Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, 2).

- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).

- Giáo dục học sinh biết làm việc tốt với mọi người và cuộc sống xung quanh.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ viết sẵn các tình huống.

 

doc 45 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: Ngày 24 tháng 4 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
(Dạy bài thứ sáu tuần 33)
Tiết 1: Tập làm văn
Bài 33: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, 2).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
- Giáo dục học sinh biết làm việc tốt với mọi người và cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết sẵn các tình huống.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống của BT 2 tuần 32.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c ; 
- GV treo tranh, y/c HS qsát và TLCH:
+Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi lời các nhân vật trong tranh.
- Gọi 2 - 3 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
- HD bình chọn cặp nào nói tự nhiên nhất
- Khi đáp lời an ủi em cần nói với thái độ như thế nào?
Bài 2: 
- Gọi HS nêu y/c và đọc các tình huống.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo các tình huống trong SGK.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung; bình chọn nhóm có lời đáp phù hợp nhất, tự nhiên nhất.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề, y/c HS suy nghĩ về việc tốt mình sẽ kể.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 5 HS trình bày bài viết trước lớp.
- Gọi HS nhận xét về câu, cách dùng từ trong đoạn văn của bạn; cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu y/c.
Thực hiện theo y/c
+ Tranh vẽ một bạn bị gãy chân phải nằm điều trị, 1 bạn khác đến an ủi động viên bạn.
- Thực hiện theo y/c trong vòng 2 phút.
- Thực hành hỏi đáp; HS khác nhận xét bổ sung.
- Cần nói với thái độ biết ơn.
- 2 HS nêu.
- Thực hiện theo y/c.
- 6 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
VD: HS1 Đừng buồn nếu em cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt.
HS2: Em cảm ơn cô, lần sau em sẽ cố gắng hơn...
- 1 HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Thực hiện làm bài cá nhân.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- HS khác nhận xét.
................................................................................................................................
Tiết 2: Thủ công
	Bài 33 : Ôn tập thực hành:
Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức đã học .
- Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
- Học sinh yêu thích làm đồ chơi .Yêu quý sản phẩm do mình tự làm ra 
II. Hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới:
- Hệ thống kiến thức đã học .
- Kể tên những chương thủ công đã học trong chương trình thủ công lớp 2 .
- Thực hành :
- Trong chương 3( làm đồ chơi ). Em đã được học những bài làm đồ chơi nào?
- Em thích làm sản phẩm nào nhất
* Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
 - GV quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 
- Trưng bày sản phẩm :
- GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm của bạn 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà .
Chương 1 : Kĩ thuật gấp hình 
Chương 2 :cắt , gấp , dán hình 
Chương 3 :Làm đồ chơi 
- Học sinh nêu 
- Làm đồng hồ đeo tay 
- Làm vòng đeo tay 
- Làm con bướm
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hành làm đồ chơi mà mình thích
- Học sinh trưng bày sẩn phẩm
.................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 165: Ôn tập phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, thừa số và giải toán có 1 phép nhân.
- Làm được hết các bài tập trong SGK.
II. Các hoạt động dạy:
A. Kiểm tra:
- Cho học sinh làm bài 3 .
- Giáo viên chữa bài - nhận xét cho điểm .
B. Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm .
- Giáo viên ghi kết quả lên bảng .
Bài 2: Tính 
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Chữa bài nhận xét .
Bài 3: Bài toán .
- Hướng dẫn tóm tắt và giải toán.
- Chữa bài nhận xét .
Bài 4: Hình nào đã khoanh vào số hình tròn ?
Bài 5: Tìm x .
- Nêu tên gọi , thành phần phép tính.
- Nêu cách tìm SBC, thừa số?
- Chữa bài nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- 2 học sinh lên bảng làm bài .
 Tóm tắt .
Có :265 học sinh gái
Có :234 học sinh trai
Tất cả: . . . học sinh
 Bài giải
 Tất cả số học sinh là
 265 + 234 = 499 ( học sinh )
 Đáp số : 499 (học sinh)
- Học sinh làm miệng 
- Làm bài BC- BL 
 4 x 6 + 16 = 24 + 16 
 = 40
 5 x 7 + 15 = 35 + 15
 = 50
 20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 30
 30 : 5 : 2 = 6 : 2
 = 3
- Học sinh đọc đề bài- phân tích đề
 Tóm tắt
Mỗi hàng : 3 học sinh
 8 hàng :... học sinh ? 
Bài giải
Số học sinh lớp 2A là
 3 x 8 = 24 ( học sinh)
 Đáp số : 24 học sinh
- Học sinh quan sát và làm bài .
- Học sinh làm bài theo nhóm 4 
- Học sinh trình bày 
- Hình a
- 2 HS
- 2 học sinh. Làm BC, bảng lớp.
 x : 3 = 5 5 x X = 35
 x = 5 x 3 x = 35 : 5
 x = 15 x = 7
.................................................................................................................................
________________________________________
Tiết 4: Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
_________________________________________
Chiều
Tiết 1: Tập làm văn *
Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu :
- Rèn khả năng nói:Biết đáp lại lời an ủi.
- Rèn khả năng viết: Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc bạn em.
 - Giáo dục học sinh biết cách ứng xử trong tình huống phù hợp .
II. Đồ dùng dạy học
- VBT tiếng việt.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1. (VBT/ 65) Ghi lời đáp của em trong các trường hợp sau:
- Giáo viên nhận xét kết luận .
Bài tập 2: hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 3- 4 câu kể một việc tốt của em ( hoặc của bạn em). VD:
- Săn sóc mẹ khi mẹ ốm.
- Cho bạn đi chung áo mưa.
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài.
- Khen ngợi những học sinh thực hiện tốt 
- Nhận xét cho điểm .
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà .
* Học sinh đọc yêu cầu và tình huống trong bài tập
Cả lớp đọc thầm .
- Từng cặp học sinh đối thoại trước lớp
a. Dạ, em cảm ơn cô .
Em nhất định sẽ cố gắng
b. Cảm ơn bạn .
mình hy vọng nó sẽ trở về .
c. Cháu cảm ơn bà .
* Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nêu cách lựa chọn của mình.
- Làm trong VBT. 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh đọc bài viết của mình .
 Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sợ chăm sóc của cả nhà hôm nay mẹ đã đỡ .
- Học sinh nhận xét - lần lượt
đọc bài của mình .
______________________________________________
Tiết 1: Toán *
Ôn: Ôn tập phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về : Nhân và chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.
- Nhận biết một phần mấy bằng hình vẽ .Tìm một thừa số chưa biết .
- Làm được các bài tập trong VBT.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân, bảng chia – N/xét, cho điểm.
B. Hớng dẫn ôn tập:
Bài 1: (VBT/ 85)
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho hs tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: (VBT/ 85)
- Nêu y/c của bài và cho hs tự làm bài.
Bài 3: (VBT/ 85)
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
Bài 4: (VBT/ 85)
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Giải trong VBT.
- Chữa bài và cho điểm hs.
Bài 5: (VBT/ 85) Khoanh vào số hình tròn có trong hình vẽ trong VBT.
C. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Dặn HS về ôn bài.
- Học sinh làm miệng 
- Làm bài VBT
5 x 3 + 5 = 15 + 5 28 : 4 + 13 = 7 +13
 = 20 = 20
 4 x 7 - 16 = 28 - 16
 = 12
- 2 học sinh. Làm BL, VBT.
 x : 4 = 5 5 x X = 40
 x = 5 x 4 x = 40 : 5
 x = 20 x = 8
- Học sinh đọc đề bài- phân tích đề
Bài giải
Số học sinh lớp 2A là
 3 x 8 = 24 ( học sinh)
 Đáp số : 24 học sinh
- Học sinh quan sát và làm bài.
Khoanh vào 3 và 4 hình tròn trong VBT
_______________________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt cuối tuàn
Sinh hoạt tuần 33 
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Hoạt động văn nghệ.
- Phương hướng tuần sau.
 II. Cụ thể:
Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Đạo đức: 
+ HS ngoan ngoãn biết đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn tuổi
- Học tập: 
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Có đầy đủ đồ dùng học tập.
+ Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài; Băng, Lê Dương, Nguyễn Dương, 
+ Nhiều em có ý thức rèn chữ viết kết quả thi viết chữ đẹp: Mai, Phương Anh, Nhung, Ong Linh,
- Thể dục - vệ sinh
+ Xếp hàmg nhanh nhẹn
+ Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ.
* Tồn tại: 
- Một số em chưa có ý thức rèn chữ: Hoàng
- Một vài em còn lười học: Khải
Hoạt động văn nghệ:
- GV tổ chức cho HS múa hát giao lưu giữa các tổ, nhóm
- GV- HS nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ , nhóm có nhiều ý thức tốt.
 3. Phương hưng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm đã có trong tuần.
- Khắc phục mọi tồn tại.
- Tham gia vẽ tranh chủ đề: “ Vì ước mơ trẻ thơ”.
- Học tập tốt chào mừng ngày 30- 4 và 1- 5. 
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối năm.
Ngày soạn: Ngày 25 tháng 4 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
(Dạy bài thứ hai)
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
 - Chào cờ
 - Lớp trực tuần nhận xét
 - Tổng phụ trách triển khai hoạt động theo chủ điểm: 
 “ Hòa bình và hữu nghị”
_______________________________________________________
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Bài 100+ 101: Người làm đồ chơi
I Mục tiờu
- Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạ ... (BT1)
- Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2).
- Tôn trọng nghề nghiệp của cha, mẹ, người thân.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33 
- Tranh của một số nghề nghiệp khỏc .
- Bảng ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý.
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 5 học sinh lên đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- Giáo viên nhận xét , cho điểm học sinh làm tốt.
B. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên treo tranh đã sưu tầm để học sinh định hình nghề nghiệp, công việc.
- Gọi học sinh tập nói. Nhắc nhở học sinh phải nói rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp , công việc và ích lợi của công việc đó.
- Sau mỗi học sinh nói giáo viên gọi 1 học sinh khác và hỏi: Em biết gì về bố 
( mẹ, chú, anh, chị...) của bạn?
- Giáo viên sửa câu cho học sinh nếu sai.
- Cho điểm những học sinh nói tốt.
Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu và để học sinh tự viết.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài kiểm tra.
- 5 em đọc bài của mình.
- 1 HS đọc y/c và câu hỏi gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK
- Học sinh quan sát và trả lời 
- Một số học sinh kể.
- Học sinh trình bày lại theo ý bạn nói.
- Tìm ra các bạn nói hay nhất.
- HS viết vào vở.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
VD:+ Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy cỏc chỳ bộ đội bắn sỳng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yờu cụng việc của mỡnh vỡ bố con đó dạy rất nhiều chỳ bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc .
+ Mẹ của con là cụ giỏo. Mẹ con đi dạy từ sỏng đến chiều. Tối đến mẹ con cũn soạn bài, chấm điểm. Cụng việc của mẹ được nhiều người yờu quý vỡ mẹ dạy dỗ trẻ thơ nờn người .
.
_____________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất 1 sản phẩm thủ công đã học.
- Với HS khéo tay:
+ Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học
+ Có thể làm được một sản phẩm mới có tính sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy, kéo
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 – 2’)
2. Ôn tập
- GV cho HS nhắc lại các đồ chơi đã học đã làm
- GV cho HS nêu ích lợi của từng đồ chơi
- Cho HS nêu các đồ chơi mà mình thích.
3. Thực hành
- Cho HS thực hành làm đồ chơi
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Nhận xét
- GV cho HS nhận xét một số sản phẩm mà các em đã làm
- GV đánh giá sản phẩm
C. Củng cố, dăn dò:
 - Về nhà chuẩn bị cho bài sau
- HS nêu 
- HS nêu ích lợi cuả từng đồ chơi
- HS nêu các đồ chơi mình thích
- HS thực hành làm
- HS nhận xét
Tiết 3: Toỏn
Bài 170: Ôn tập về hình học ( Tiếp theo )
I- Mục tiờu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II- Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ ; Bộ đồ dựng dạy học
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kể tên các hình đã học.
B. Thực hành làm bài tập:
Bài 1: Tính độ dài các đường gấp khúc.
- Phân tích yêu cầu. 
- Lưu ý: Phần b có 2 cách giải.
- MR: Khi nào thì bài toán có thể giải bằng 2 cách?
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố cách cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: Thực hiện tơng tự bài 2.
- Lưu ý 2 cách giải:
 5 + 5 + 5 = 15
 5 x 3 = 15
Bài 4: 
- Phân tích yêu cầu. 
- HS cách tính độ dài hai đường gấp khúc.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 5: Xếp các hình tam giác thành mũi tên như hình vẽ.
- Tổ chức cho HS thi xếp hỡnh 
- Trong thời gian 5 phỳt, đội nào cú nhiều bạn xếp hỡnh xong, đỳng thỡ đội đú thắng cuộc .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2, 3 HS Y, TB, K.
- 1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. 
-1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* 1, 2 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS TB nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào bảng con.
 Bài giải
 Chu vi tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80( cm)
 Đáp số: 80 cm 
- 1 HS TB lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS TB nêu yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Thi đua nêu miệng ý kiến của mình
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó.
- HS dùng các hình tam giác xếp ra mặt bàn.
* HS K lên bảng thi đua.
- HS thực hiện
- Nhận xét, chữa bài.
.
_______________________________________________
Tiết 4: Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
____________________________________________
Chiều
Tiết 1: Tập làm văn *
Ôn: Kể ngắn về người thân
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, viết 1 đoạn văn ngắn kể về một người thân của em.
- Tôn trọng nghề nghiệp của cha, mẹ, người thân.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh của một số nghề nghiệp khỏc, VBT.
- Bảng ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý.
III- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A .Kiểm tra: VBT của học sinh
B. Bài ôn:
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết Tập làm văn hụm nay, lớp mỡnh sẽ được biết về nghề nghiệp, cụng việc của những người thõn trong gia đỡnh từng bạn.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn kể về một người thân của em (bố, mẹ, chú, gì,...) theo các câu hỏi gợi ý.
- GV yờu cầu và để HS tự viết 
- Gọi HS đọc bài của mỡnh .
