Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

Tiết 3 Toán

 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

 - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.

 - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học)

 - Biết giải bài toán có một phép chia.

 - Nhận biết một phần mấy của một số.

 - Làm được BT 1, 2, 3, 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

 - Vẽ sẵn bài tập 4 lên giấy bìa.

 

doc 21 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 34 - Trường tiểu học Nam Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nam Nghĩa
 Lịch báo giảng
 Tuần 34
Từ ngày 02 / 05 đến ngày 06 /05 / 2011 GV: Nguyễn Thị Lâm
THỨ NGÀY
TIẾT
MễN
TấN BÀI DẠY
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SỐ LƯỢNG
 Đ D DH
CHỮ Kí NGƯỜI KIỂM TRA
2
1
2
3
Nghỉ lễ 30/4
02/05
4
1
2
3
4
3
1
2
Nghỉ lễ 1/5
3
03/05
4
 4
1
Anh
2
TDục
3
Toán
Ôn tập về phép nhân và phép chia
4
Đ.Đức
Thực hành kỉ năng (T2)
04/05
1
T Viết
Ôn các chữ hoa A,M,N,Q,V ( Kiểu 2)
2
MT
Vẽ tranh đề tài
3
T công
Ôntập thực hành, thi khéo tay làm
4
Nhạc
Ôn tập và biểu diễn bài hát
5
1
T Đọc
Người làm đồ làm đồ chơi (T1)
 Bảng phụ
1 
2
T Đọc
Người làm đồ làm đồ chơi (T2)
 Bảng phụ
1 
3
Toán
Ôn tập về đại lượng
05/05
4
K/C
Người làm đồ làm đồ chơi
1
2
3
4 
6
1
Anh
2
TDục
3
LT&C
Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp
06/05
4
Toán
Ôn tập về hình học
1
TLV
Kể ngắn về người thân
2
Toán
Ôn tập về hình học
3
CTả
NV: Đàn bê của anh Hồ Giáo
4
THXH
Ôn tập tự nhiên
Thứ tư, ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tiết 3 Toán
 Ôn tập về phép nhân và phép chia (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
 - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học)
 - Biết giải bài toán có một phép chia.
 - Nhận biết một phần mấy của một số.
 - Làm được BT 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Vẽ sẵn bài tập 4 lên giấy bìa.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bảng nhân và bảng chia.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập 
*Bài 1:
- Nêu y/c của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài . 
- Khi biết 4x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 
36 : 4 không? Vì sao?
- Nhận xét bài làm của học sinh . 
*Bài 2: *Tính
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài và tự làm bài .
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu kết qủa bài của mình nếu bạn có kết qủa khác của mình .
- Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng và cho điểm học sinh .
 2 x 2 x 3 = 12 3 x 5 - 6 = 9
 40 : 4 : 5 = 2 2 x 7 + 58 = 72
 4 x 9 + 6 = 42 2 x 8 + 72 = 88
*Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài toán.
- Gọi HS lên đặt và TLCH để tìm hiểu đề.
- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi gọi học sinh đọc kết quả bài làm của mình trước lớp 
- Chữa bài và đưa ra đáp án đúng:
Bài giải :
Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
27 : 3 = 9 (bút chì)
 Đáp số : 9 bút chì.
- Giáo viên nhận xét , cho điểm và tuyên dương học sinh .
*Bài 4: *Hình nào khoanh vào một phần tư số hình vuông.
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập . 
- Dán hình vẽ lên bảng. Và yêu cầu học sinh tự làm bài . Sau đó giải thích cách làm.
- Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng :
 Hình b đã khoanh vào một phần tư số hình vuông.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học .
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau .
- 4 em đọc.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài , 
*Có thể ghi ngay kết quả 
36 : 4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài.
- 2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở .
- Học sinh nhận xét và phát biểu ý kiến .
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài.
- 1 học sinh đọc .
- 2 học sinh thực hành.
*Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.
- Cả lớp làm bài, sau đó 1 em lên đọc kết qủa bài làm của mình, các em khác theo dõi để nhận xét bài bạn .
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài.
- 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào sách.
- Sau đó theo dõi bài bạn để nhận xét.
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài.
----------------š&›----------------
Đạo đức
Thực hành kỉ năng
An toàn giao thông 
I. Mục tiêu 
- HS nắm đựơc một số quy định về trật tự an toàn giao thông đường bộ .
-Chấp hành đúng luật giao thông .
II.Tài liệu 
- Một số tranh ảnh về giao thông .
III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Khởi động .(2-5’)
-HS hát bài hát về giao thông .
2.Hoạt động 2:Làm việc cả lớp ( 8-10’ )
+ Mục tiêu : Giúp HS nhận biết một số phương tiện giao thông .
+ Tiến hành: HS làm việc nhóm đôi(2’) 
-Kể tên một số phương tiện giao thông đi trên đường bộ .
-Hàng ngày em đi học bằng phương tiện nào ? Đi với ai ?
-Ngồi trên xe máy em cần chú ý gì ?
-Khi đi bộ em đi ở đâu ?
-Cần chú ý gì khi ngồi xe đạp ?
-Muốn sang đường em phải làm gì ?
-Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét .
+Kết luận: Cần thực hiện chấp hành tốt các quy định về giao thông .
3.Hoạt động 3: Chơi đóng vai (12’)
 + Mục tiêu : Giúp HS nhận biết các tín hiệu khi qua đường .
+ Tiến hành: 
- GV nêu tên trò chơi:Sử dụng tín hiệu khi qua đường.
-GV phổ biến cách chơi – HS chơi thử.
-HS chơi theo nhóm .
4.Họat động 4 .Liên hệ thực tế (5’)
- HS nhận xét về giao thông ở cổng trường khi tan học 
-Em đã làm gì để đảm bảo an toàn giao thông ở phí cổng trường ?
=>Chấp hành tốt xếp hàng ra về có thứ tự , đứng đúng nơi quy định không đi dưới lòng đường , nhắc bố mẹ đứng đúng khu vực theo quy định của nhà trường .
5.Hoạt động 5: Củng cố .(2-3’)
-Nhận xét giờ học .
----------------š&›----------------
Buổi hai
Tiết 4 Tập viết
OÂN CAÙC CHệế HOA A, M, N, Q, V (KIEÅU 2).
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
 - Vieỏt ủuựng caực chửừ hoa kieồu 2: A, M, N, Q, v (moói chửừ moat doứng); vieỏt ủuựng caực teõn rieõng coự chửừ hoa kieồu 2: Vieọt Nam, Nguyeón AÙi Quoỏc, Hoà Chớ Minh (moói teõn rieõng moọt doứng). Chửừ vieỏt roừ raứng, tửụng ủoỏi ủeàu neựt, thaỳng haứng, bửụực ủaàu bieỏt vieỏt noỏi neựt giửừa chửừ vieỏt hoa vụựi chửừ vieỏt thửụứng trong chửừ ghi tieỏng.	
II. ẹoà duứng daùy hoùc :
	- Maóu chửừ : 
	- Baỷng phuù vieỏt saỹn moọt soỏ tửứ ửựng duùng:
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2. Kieồm tra baứi cuừ
- Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp 
3. Baứi mụựi 
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón vieỏt chửừ hoa
* Muùc tieõu:Reứn kyừ naờng vieỏt chửừ hoa.
- Giaựo vieõn hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt chửừ 
- Hửụựng daón hoùc sinh caựch vieỏt neựt cuỷa chửừ
- GV vieỏt maóu chửừ cụừ vửứa
 - Nhaộc laùi caựch vieỏt 
- Theo doừi, hửụựng daón HS vieỏt baỷng con
 - Nhaọn xeựt uoỏn naộn
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón HS vieỏt caõu ửựng duùng
* Muùc tieõu: Giuựp HS bieỏt caựch vieỏt caõu ửựng duùng, vieỏt thaứnh thaùo chửừ hoa vửứa ủửụùc hoùc
-GV giụựi thieọu caõu ửựng duùng : 
- Hửụựng daón HS giaỷi nghúa, taọp vieỏt baỷng con
- Hửụựng daón HS vieỏt, uoỏn naộn sửỷa sai
- Nhaọn xeựt choỏt yự ủuựng.
Hoaùt ủoọng 4: Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ
* Muùc tieõu:Giuựp HS vieỏt thaứnh thaùo chửừ vửứa hoùc vaứo vụỷ
-GV neõu yeõu caàu, hửụựng daón HS caựch vieỏt chửừ hoa vaứo vụỷ
- Theo doừi, giuựp ủụừ HS vieỏt
- Chaỏm 5 – 7 baứi vieỏt cuỷa HS
-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ daởn doứ.
- Hoỷi veà noọi dung baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc – Tuyeõn dửụng.
- Veà nhaứ luyeọn vieỏt
- Nhaọn xeựt caỏu taùo chửừ
- Taọp vieỏt theo GV
-Quan saựt GV 
- 3 HS leõn baỷng vieỏt
-Caỷ lụựp vieỏt baỷng con
-Nhaọn xeựt ủoọ cao, khoaỷng caựch giửừa caực chửừ
- Taọp vieỏt
HS leõn baỷng, caỷ lụựp vieỏt baỷng con
- HS taọp vieỏt vaứo vụỷ
----------------š&›----------------
Tiết 2 Mĩ thuật
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I- MỤC TIấU
 - HS hiểu được đề tài vẽ tranh phong cảnh
 - Biết cách vẽ tranh phong cảnh .
 -Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 1. GV chuẩn bị :
 - Một số tranh, ảnh phong cảnh
 - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước.
 2. HS chuẩn bị :
 - Tranh, ảnh phong cảnh
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
5
phỳt
5
phỳt
20
phỳt
5
phỳt
- Giới thiệu bài mới
HĐ1: Tỡm và chọn nội dung đề tài
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài phong cảnh và đặt cõu hỏi.
+ Tranh vẽ phong cảnh gỡ ?
+ Hỡnh ảnh nào là chớnh, h. ảnh nào là phụ?
+ Màu sắc như thế nào ?
- GV túm tắt:
+ GV y/c HS nờu 1 số phong cảnh nơi em ở.
+ Em đó đi tham quan ở đõu ? Phong cảnh ở đú như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ tranh.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B1: Tỡm, chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hỡnh.
B4: Vẽ màu theo ý thớch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV gọi 2 đến 3 HS và đặt cõu hỏi:
+ Em chọn phong cảnh gỡ để vẽ ?
+ Hỡnh ảnh nào là chớnh, h.ảnh nào là phụ ?
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS vẽ h. ảnh chớnh chiếm phần lớn trong bức tranh,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS K G
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
-GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xột
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột
- GV nhận xột, đỏnh giỏ bổ sung.
* Dặn dũ:
- Chọn bài vẽ đẹp nhất để trưng bày./.
- HS quan sỏt tranh và trả lời.
+ Cầu Tràng tiền, biển, nụng thụn..
+ Phong cảnh là h.ảnh chớnh,...
+ Cú đậm, cú nhạt,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời:
+ Ở Hà Nội cú Hồ gươm, Đà Nẵng cú chựa Non nước,...rất đẹp
- HS trả lời:
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS trả lời theo cảm nhận riờng
+ Cầu Tràng Tiền, cảnh biển,...
+ Phong cảnh là h. ảnh chớnh,...
- HS vẽ bài theo ý thớch. Vẽ màu phự hợp với quang cảnh, phong cảnh,...
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS nhận xột về h.ảnh, màu sắc,...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dũ.
----------------š&›----------------
Tiết 4 Thủ công
 OÂN TAÄP, THệẽC HAỉNH 
THI KHEÙO TAY LAỉM ẹOÀ CHễI THEO YÙ THÍCH
I. Muùc tieõu.
- OÂn taọp, cuỷng coỏ ủửụùc kieỏn thửực, kú naờng laứm thuỷ coõng lụựp 2.
- Laứm ủửụùc ớt nhaỏt moọt saỷn phaồm thuỷ coõng ủaừ hoùc.
* Vụựi HS kheựo tay: Laứm ủửụùc ớt nhaỏt hai saỷn phaồm thuỷ coõng ủaừ hoùc. Coự theồ laứm ủửụùc saỷn phaồm mụựi coự tớnh saựng taùo.
II. Chuaồn bũ.
Caực maóu saỷn phaồm ủaừ hoùc.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Khụỷi ủoọng
Baứi cuừ
Gv goùi HS neõu laùi caực saỷn phaồm ủaừ hoùc
Nhaọn xeựt – tuyeõn  ... ứi vaứ cho ủieồm HS.
Baứi 4:
Veừ hỡnh cuỷa baứi taọp leõn baỷng, coự ủaựnh soỏ caực phaàn hỡnh.
Hỡnh beõn coự maỏy hỡnh tam giaực, laứ nhửừng tam giaực naứo?
Coự bao nhieõu hỡnh chửừ nhaọt, ủoự laứ nhửừng hỡnh naứo?
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ 
Toồng keỏt tieỏt hoùc vaứ giao caực baứi taọp boồ trụù kieỏn thửực cho HS.
Chuaồn bũ: Õn taọp veà hỡnh hoùc (TT).
2 HS leõn baỷng laứm baứi, baùn nhaọn xeựt.
ẹoùc teõn hỡnh theo yeõu caàu. 
HS veừ hỡnh vaứo vụỷ. 
ẹoùc ủeà baứi trong SGK.
Lửùa choùn caựch veừ vaứ leõn baỷng 
veừ.
hai hỡnh tam giaực
Moọt hỡnh tam giaực vaứ moọt hỡnh tửự giaực
Laứm baứi.
	 1	 2
 3	4
Coự 5 hỡnh tam giaực, laứ: hỡnh 1, hỡnh 2, hỡnh 3, hỡnh 4, hỡnh (1 + 2)
Coự 3 hỡnh chửừ nhaọt, ủoự laứ: hỡnh (1 + 3), hỡnh (2 + 4), hỡnh (1 + 2 + 3 + 4).
----------------š&›----------------
Buổi hai
Tập làm văn
 Kể ngắn về người thân
I. Mục tiêu 
 - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân 
( BT1) 
 - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( BT2).
II. Đồ dùng dạy và học 
 - Tranh minh hoạ của tiết luyện từ và câu tuần 33.
 - Tranh một số nghề nghiệp khác.
 - Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 học sinh lên đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- Giáo viên nhận xét , cho điểm học sinh làm tốt.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên treo tranh đã sưu tầm để học sinh định hình nghề nghiệp, công việc.
- Gọi học sinh tập nói. Nhắc nhở học sinh phải nói rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp , công việc và ích lợi của công việc đó.
- Sau mỗi học sinh nói giáo viên gọi 1 học sinh khác và hỏi: Em biết gì về bố ( mẹ, chú, anh, chị...) của bạn?
- Giáo viên sửa câu cho học sinh nếu sai.
- Cho điểm những học sinh nói tốt.
*Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu và để học sinh tự viết.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài kiểm tra.
- 5 em đọc bài của mình.
- 1 HS đọc y/c và câu hỏi gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK
- Học sinh quan sát và trả lời 
- Một số học sinh kể.
- Học sinh trình bày lại theo ý bạn nói.
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
 ----------------š&›----------------
Tiết 2 Toán
 Ôn tập về hình học (Tiếp theo)
I. Mục tiêu 
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tứ giá, hình tam giác.
 - Làm được BT 1, 2, 3.
II. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng .
2. Hướng dẫn ôn tập .
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tập và cho học sinh tự làm bài, sau đó gọi học sinh nêu cách tính độ dài đường gấp khúc và báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét bổ sung .
*Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu của bài và cho học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
- Nhận xét bài và cho điểm học sinh .
*Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
- Các cạnh của hình tứ giác này có đặc điểm gì? 
- Vậy chúng ta có thể tính chi vi hình tứ giác này theo cách nào nữa? 
- Chữa bài cho điểm học sinh .
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà ôn luyện bài và làm các bài tập được giao về nhà làm .
- Học sinh nghe ghi nhớ .
- 1 Học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đọc tên hình theo yêu cầu.
- 1 học sinh đọc đề .
- 1 HS nêu cách tính và tính .
- 1 HS đọc đề bài.
- Một số HS nêu.
*Chu vi hình tứ giác đó là: 5cm+5cm+5cm+ 5cm= 20cm
*Các cạnh bằng nhau.
*Bằng cách thực hiện phép nhân
 5cm x 4
----------------š&›----------------
Tiết 3 Chính tả ( Nghe viết)
 Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
 - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học :
Bài tập 3 viết sẵn lên 2 tờ giấy.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên viết các từ ngữ theo lời GV đọc .
- Giáo viên nhận xét, cho điển học sinh 
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả 
*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết .
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc lại bài viết.
- Hỏi:
+Đoạn văn nói về điều gì ?
+Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu?
+Những con bê cái thì sao?
*Hướng dẫn cách trình bày: 
+Tìm tên riêng trong đoạn văn? 
+Những chữ nào thường phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ: quấn quýt, quẩn vào chân anh, nhảy quẩng lên, rụt rè, quơ quơ.
- Chỉnh sửa cho học sinh 
*Viết chính tả: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết theo đúng yêu cầu 
*Soát lỗi :
- Giáo viên đọc lại bài , dừng lại phân tích các tiếng khó cho học sinh chữa .
*Chấm bài :
- Thu và chấm 10 bài .
- Nhận xét về bài viết .
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập CT
*Bài 2a:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp, học sinh đọc đọc câu hỏi, 1học sinh tìm từ.
- Gọi học sinh nhận xét bạn thực hành.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài , làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau
 - 2 em lên bảng viết
- Dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp theo dõi bài.
- Học sinh trả lời .
*Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
*Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau
*Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
*Hồ Giáo.
*Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
- 3 em lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.
- Nghe viết.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi , chữa bài .
- 1 học sinh đọc .
- Một số cặp học sinh được thực hành.
----------------š&›----------------
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập tự nhiên
I. Mục tiêu
 - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
 - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy và học 
Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề Tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra bài : Mặt Trăng và các vì sao.
+Em hiểu gì về Mặt Trăng?
+ Em hiểu gì về những ngôi sao trên bầu trời?
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Triển lãm.
 - Yêu cầu các nhóm học sinh đem tất cả những sản phẩm đã sưu tầm được và các bức tranh tự các em vẽ về chủ đề Tự nhiên( bao gồm các tranh ảnh, mẫu 
vật ...) bày ra bàn.
- Yêu cầu từng thành viên trong nhóm tập thuyết minh những nội dung đã được nhóm trình bày, để khi nhóm khác tới xem khu vực triển lãm của nhóm mình, họ sẽ có quyền nêu câu hỏi và chỉ định bất cứ bạn nào trả lời.
- Sau khi đã làm tốt mục , cả nhóm sẽ chuẩn bị sẵn các câu hỏi thuộc những nội dung đã học về chủ đề Tự nhiên để đi hỏi nhóm bạn.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ giáo viên đã giao:
+Thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp mang tính khoa học.
+Tập thuyết minh , trình bày , giải thích về các sản phẩm mà nhóm có.
+Bàn nhau để đưa ra các câu hỏi, khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn.
- Mồi nhóm cử ra một bạn vào ban giám khảo.
- Ban giám khảo cùnggiáo viên đi đến khu vực trưng bày của từng nhóm và chấm điểm. Tuỳ từng điều kiện cụ 
 - Giáo viên có thể đưa ra những tiêu chí khác nhau. Dưới đây là một số gợi ý:
 +Nội dung trưng bày đầy đủ, phong phú phản ánh các bài đã học:
 +Học sinh thuyết minh ngắn, gọn, đủ ý.
 +Trả lời đúng các câu hỏi ban giám khảo nêu ra.
- Các học sinh khác theo dõi việc làm của ban giám khảo và cách trình bày , bảo vệ của các nhóm bạn và các em có thể đưa ra ý kiến nhận xét của mình.
- Giáo viên sẽ là người đánh giá nhận xét cuối cùng khi kết thúc hoạt động này. 
- GV tuyên dương những nhóm thực hiện tốt.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Du hành vũ trụ”
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm:
+Nhóm 1 : Tìm hiểu về Mặt Trời.
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Mặt Trăng.
+ Nhóm 3 : Tìm hiểu về các vì sao.
- Giáo viên phát cho học sinh một kịch bản để tham khảo , học sinh có quyền sáng tạo riêng dựa trên kiến thức đã học 
 *Một số gợi ý:
 +Cảnh 1: Hai học sinh ngồi trên tàu vũ trụ nhìn ra ngoài , phía xa có Mặt Trăng.
 HS 1:Nhìn kìa, chúng ta đang đến gần một vật trông như quả bóng khổng lồ.
 HS 2: A ! Mặt Trăng đấy!
+Cảnh 2: Con tàu đưa 2 học sinh đến gần Mặt Trăng hơn.
*Mặt Trăng: Chào các bạn , mời các bạn xuống chơi 
*HS 1: Chào bạn nhưng bạn có nóng như Mặt Trời không?
*Mặt Trăng: Các bạn đừng lo, tôi không tự phát ra ánh sáng và cũng không toả ra được sức nóng giống như Mặt Trời đâu.`
*HS 2: Thế sao nhìn từ Trái Đất tôi thấy bạn sáng thế?
*Mặt Trăng: Bạn hãy chơi trò chơi “Tại sao trăng sáng”, Bạn sẽ tự trả lời được câu hỏi đó. Chúc các bạn vui vẻ.
- Dựa vào hướng dẫn , các nhóm sẽ phân vai và hội ý về lời thoại để đóng vai.
- Các nhóm lần lượt trình bày trước lớp, giáo viên khen sự sáng tạo của học sinh .
3. Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn HS về ôn bài. 
- 2 em trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng để điều hành hoạt động
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
- Từng thành viên trong nhóm tập thuyết minh những nội dung đã được nhóm trình bày
- Nhóm khác tới xem khu vực triển lãm của nhóm mình, họ nêu câu hỏi và chỉ định bất cứ bạn nào trả lời.
- cả nhóm sẽ chuẩn bị sẵn các câu hỏi thuộc những nội dung đã học về chủ đề Tự nhiên để đi hỏi nhóm bạn.
- Học sinh cùng giáo viên nhận xét và đánh giá.
- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn trò chơi.
.
- Các nhóm thảo luận và phân vai.
- 2,3 nhóm lên trình bày.
----------------š&›----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 34.doc