TUẦN 34
MÔN: TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- Một số các con vật nặn bằng bột.
Thứ hai ngày 2/ 5/ 2011 TUẦN 34 MÔN: TẬP ĐỌC NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. - Một số các con vật nặn bằng bột. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ: (3’) Lượm - Gọi HS lên đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: Cho HS xem một số con vật được nặn bằng bột và giới thiệu: Đây là món đồ chơi rất phổ biến trong dân gian xưa kia. Bằng sự khéo léo của đôi bàn tay, các nghệ nhân nặn bột đã mang đến cho trẻ con những đồ chơi hết sức lí thú như hình Tôn Ngộ Không. Chư Bát Giới những con hổ, con nai, bông hoa, cái kèn, v Hoạt động 1: Luyện đọc a.GV đọc mẫu: : nhẹ nhàng, tình cảm. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm. - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Hát - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi cuối bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS LĐ các từ: nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, hết nhẵn. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu: + Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh:// + Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn). + Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// (giọng buồn). + Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi). - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. - Cả lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: + Bác Nhân làm nghề gì? + Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác ntn? + Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? + Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàn cuối cùng? + Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào? + Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng? v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo - Nhận xét tiết học. - Hát + Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. + Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn. + Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. + Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. + Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị./ + Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu./ - HS TLN phân vai đọc lại câu chuyện theo vai ( ngươi dẫn chuyện, bác Nhân, cậi bé) - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. MÔN: TOÁN TIẾT 160: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT). I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó co một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (3’) Ôn tập về phép nhân và phép chia: - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Hỏi: khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao? Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - Nhận xét bài của HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm ntn? Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Hình nào đã khoanh vào một phần tư số hình vuông, vì sao em biết điều đó? 4. Củng cố – Dặn dò; (3’) - Qua tiết học này các em ôn được những gì? - Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 1 số HS nối tiếp nêu KQ. - Lớp nhận xét. - Có thể ghi ngay kết quả 36:4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào BC. - Nhận xét . - HS đọc đề nêu yêu cầu. + Có tất cả 27 bút chì màu. Chia thành 3 nhóm. - Ta thực hiện phép tính chia 27:3 - 1 HS lên bảng giải. - Lớp làm vở. Bài giải. Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 (chiếc bút) Đáp số: 9 chiếc bút. - HS TLN2 - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. + Hình nào được khoanh vào một tư số hình vuông? - Hình b đã được khoanh vào một phần tư số hình vuông. - Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông. Moân: ÑAÏO ÑÖÙC Ñeà baøi: GIÖÕ TRAÄT TÖÏ VEÄ SINH NÔI COÂNG COÄNG I. Muïc tieâu: - Caàn laøm vaø traùnh nhöõng vieäc gì ñeå giöõ traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. - Hoïc sinh bieát giöõ gìn traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. - Hoïc sinh coù thaùi ñoä toân troïng nhöõng quy ñònh veà traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. II. Taøi lieäu vaø phöông tieän: Tranh toå chöùc trung thu taïi ñòa phöông. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: - HÑ 1: Phaân tích tranh toå chöùc Trung thu taïi ñòa phöông. + Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh hieåu ñöôïc moät bieåu hieän cuï theå veà giöõ gìn traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. + Caùch tieán haønh: Quan saùt tranh veõ: moât buoåi sinh hoaït trung thu taïi saân cô quan vaên hoùa thoân. Caùc baïn ñang xoâ ñaåy, chaïy nhaûy, ngoài ñöùng gaây maát traät töï. . Hoûi: - Noäi dung tranh veõ gì? - Toå chöùc moät buoåi sinh hoaït trung thu taïi ñòa phöông. - Vieäc xoâ ñaåy, chen laán nhö vaäy coù taùc haïi nhö theá naøo? - Gaây caûn trôû cho vieäc toå chöùc sinh hoaït trung thu nhö: haùt muùa, keå chuyeän, ñoïc thô, - Qua vieäc naøy em ruùt ra ñöôïc ñieàu gì? * Keát luaän: Moät soá thieáu nieân chen laán, xoâ ñaåy nhö vaäy laøm oàn aøo, gaây caûn trôû cho vieäc toå chöùc sinh