- Gọi HS nhận xột bài của bạn
- Cho điểm những bài viết tốt .
- Khuyến khớch , tuyờn dương cỏc em có bài viết tốt.
C. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà ụn tập để chuẩn bị kiểm tra.
- 2 HS đọc yờu cầu của bài và cõu hỏi gợi ý .
- Suy nghĩ .
- Nhiều HS kể miệng.
- HS viết bài vào VBT.
- 5 đến 7 HS đọc bài.
- Vớ dụ :
+ Mẹ của con là cụ giỏo. Mẹ con đi dạy từ sỏng đến chiều. Tối đến mẹ con cũn soạn bài, chấm điểm. Cụng việc của mẹ được nhiều người yờu quý vỡ mẹ dạy dỗ trẻ thơ nờn người .
+ Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy cỏc chỳ bộ đội bắn sỳng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yờu cụng việc của mỡnh vỡ bố con đó dạy rất nhiều chỳ bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc .
Tiết 2: Toán *
Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về biểu tượng đường gấp khúc, hình tam giác, tứ giác, cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vị hình tam giác, tứ giác.
- Có khái niệm chính xác về đờng gấp khúc, hình tam giác, tứ giác, cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vị hình tam giác, tứ giác. Vận dụng thực hành thành thạo.
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kể tên các hình đã học.
B. Thực hành làm bài tập:
Bài 1: (VBT/90) Tính độ dài các đường gấp khúc.
- Phân tích yêu cầu. 
- Lưu ý: Phần b có 2 cách giải.
- MR: Khi nào thì bài toán có thể giải bằng 2 cách?
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2: (VBT/90) Tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố cách cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3: (VBT/90) Thực hiện tơng tự bài 2.
- Lưu ý 2 cách giải:
 10 + 10 + 10 + 10 = 40
 10 x 4 = 40
Bài 4: (VBT/90)
- Phân tích yêu cầu. 
- HS nêu cách tính độ dài hai đường gấp khúc.
- Chốt đáp án đúng.
Bài 5: (VBT/90) Xếp các hình tam giác thành mũi tên như hình vẽ.
- Tổ chức cho HS thi xếp hỡnh 
- Trong thời gian 5 phỳt, đội nào cú nhiều bạn xếp hỡnh xong, đỳng thỡ đội đú thắng cuộc .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
2, 3 HS Y, TB, K.
- 1 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc. 
-1 HS TB lên bảng giải bài toán. 
- Lớp làm bài vào VBT.
a. Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 4 + 3 + 5 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm
- Lớp nhận xét, đánh giá.
* 1, 2 HS Y nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS TB nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT. 
 Bài giải
 Chu vi tam giác ABC là:
 15 + 25 + 30 = 70( cm)
 Đáp số: 70 cm 
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT. 
 Bài giải
 Chu vi tứ giác DEGH là:
 10 x 4 = 40( dm)
 Đáp số: 40 dm 
* 1 HS TB nêu yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- Thi đua nêu miệng ý kiến của mình
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai đường gấp khúc đó.
+ Độ dài đường gấp khúc ABC là: 11cm.
+ Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là: 2 x 5 + 1 = 11cm.
- Vậy con kiến đi từ A đến C theo 2 con đường có độ dài như nhau.
+ HS dùng các hình tam giác xếp ra mặt bàn.
* HS K lên bảng thi đua.
- HS thực hiện
- Nhận xét, chữa bài.
_____________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuàn
Sinh hoạt tuần 34 
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Hoạt động văn nghệ.
- Phương hướng tuần sau.
 II. Cụ thể:
Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Đạo đức: 
+ HS ngoan ngoãn biết đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn tuổi, giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống.
- Học tập: 
+ Đi học đều, đúng giờ. nghỉ học có lý do chính đáng.
+ Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+ Có đầy đủ đồ dùng học tập.
+ Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài: Thảo, Ong Linh, Ngọc, Phương Anh,
+ Nhiều em có ý thức rèn chữ viết kết quả thi viết chữ đẹp: Vũ Nhung, Mai, Thảo, Ong Linh,
- Thể dục - vệ sinh
+ Xếp hàmg nhanh nhẹn
+ Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ.
* Tồn tại: 
- Một số em chưa có ý thức rèn chữ: Hoàng
- Một vài em còn lười học: Đăng Khoa.
Hoạt động văn nghệ:
- Tích cực vẽ tranh chủ đề: “ Vì ước mơ trẻ thơ”.
- GV tổ chức cho HS múa hát giao lưu giữa các tổ, nhóm
- GV- HS nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ , nhóm có nhiều ý thức tốt.
 3. Phương hưng tuần sau:
- Phát huy những ưu điểm đã có trong tuần.
- Khắc phục mọi tồn tại.
- Học tập tốt chào mừng ngày Sinh nhật Bác 19/5.
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc