Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017

Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng BT1; nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước BT2.

- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3.

2. Kĩ năng

- Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2 làm bài 1, 2; mức độ 3 làm bài 1, 2, 3.

3. Thái độ

- HS có ý thức tự giác trong học tập

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh

 - Vở bài tập Tiếng Việt 2 tập hai.

III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC

 - Nhóm, cá nhân.

 

doc 22 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ tư, ngày 3 tháng 5 năm 2017
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
______________________________
Tiết 2+3:
TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
1. Kiến thức 
 - Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung: Tấm lòng nhân hậu tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 đọc trơn đúng bài tập đọc.
- Mức độ 2 đọc lưu loát, đúng dấu câu.
- Mức độ 3 đọc diễn cảm bài đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
2. Chuẩn bị của học sinh 
- SGK.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- HS hát.
- Đọc thuộc lòng bài thơ: “Lượm”.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài, nghi tên tác giả.
- HS chú ý lắng nghe.
* Đọc từng câu:
- Đọc từng câu lần 1.
+ Uốn nắn phát âm cho học sinh khi đọc.
- Đọc từng câu lần 2.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần 1.
+ HDHS đọc đoạn khó. 
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ mới có trong đoạn đọc.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa từ mới trong bài.
Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Bác Nhân làm nghề gì ? 
- Nhận xét, chốt lại.
+ Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.
+ Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác Nhân như thế nào ?
- Nhận xét, chốt lại.
+ Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm trò chơi.
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
- Nhận xét, chốt lại.
+ Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua.
+ Bạn nhỏ trong bài có thái độ như thế nào ?
- Nhận xét, chốt lại.
+ Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với Bác " Bác đừng về bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu"
 + Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
- Nhận xét, chốt lại.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét, chốt nội dung bài.
+ Bạn đập con lợn đất chia nhỏ món tiền, nhờ các bạn trong lớp mua giúp cho bác.
- HS trả lời.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc toàn bài.
- Cho HS đọc trong nhóm đoạn 2.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc trong nhóm đoạn 2.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
4. Củng cố 
- Củng cố ND bài học.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe. 
- HS nghe.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Tiết 4:
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TR.173)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Thuộc bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm đã học.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép chia .
- Nhận biết một phần mấy của một số.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2 làm bài 1, 2; mức độ 3 làm bài 1 đến bài 4.
3. Thái độ 
- HS có hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phu, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- VBT toán.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
- Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài. 
- HS hát.
- Kiểm tra vở bài tập HS làm ở nhà.
- HS nghe.
Bài 1: Tính nhẩm. 
- HD làm bài tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2 : Tính. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm. 
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: Hình nào được khoanh 1/4 số ô vuông.
- Gọi HS nêu trả lời. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- Nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
 4 x 9 =36 5 x 7= 35 
 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 
 3 x 8 =24 16 : 2 = 8 
 24 : 3 = 8 2 x 8 = 16 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 = 15 - 6
 = 12 = 9
40 : 4: 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58
 = 2 = 72
4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72
 = 42 = 88
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu. 
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
 Bài giải 
Mỗi nhóm có số bút chì màu là : 
27 : 3 = 9 (bút chì)
 Đáp số : 9 bút chì màu
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Hình b.
4. Củng cố 
- Củng cố lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Về học bài, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài “Ôn tập về đại lượng” tới.
- HS nghe. 
- HS nghe.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 4 tháng 5 năm 2017
Tiết 3:
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TR.174)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Biết xem đồng hồ khi kim chỉ số 12, số 3,số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 làm bài 1, 2; mức độ 2 làm bài 1, 2, 3; mức độ 3 làm bài 1 đến bài 4.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phụ, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Vở Bt toán 2.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bảng nhân, chia đã học. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
3 Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS hát.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- HS nghe.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: a. Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng.
- HS quan sát đồng hồ, nêu miệng.
+ Đồng hồ A chỉ 3 giờ 30 phút.
+ Đồng hồ B chỉ 5 giờ 15 phút.
+ Đồng hồ C chỉ 10 giờ.
b. Vào giờ chiều, hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ?
- Nhận xét.
+ Đồng hồ chỉ D chỉ 8 giờ 30 phút.
- Quan sát, trả lời.
Đồng hồ: A – E; B – D; C – G.
Bài 2:
 - 1 HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên tóm tắt.
- 1 HS lên giải.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- 1 HS lên bảng tóm tắt.
- 1 em lên giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Can to đựng được là:
- Nhận xét, chữa bài.
 10 + 5 = 15 (l)
 Đáp số: 15 lít nước mắm.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu. 
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Bình còn số tiền là:
1000 - 800 = 200 (đồng)
 Đáp số: 200 đồng
Bài 4: Viết mm, cm, dm, m, km vào chỗ chấm thích hợp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS lên bảng viết.
a. 15 cm
b. 15m
4. Củng cố
- Củng cố lại ND bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe. 
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________
Tiết 2:
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
1. Kiến thức 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Người làm đồ chơi. 
- Làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập 3 a/b.
 2. Kĩ năng 
 - Mức độ 1, 2 viết đúng bài chính tả làm bài tập 2a; mức độ 3 viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2a, 3a.
3. Thái độ 
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phụ, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Vở chính tả, vở bài tập Tiếng Việt 2 tập hai.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Gọi 2 HS lên bảng viết tiếng c ... ược bài tập 2a/b hoặc bài tập 3 a/b.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1, 2 viết đúng bài chính tả làm bài tập 2a; mức độ 3 viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2a, 3a.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phụ, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh 
 - Vở Bt Tiếng Việt 2 tập hai.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới 	
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- HS hát
- HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
- GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả.
- HS chú ý nghe. 
- 2 HS đọc bài.
- HDHS nhận xét:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả. 
- Hồ Giáo.
+ Tên riêng của người viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên.
 - Cho HS viết bảng con tiếng, từ khó.
- HS viết bảng con tiếng khó: quấn quýt, quẩn, quẩng...
- Nhận xét, sửa chữa. 
- Nhắc các em tư thế khi ngồi viết.
- Đọc bài cho HS viết, quan sát uốn nắn chữ viết cho HS.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi. 
- Hs lắng nghe.
- HS nghe, viết bài. 
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
- Thu bài, nhận xét.
- HS nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: a. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
+ Chợ, chờ, tròn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: a.
- HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng làm. 
 - Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
a. chè, trám, tràm, tre, trúc, trầu, chò chỉ, chuối, 
4. Củng cố 
- Nêu lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS nghe. 
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 3:
TẬP VIẾT
ÔN CÁC CHỮ HOA: A, M, N, Q, V (KIỂU 2)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 
1. Kiến thức 
- Viết đúng các chữ hoa (kiểu 2) A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các câu ứng dụng (mỗi câu một dòng).
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài tập viết.
3. Thái độ 
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Mẫu chữ A, M, N, Q, V hoa (kiểu 2).
 - Bảng phụ viết sẵn tên riêng.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Vở Tập viết 2 tập hai. 
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Cá nhân.	
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Cho HS viết bảng con chữ hoa V kiểu 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS hát.
- Cả lớp viết bảng con.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
- HS nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2)
+ Nêu cấu tạo của chữ : A, M, N, Q, V (kiểu 2).
- Nhận xét, chốt lại.
- HS lần lượt nêu lại cấu tạo của các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2).
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
- Cho HS viết bảng con.
- Quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Cho HS đọc các cụm từ ứng dụng. 
- Giải thích cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét: 
+ Độ cao của các chữ cái.
+ Cách đánh dấu thanh.
+ Khoảng cách giữa các chữ.
+ Cách nối nét giữa các chữ. 
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS giải thích.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS viết vào bảng con.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Hướng dẫn HS viết vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Thu vở, nhận xét.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS nghe.
4. Củng cố 
- Củng cố lại ND bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Về học bài, chuẩn bị bài mới.
- HS nghe.
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________
Tiết 4:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG)
__________________________________________________________________
Chủ nhật, ngày 7 tháng 5 năm 2017
Tiết 1:
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TR.177)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
2. Kĩ năng 
- Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2 làm bài 2; mức độ 3 làm bài 1, 2, 3.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phụ, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh 
- Vở bài tập toán, vở nháp.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.	
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
- HS hát.
- HS lấy VBT ra cho GV kiểm tra.
- HS nghe.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
- Đọc bài toán.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm.
b. Bài Giải
 Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
 Đáp số: 80 mm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm
 - 1 HS đọc bài toán.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
4. Củng cố.
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS nghe.
 V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
ÂM NHẠC
(GIÁO VIÊN BUỔI 2 DẠY)
___________________________________
Tiết 3+4:
TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
2. Kĩ năng 	
- Mức độ 1 làm bài 1; mức độ 2, 3 làm bài 1, 2.
3. Thái độ 
- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Bảng phụ, SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh 
 - Vở bài tập Tiếng Việt 2 tập hai.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC 
 - Nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra 
- Kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
- HS hát.
- HS lấy VBT ra cho GS kiểm tra.
- HS nghe.
Bài tập 1: Kể về người thân của em. 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: 
+ Có thể kể dựa theo câu hỏi gợi ý hoặc không dựa hoàn toàn vào câu hỏi gợi ý.
- Cho HS kể.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
- Khi viết các em phải chú ý đặt đúng câu: Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy, đúng chỗ. Biết nối kết các câu thành bài văn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nói người thân em chọn kể là ai.
- 2 - 3 HS kể trước lớp về người thân của mình.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
4. Củng cố 
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Về nhà học bài chuẩn và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe. 
- HS nghe.
V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2016_2017.doc