hoaït trung thu. Nhö theá laøm maát traät töï nôi coâng coäng. - HD 2: Quan saùt tình hình traät töï veä sinh nôi coâng coäng. - Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh thaáy ñöôïc tình hình traät töï, veä sinh nôi coâng coäng thaân quen vaø neâu caùc bieän phaùp caûi thieän thöïc traïng ñoù. - Caùch tieán haønh: Hoïc sinh quan saùt buoåi sinh hoaït trung thu taïi ñòa phöông. . Hoûi: - Nôi coâng coäng naøy ñöôïc duøng ñeå laøm gì? - Ñeå caùc coâ, chuù, baùc, baäc cha meï hoïp hoäi, sinh hoaït. - ÔÛ ñaây traät töï, veä sinh coù ñöôïc toát khoâng? Vì sao caùc em cho laø nhö vaäy? - ÔÛ ñaây traät töï, veä sinh raát toát vì ñaây laø cô quan vaên hoùa cuûa thoân. - Moïi ngöôøi caàn laøm gì ñeå giöõ traät töï veä sinh nôi naøy? - Moïi ngöôøi caàn thöïc hieän ñuùng quy ñònh chung veà giöõ traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. * Keát luaän: Taïi cô quan vaên hoùa thoân luoân ñöôïc giöõ gìn veä sinh saïch seõ. *** Keát luaän chung: Moïi ngöôøi ñeàu phaûi giöõ gìn traät töï, veä sinh nôi coâng coäng. Ñoù laø neáp vaên minh. Moâi tröôøng trong laønh coù lôïi cho söùc khoûe, giuùp coâng vieäc cho moãi ngöôøi ñöôïc thuaän lôïi, nhanh nheïn. Thứ ba ngày 3/ 5/ 2011 MÔN: KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ của bài tập đọc. - Bảng ghi sẵn câu hỏi gợi ý của từng đoạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bóp nát quả cam. - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: (1’) - Giờ Kể chuyện hôm nay lớp mình cùng kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người làm đồ chơi. v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét từng bạn theo các tiêu chí đã nêu. Đoạn 1 + Bác Nhân làm nghề gì? + Vì sao trẻ con rất thích những đồ chơi của bác Nhân? + Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? + Vì sao con biết? Đoạn 2 + Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? + Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn? + Thái độ của bác ra sao? Đoạn 3 + Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? + Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó ntn? b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - Gọi HS nhận xét bạn. - Yêu cầu HS kể toàn truyện. - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS kể phân vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). - 1 HS kể toàn truyện. - HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1 HS kể thì HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi nhóm cử 1 HS lên trình bày, 1 HS kể 1 đoạn của câu chuyện. - Nhận xét. + Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu. + Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh đủ màu sặc sỡ như: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con gà, con vịt + Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ. + Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc. + Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế. + Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê. + Bác rất cảm động. + ... ình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. + Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. + Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. + Hồ Giáo. + Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. - 3 HS lên bảng viết các từ này. - HS dưới lớp viết vào BC. - Đọc yêu cầu của bài. - Nhiều cặp HS được thực hành. + HS 1: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán. + HS 2: Chợ. - Lớp nhận xét. - Tiến hành tương tự với các phần còn lại: a) chợ – chò - tròn b) bảo – hổ – rỗi (rảnh) - HS hoạt động nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét. a) chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm,... b) tủ, đũa, chõ, võng, chảo, chổi, - Cả lớp đọc đồng thanh. MÔN: TOÁN TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. MỤC TIÊU: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. - Biết vẻ hình theo mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Các hình vẽ trong bài tập 1. HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ: (3’) Ôn tập về đại lượng (TT). - GV nhận xét. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình. Bài 2: - Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành 2 phần, có thể thành hoặc không thành 2 hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng. Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Vẽ hình của bài tập lên bảng, có đánh số các phần hình. Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào? Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là những hình nào? Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. Chuẩn bị: Oân tập về hình học (TT). - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. Đọc tên hình theo yêu cầu. HS vẽ hình vào vở bài tập. Đọc đề bài trong SGK. Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ. Làm bài. 1 2 3 4 Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2) Có 5 hình tứ giác, là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3), hình (1 + 2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4). Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4). MÔN: TẬP VIẾT Tiết: Chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2). I. Mục tiêu: - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V ( mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dòng). II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu A, M, N, Q, V (kiểu 2) . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Quân dân một lòng. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV nêu mục đích và yêu cầu. Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ V kiểu 2 Chữ V kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2). Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt. HS viết bảng con * Viết: : Việt - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Chuẩn bị: Ôn cách viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2). - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - V , N, h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - i, ê, a, m, n, u : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ê. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. MÔN: TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN (NÓI, VIẾT) I. MỤC TIÊU: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp cuar người thân (BT1). - Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. Bảng ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ: (3’) Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến. - Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: (29’) Giới thiệu: Ở lớp mình, bố mẹ của các con có những công việc khác nhau. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, lớp mình sẽ được biết về nghề nghiệp, công việc của những người thân trong gia đình từng bạn. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút. - GV treo tranh để HS định hình nghề nghiệp, công việc. - Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó. - Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: em biết gì về bố (mẹ, anh, chú,) của bạn? - Cho điểm những HS nói tốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài viết: Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề. - Gọi HS đọc bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Cho điểm những bài viết tốt. 4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII. - Nhận xét tiết học. - Hát - 5 HS đọc bài làm của mình. - 2 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - HS tập kể theo nhóm 4. - HS kể trước lớp. - HS trình bày lại theo ý bạn nói. - Lớp nhận xét, tìm ra các bạn nói hay nhất. Ví dụ: + Bố em là bộ đội. Hằng ngày, bố em đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố em rất yêu công việc của mình vì bố em đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc. + Mẹ của em là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người. - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS viết vào vở. - Một số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài bạn. MÔN: TOÁN TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ: (3’) Ôn tập về hình học. - GV nhận xét. 3. Bài mới:(29’) Giới thiệu: (1’) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc. - Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài theo nhóm. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính. - Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? - Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa? Bài 5: - Tổ chức cho HS thi xếp hình. - Trong thời gian 5 phút, nhóm nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì nhóm đó thắng cuộc. 4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4, làm bài vào bảng nhóm. - Đại các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS TLN4, làm bài vào bảng nhóm. - Đại các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Chu vi của hình tứ giác đó là: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm - Các cạnh bằng nhau. - Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4. - HS thi xếp hình trên bảng nhóm. - Nhóm nào xếp hình nhanh và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN 34 1. Ổn định: 2.Trưởng sao trực điều khiển tiết sinh hoạt sao ngoài sân trường. - Trưởng sao mời các sao trưởng lên điểm danh báo cáo. - Trưởng sao cho lớp hát Nhi đồng ca – Hô khẩu hiệu: Vâng lời Bác Hồ dạy “Sẵn sàng” - Các sao trưởng lên báo cáo tình hình sinh hoạt, học tập trong tuần qua. - Từng sao sinh hoạt vòng tròn nhỏ ôn lại các bài hát múa theo chủ điểm do trưởng sao điều khiển - Trưởng sao trực cho lớp sinh hoạt vòng tròn lớn. - GVCN nhận xét đánh giá tuần 34. Tập các bài hát múa mới, các trò chơi mới - Trưởng sao điều khiển lớp ôn lại các bài hát múa, các ngày lễ lớn theo chủ điểm, chơi trò chơi. - Trưởng sao cho lớp tập họp hàng dọc. - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến bộ trong học tập. - Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành tốt. 3. GV phổ biến công tác tuần 35: Phát động phong trào “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” - Các em thi đua học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu. - Các em học giỏi, khá phải thường xuyên giúp đỡ các bạn học còn yếu.
Tài liệu đính kèm: