Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu

Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu

MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

 I.Mục tiêu:

 -Đọc rành mạch cả bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.

 -Hiểu nghĩa các từ :ế hàng, hết nhẵn.

 -Hiểu nội dung.Tấm lòng mhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với báchàng xóm làm nghề nặng đồ chơi.

 II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ.

 III.Các hoạt động:

 

doc 14 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường Tiểu học Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 34
 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
 I.Mục tiêu: 
 -Đọc rành mạch cả bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
 -Hiểu nghĩa các từ :ế hàng, hết nhẵn.
 -Hiểu nội dung.Tấm lòng mhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với báchàng xóm làm nghề nặng đồ chơi.
 II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ.
 III.Các hoạt động:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động1: Luyện đọc 
 - GV đọc diễn cảm một lần.
 -HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
a.Đọc từng câu.
-Cho HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
-Y/c HS tìm và đọc các từ khó trong bài.
b.Đọc từng đoạn trước lớp.
-Y/c HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Cho HS đọc các từ chú giải cuối bài.
c.Đọc từng đoạn trong nhóm.
d.Thi đọc giữa các nhóm.
e.Cả lớp đồng thanh cả bài.
-Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS đọc: bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, hết nhẵn
-Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu:
Tôi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:/
-Bác đừng về./Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.//
-Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.//
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-1 HS đọc phần chú giải.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
Tiết 2
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 -Gọi 2 HS đọc lại bài.
-Bác Nhân làm nghề gì?
-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
-Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
-Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi bác Nhân định chuyển về quê?
-Qua câu chuyện con hiểu điều gì?
c.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
-Gọi 3 HS luyện đọc lại truyện theo vai ( người dẫn truyện, bác Nhân, cậu bé) 
-Con thích nhân vật nào vì sao?
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-2 HS đọc theo hình thức nối tiếp.
-Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán hàng rong trên các vỉa hè.
-Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.
-Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà.sắc màu sặc sỡ.
-Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.
-Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
-Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động.
-3 HS đọc lại truyện theo vai.
-Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia xẻ nỗi buồn với ngưới khác
-Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp.
MÔN: TOÁN
Tiết: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
 I.Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng nhân, chia 2,3,4,5.
 -Biết tính giá trị của biểu thứccó 2 dấu phép tínhnhân hoặc chia.
 -Thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học
 -Nhận biết một phầnmấy của một số.
 -Giải bài toán bằng 1 phép tính chia..
 III.Các hoạt động : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Nêu Y/c của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Bài 2: Nêu Y/c của bài và cho HS tự làm bài.
Nêu cách thực hiện của từng biểu thức.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Y/c HS tự tóm tắt bài toán rồi giải.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: Y/c HS đọc đề bài.
-Y/c HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét và chữa bài.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà làm bài 5.
-HS làm bài vào Vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp. Mỗi con tính/ HS
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
-HS trả lời.
-Đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập, lớp nhận xét.
Bài giải:
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 
 27 : 3 = 9 (chiếc bút)
Đáp số: 9 bút chì.
-Đọc đề bài.
-Thực hành , làm bài vào vở và nêu kết quả.
Hình b được khoanh 1/4số hình vuông.
Hình a được khoanh 1/5 số h.vuông.
 MÔN: KỂ CHUYỆN 
Tiết :NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
 I.Mục tiêu: 
 -Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 -HS khá giỏi kể lại đượctoàn bộ câu chuyện.
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động 1.Hướng dẫn kể từng đoạn truyện theo gợi ý.
Bước 1:Kể trong nhóm.
-GV chia nóm và yêu cầu HS kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp.
-Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
b.Hoạt động 2:Kể toàn bộ câu chuyện:
-Y/c HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-GV nhận xét và ghi điểm
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-HS kể chuyện trong nhóm, khi 1 HS kể, HS khác theo dõi, nhận xét.
-Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1 HS kể một đoạn câu chuyện.
-1-2 HS kể theo tranh minh hoạ.
 Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 
MÔN:CHÍNH TẢ 
Tiết:NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
 I.Mục tiêu:
 -Nghe viếtchính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Người làm đồ chơi.
 -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr ; ong / ông ; dấu hỏi / dấu ngã.
 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động1: Hướng dẫn viết chính tả:
a)Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc đoạn cần viết 1 lần.
-Yêu cầu HS nhận xét.
-Hãy đọc những chữ được viết hoa ?
-Vì sao các chữ đó lại viết hoa?
b.GV đọc HS viết vào vở. 
c)Soát lỗi.
d)Chấm , chữa bài.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: a/Điền vào chỗ trống: ch hay tr:
b/-Dấu hỏi hay dấu ngã.
-Nhận xét và ghi điểm.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Cả lớp theo dõi. 2 HS đọc lại bài.
-Bác, Nhân, Khi, Một.
-Nhân là tên riêng, Bác, Khi, Một các chữ đầu câu.
-Nghe viết bài vào vở.
-HS đọc đề rồi làm bài và đọc kết quả.
a)chăng hay trăng: trăng khoe, trăng tỏ, cớ sao trăng.
b)ong hay ông:phép cộng, cọng rau, cồng chiêng, còng lưng, 
-Thực hành làm bài
-trồng trọt giỏi, chăn nuôi giỏi, trĩu quả, cá trôi, cá trắm, cá chép.
-giỏi giang, kỉ sư, ở mỏ than, bác sĩ nổi tiếng ở tỉnh.
 MÔN: TOÁN
Tiết :ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
 I.Mục tiêu: 
 -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ đến số 12 ,3 hoặc số 6.
 -Biết ước lượng độ dài trong một trường hợp đơn giản.
 -giải bài toán có gắn các đơn vị đo.
 II.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài ,HS đọc giờ.
 -Y/c đọc giờ trên mặt đồng hồ a.
-Nhận xét và sữa bài cho hs.
Bài 2: Gọi HS đọc đề toán.
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài rồi yêu cầu các em làm bài.
-Nhận xét bài trên bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính, sau đó, Y/c HS làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và và làm bài.
-Nhận xét và bổ sung.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
-Đọc đề toán.
-1hs lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Can to đựng số lít nước mắm là:
10 + 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít.
-Đọc đề bài và làm bài.
Bài giải:
Bạn Bình còn lại số tiền là:
1000 – 800 = 200 (đồng)
Đáp số: 200 đồng.
-Viết m, dm, cm, mm vào chỗ 
-HS làm bài, sau đó vài HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: TẠI SAO PHẢI CHẢI RĂNG.
 I ..Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu lí do phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng
 thường xuyên.
 II.Đồ dùng: Một cái chén, đũa dính thức ăn. -Thau & nước rủa chén.
 III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs.
Ổn định lớp:hát tập thể.(2 phút)
 Bài mới: a: Giới thiệu bài- ghi mục bài.
 b: Tiến trình bài dạy.
 a.Hoạt động 1: Nhận biết việc đánh răng (11 phút)
- Treo tranh 1 em bé đang đánh răng & giúp học sinh hiểu.
- Bạn trong tranh cầm gì? 
 -Chuẩn bị làm gì? răng chuẩn bị đánh răng.
 -Vậy chải răng để làm gì? 
* KL:chải răng sẽ làm cho răng không bịsâu.
 b.Hoạt động 2: Làm sạch 
 -Đưa 1 chén dơ &1 đĩa dính đầy thức ăn chưa rửa 
và y/c
-Quan sát và trả lời câu hỏi
 - Làm gì để chén đũa sạch ?	 - Tại sao phải chải răng ngay sau khi ăn ?	 
 - Tại sao phải chải răng ngay sau khi ăn ?	 
 -Nếu ăn xong mà không chải răng ,răng sẽ như thế nào? 
- Em học tập được gì từ bạn nhỏ trong tranh ?
 4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Quan sát tranh & trả lời 
 -Cầm bàn chải, kem đánh răng chuẩn bị đánh răng. 
-Để lấy sạch thức ăn còn 
 đọng lại trên răng & nướu sâu răng. 
 -Rửa chén đũa cho sạch
 -Răng sẽ bị sâu.
-Nối tiếp nhau trả lời.
 Thứ tư, ngày 5 tháng 5năm 2010 
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết :ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
 I.Mục tiêu:
 -Đọc rành mạch toàn bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 -Hiểu ý nghĩa các từ: trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tốn.
 -Hiểu nội dung bài: Hình ảnh rất đẹp, rất kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo .
 II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
 III.Các hoạt động:
Hoạt động vủa GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần toàn bài.
+ HD luyện đọc và giải nghĩa từ:
a)Cho HS đọc từng câu.
b)Đọc từng đoạn trước lớp.
c)Đọc từng đoạn trong nhóm.
d)Thi đọc giữa các nhóm.
e)Đọc đồng thanh.
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp ra sao?
-Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo?
-Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của bê đực?
-Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của bê cái?
-Theo em vì sao đàn  ...  đọc đề toán.
-HDHS phân tích đề bài, thống nhất phép tính, sau đó yêu cầu các em làm bài.
-Nhận xét và ghi điểm.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà làm bài 4.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-Hà dành nhiều t/g nhất cho việc học.
-4 giờ.
 -HS đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng, lớp làmvào vở.
Bài giải:
Bạn Bình cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số: 32 kg
-HS đọc đề và làm bài .
Bài giải:
Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Định Xá là:
 20 – 11 = 9 (km)
Đáp số: 9 km
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết :TỪ TRI NGHĨA – TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP 
 I.Mục tiêu :
 -Dựa vào bài đàn bê của anh Hồ Giao, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống.
 -Nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước . 
 -Nêu được ý thích hợp về công việc phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp.
 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,2,3. 
 III. Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
 a.Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-GV gợi ý, giải thích cho HS hiểu thêm.
-Nhận xét bổ sung.
 Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chỉnh sữa.
Bài 3: (Viết)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
a)Công nhân.
b)Người bán hàng.
-Nhận xét ghi điểm.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Đọc đề bài ,làm bài , suy nghĩ tìm đúng từ.
+Những con bê cái: Như bé gái, rụt rè, ăn nhỏ nhẹ, từ tốn.
+Những con bê đực: Như bé trai, nghịch ngợm, ăn vội vàng, ngấu nghiến.
-HS nêu yêu cầu , làm bài tập.
Trẻ em ¹ người lớn.
Cuối cùng ¹ đầu tiên, bắc đầu.
Xuất hiện ¹ biến mất.
Bình tĩnh ¹ hốt hoảng.
-HS nêu yêu cầu rồi làm bài.
+Làm ra giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh, 
+Bán sách bút, vải, gạo, bánh kẹo...
Thứ năm, ngày 6 tháng 5 năm 2010
MÔN: CHÍNH TẢ 
Tiết : ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO 
 I.Mục tiêu:
 -Nghe và viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của Anh Hồ Giáo.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr; dấu hỏi / dấu ngã.
 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạtđộng 1:Hướng dẫn viết chính tả:
+HD HS chuẩn bị:
-GV đọc bài chính tả 1 lần.
-Đoạn văn nói về điều gì?
-Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu?
-Những con bê cái thì sao?
-Tìm tên riêng trong đoạn văn
-Những chữ nào thường phải viết hoa.
-Hướng dẫn viết từ khó.
-GV đọc cho HS viết vào vở.
-Soát lỗi.
-Chấm, chữa bài.
b.Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Tìm các từ:
a)Bắt đầu bằng: ch / tr:
-Chỉ nơi tập trung đông người mua bán.
-Cùng nghĩa với đợi.
-Trái nghĩa với méo.
b)Có thanh hỏi / thanh ngã:
-Chỉ hiện tượng gió rất mạnh, mưa to có sức phá hoại dữ dội.
-Cùng nghĩa với cọp, hùm.
-Trái nghĩa với bận.
Bài 3: Tìm các từ:
Bắt đầu bằng ch / tr:
Có thanh hỏi/ngã chỉ đồ dùng.
-Nhận xét và ghi điểm.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Theo dõi GV đọc và 2 HS đọc lại.
-Tình cảm của đàn bê với anh Hồ giáo..
-Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẫng lên đuổi nhau.
-Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
-Hồ Giáo.
-Tên riêng, chữ dầu câu.
-quấn quýt, quẩn chân, nhảy quẩn, rụt rè, quơ quơ, ..
-Nghe viết bài vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu, làm bài.
-chợ.
-chờ
-tròn.
-bão
-hổ.
-rảnh.
-HS nêu yêu cầu và làm bài..
-chè, trám, trúc, tre, chạm, chuối..
-tủ, đũa, đĩa, dĩa, võng, chổi.
MÔN: TOÁN
Tiết :ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
 I.Mục tiêu:
 -Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
 -Biết vẽ hình theo mẫu. 
 II.Đồ dùng dạy học: SGK, Bảng phụ .SGK.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động1 -Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1: Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình.
-Nhận xét và chữa bài cho hs.
 Bài 2: Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó các em vẽ hình vào vở bài tập.
Bài 4: Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình.
-Có mấy tam giác là những tam giác nào?
-Có mấy HCN, đó là những hình nào?
-Nhận xét và ghi điểm.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-Đọc tên từng hình theo yêu cầu.
-HS quan sát mẫu và vẽ.
-Làm bài và nêu tên hình:
2
 3 4
-Có 5 hình tam giác: 1,2,3,4, (1+2)
-Có 3 HCN: 1+3, 2+4, 1+2+3+4.
Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010
MÔN: TẬP VIẾT 
Tiết :ÔN CÁC CHỮ HOA : A, M, N, Q, V
 I.Mục tiêu:
- viết đúng các chữ hoa A, M, N, Q, V (Kiểu 2)
-Viết đúngcác tên riêng có chữ hoa kiểu 2.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) viết lên bảng, 
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động 1 .Hướng dẫn viết chữ hoa:
a)Quan sát và nhận xét chữ A,M,N,Q,V hoa:
-Gọi HS quan sát và nói lại quy trình viết các chữ hoa A,M,N,Q,V (kiểu 2)
b)Viết bảng:
-Gọi HS lên bảng viết và viết vào bảng con từng chữ. 
GV chỉnh, sửa lỗi.
b.Hoạt động 2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a)Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
-Gọi HS đọc các cụm từ ứng dụng. 
-Nhận xét gì về các cụm từ ứng dụng?
b)Quan sát, nhận xét:
-So sánh chiều cao của các chữ hoa với chữ thường.
c)Viết bảng : 
-Y/c 8HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con.
c.Hoạt động 3.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
-GV chỉnh sửa lỗi.
 *Thu vở, chấm bài.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-HS nêu nhận xét, quy trình viết các chữ hoa.
-Mỗi chữ hoa 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con
-3 HS đọc nối tiếp: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
-Đêu là các từ tên riêng.
-Chữ V,M,N,Q,V cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1li.
-Viết bảng.
-Viết theo Y/c của GV.
-1 dòng chữ cái hoa, cỡ nhỏ.
-1 dòng từ ứng dụng cỡ nhỏ.
MÔN: TOÁN
Tiết:ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( tt ) 
 I.Mục tiêu:
 -Biêt tính độ dài đường gấp khúc. 
 -Tính chu vi hình tứ giác, tam giác.
 II.Đồ dùng dạy học:SGK, Bảng phụ, SGK, Vở tốn tập .
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả.
Bài 2: Y/c HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
-Nhận xét và sửa bài cho hs.
Bài 3: Y/c HS nêu cách tính chu vi hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
-Nhận xét và ghi điểm.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-HS đọc tênđường gấp khúc.
-Tính và đọc kết quả.
- 1 hs lên bảng, lớp làm giấy nháp.
-Chu vi của tam gác đó là:
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
5cm + 5cm + 5cm + 5cm = 20cm
(hoặc: 5cm x 4)
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN 
 I.Mục tiêu:
 -Dựa vào các câu hỏi gợi ý kể mộtvài nét về nghề nghiệp của người thân.
 -Viết được những điều đã kể thành đoạn vănn gắn.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK -Bảng ghi sẵn các câu hỏi cần gợi ý.
 III.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bài cũ (3')
3.Bài mới: (1') giới thiệu bài.
Phát triển các hoạt động (27')
a.Hoạt động 1.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Y/c HS đọc đề.
-Cho HS suy nghĩ trong 5 phút.
-GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc.
-Gọi HS tập nói
-Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác hỏi: Con biết gì về bố, mẹ,của bạn?
Bài 2: -GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
4.Cũng cố, dặn dò: (3')
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
-2 HS đọc đề, và các câu hỏi gợi ý.
-Suy nghĩ.
-Nhiều HS được kể.
-HS trình bày lại theo ý bạn nói.
-Tìm ra các bạn nói hay nhất.
 Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
-Tương tự HS nói về bố.
-HS viết vào vở.
-Một số HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: ÔN TẬP
 I.Mục tiêu: 
 -HSkhắc sâu kiến thức đã học vềthực vật , động vật ,nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
 -Có ý thức yêu thiên nhiên nhiênvà bảo vệ thiên nhiên.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định (1')
2.Bi cũ: (3')
3.Bi mới: (1') Giới thiệu bi
Phát triển các hoạt động(27')
a.Hoạt động 1.: Hệ thống lại bài cho hs.
-Trong thời gian học kì 2 các em được học những bài nào?
-Nhận xét nhắc lại cho hs rỏ.
 b.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
-GV lần lượt từng câu hỏi.
-Nhận xét và đánh giá .
4.Củng cố, dặn dị : (3’) 
 -Nhận xt tiết dạy.
 -Dặn chuẩn bị bi tiết sau.
-HS nêu những bài được học ở học kì 2.
-Lần lượt từng hs nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 34
 -Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 35
 II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 34
 -Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 35
 III.Các hoạt động chủ yếu.
 1. Giới thiệu nội dung của tiết học
 a. Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 34 : (15 phút)
 - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo di của tổ trong tuần.Giáo viên nhận xét chung:
 *Ưu điểm:- GV nêu ưu điểm trong tuần vừa qua
 *Khuyết điểm: Nêu những khuyết điểm cần khắc phục
 b. Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 35: ( 10 pht)
 -Thi đua họctập tốt để chuẩn bị kì thi.
 -Ôn tập tốt để thi học kì 2.
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp
 -Không ăn quà vặt trong trường.
 2. Tổng kết dặn dò (5 phút)
 -Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển.
 -Dặn dị học sinh ơn kĩ bi trước khi đến lớp
 - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh.
***********&***************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc