trong tuần 5.
-Nhắc nhở h/s thực hiện tốt nội quy, quy định của nhà trờng.
-Ôn tập kiến thức.
II. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt 
III.Nội dung sinh hoạt:
 Các sao trưởng lên báo cáo kết quả hoạt động của sao
-Lớp trưởng có ý kiến nhận xét về tình hình hoạt động của 3 sao.
-ý kiến của các thành viên trong sao
-ý kiến của GVCN:
- Ưu điểm: -Duy trì tốt nề nếp như vệ sinh lớp, đi học đúng giờ.
	-Học bài ở nhà có tiến bộ :
	-Chữ viết có tiến bộ:
	-Tích cực phát biểu trong giờ học: 
Khuyết điểm:
	-Trang phục còn chưa gọn, chưa sạch:
	-Còn lười học ở nhà:
	-Còn quyên đồ dùng học tập:
	-Chữ viết còn cẩu thả:
	-Trong lớp còn làm việc riêng: 
	-Giờ truy bài vẫn còn nói chuyện. Chưa tập trung ôn bài:
 -Tuyên truyền ATGT, tuyên truyền về các tệ nạn xã hội.
-Kiểm tra đồ dùng , sách vở của h/s. 
Kế hoạt tuần 5:
	-Duy trì tốt nề nếp.
	-Tích cực học bài ở nhà.
	-Tích cực phát biểu trong giờ học.
	-Rèn chữ viết nhiều( Mỗi ngày rèn một bài, đối với h/s viết xấu thì viết 2 bài trong ngày)
	-- Hằng ngày chơi 5 trò chơi dân gian theo quy định.
	-Vệ sinh cá nhân sach sẽ
	-Bảo vệ trường ,lớp sạch sẽ.Đảm bảo vệ sinh môi trường trong trường học.
GV nhắc nhở chung.
GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
Dặn dò h/s.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 4 CKTKN.doc