Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS:củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
2.Kỹ năng: Đọc, viết, đếm, so sánh các số đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TUẦN 33 Thứ Môn dạy Tên bài dạy. Hai 18/4/2011 Toán Thể dục Tập đọc Tập đọc Ôn tập các số trong phạm vi 1000. Bài 65 Bóp nát quả cam. Bóp nát quả cam. Ba 19/4/2011 Toán K chuyện Chính tả TNXH Ôn tập các số trong phạm vi 1000 (tt). Bóp nát quả cam. (Nghe - viết) – Bóp nát quả cam. Mặt trăng và các vì sao. Tư 20/4/2011 Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Lượm. Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Chữ hoa V (kiểu 2). Ôn tập, thực hành thi khéo tay Năm 21/4/2011 Toán LT&C Chính tả Đạo đức Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt) Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. (Nghe – viết) – Lượm. Dành cho địa phương. Sáu 22/4/2011 Toán TLV Thể dục HĐTT Ôn tập về phép nhân và phép chia. Đáp lời an ủi - Kể chuyện được chứng kiến. Bài 66 Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS:củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số. 2.Kỹ năng: Đọc, viết, đếm, so sánh các số đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4-5’ 1’ 6-7’ 6-7’ 4-5’ 5-6’ 3- 4’ 2-3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Đánh giá qua kết quả kiểm tra hôm trước. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài . 2. Giảng bài: BÀI 1/168: (Y) Viết các số. - Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Củng cố về cách viết số BÀI 2/168: (Y) Số? - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 3 HS lên làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS nhận xét về 3 dãy số * Củng cố về cách đếm số BÀI 3/168 : (Y) - Gọi HS nêu đặc điểm của số tròn trăm. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Củng cố về cách viết số tròn trăm BÀI 4/168 : (TB) - Gọi HS nêu cách làm. - Gọi lần lượt HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. * Củng cố về so sánh số BÀI 5/168 : (G) - Gọi lần 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. * Củng cố về cấu tạo số 3. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên. - Dặn: Xem trước bài: “ Ôn tập các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo)”. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Mỗi nhóm 5 HS lên bảng thi đua làm tiếp sức. - 3 HS lên làm - Trả lời. - 1 HS lên bảng - Lớp làm vào bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Trả lời. - Lớp làm vào bảng con. - 3 HS lên bảng - Lớp làm vàovở. - Trả lời. - Lắng nghe. Theå duïc: CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH ” I . Mục tiêu: Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu nâng cao khả năng đón và nhận cầu chính xác . - Trò chơi Ném bóng trúng đích . Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích . II . Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường . Vệ sinh an tòan nơi tập . Chuẩn bị như bài 61 . III . Nội dung và p2 lên lớp: Nội dung ĐLượng Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật P2 tổ chức TG SL 1 .Phần mở đầu: 2 .Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người . - Trò chơi “Ném bóng trúng đích” 3 .Phần kết thúc: 5-6’ 24-25 2-4l 1-3l 1l 1l 2-4l 2-4l 1-2l - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai . - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc . - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . - Ôn bài thể dục - Chia lớp thành hai tổ chơi 1 trong 2 nội dung . - HS chơi, giáo viên theo dõi sửa sai, chấn chỉnh cho học sinh . - Đi đều theo hàng dọc và hát . - Một số động tác thả lỏng .Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học . Giáo viên nhận xét giờ học , giao bài tập về nhà . r x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và cụm từ dài. - Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời người kể chuyện, lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài học; nắm được sự kiện và các nhân vật lịch sử nói trong bài học. - Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. 3. Giáo dục: Noi gương , học tập theo gương Trần Quốc Toản. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 30-32’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ : - Bài “ Tiếng chổi tre” - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài . 2.Luyện đọc: -Đọc mẫu toàn bài. -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu: -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. +Từ: giả vờ, xâm chiếm, thuyền rồng, liều chết, b. Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài. - Câu: + Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// + Quốc Toản tạ ơn vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: // “ Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.// Nghĩ đến quân giặc đang đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.// -Gọi HS đọc phần chú giải cuối bài đọc và các từ mới: ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu, c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Gọi 1 HS đọc toàn bài. 3. Nhận xét tiết học. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. - Luyện đọc từ khó . -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc ngắt câu dài - HS đọc phần chuù giaûi cuoái baøi -Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm -Ñaïi dieän caùc nhoùm thi ñoïc. - Laéng nghe. Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 14-15’ 14-15’ 2-3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Bóp nát quả cam”. - Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? (Y) - Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần quốc Toản như thế nào? (Y) - Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?(TB) - Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? (TB) - Vì sao sau khi tâu vua “xin đánh”, Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy? (G) - Vì sao vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý? ( Khá) - Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? (G) (GV đính tranh lên bảng) v Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Tổ chức các nhóm phân vai ( Trần Quốc Toản, vua, người dẫn chuyện) thi đọc lại truyện. (G) - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm và cá nhân đọc tốt nhất. 3. Củng cố – Dặn dò : - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Dặn:Xem trước bài : “ Lượm”. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài. - Lắng nghe. + HS đọc đoạn 1 - Cả lớp đọc thầm. - Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. - Vô cùng căm giận. + HS đọc thầm đoạn 2 - Để được nói hai tiếng “xin đánh”. - Đợi vua từ sáng đến trưa; liều chết xô lính gác để vào nơi họp; xăm xăm xuống thuyền. + Đọc lướt đoạn 3 - Vì cậu biết: xô lính gác tự ý xông vào nơi vua họp triều đình là trái ngược phép nước, phải bị trị tội. - Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn trẻ mà biết lo việc nước. - Quốc Toản ấm ức, vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng hai bàn tay bóp chặt, quả cam bị bóp nát. - Đại diện các nhóm lên thi đọc lại truyện theo vai. - Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước./ Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo cho dân, cho nước./ Người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc... - Lắng nghe. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (tt) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Đọc, viết, các số có 3 chữ số. Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Sắp xếp các số theo thứ tự xác định; tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. 2.Kỹ năng: HS làm đúng, nhanh, thành thạo các dạng bài tập trên. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 8-9’ 8-9’ 5-6’ 4-5’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc các số sau:642, 578, 903, 190 - GV đọc số bất kỳ cho HS viết. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 2. Giảng bài: BÀI 1/169: (Y) -Yêu cầu 3 HS thi nối nhanh - Nhận xét ghi điểm. * Củng cố cách đọc số BÀI 2/169 : (TB) - Hướng dẫn HS làm bài mẫu (như SGK). - Gọi lần lượt HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm. * Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. BÀI 3/169 : (TB) - Gọi 2HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. * Lưu ý HS cách sắp xếp các số theo thứ tự xác định BÀI 4/169 : (G) - Cho HS nhận xét dãy số. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Lưu ý HS tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó. 3. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên. - Dặn: Xem trước bài: “ Ôn tập về phép cộng và phép trừ”. - Nhận xét tiết học. - HS đọc số - HS viết số - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS thi nối nhanh mỗi số với cách đọc tương ứng - Theo dõi. - HS lần lượt lên bảng - Lớp làm vào bảng con. 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2HS lên bảng -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Trả lời. - 3 HS lên bảng - HS trả lời - Laéng nghe. Kể chuyện: BÓP NÁT QUẢ CAM I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong truyện. - Dựa vào các tranh đã được sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “ Bóp nát quả cam”; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặêt. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể. 3. Giáo dục: Noi gương Trần Quốc Toản, chăm chỉ học tập tốt. II. Chuẩn bị: 4 tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của h ... trong tranh. - Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: (miệng). (CL) - Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. * Bài 3: (miệng). (CL) - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 4: (viết). (CL) - Hướng dẫn HS làm bài. - Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Nhóm thắng cuộc là nhóm đặt được nhiều câu, tất cả các câu đều đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học. - Dặn:Xem trước bài sau: “ Từ trái nghĩa”. - Nhận xét tiất học. - 2 HS lên bảng làm. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc theo cặp đôi. - Tiếp nối nhau trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 4 nhóm làm thi đua. - Đại diện từng nhóm đính bài làm lên bảng trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở nháp. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi 3 HS thi đua làm tiếp sức nhau. - Trả lời. - Lắng nghe. Chính tả: (Nghe - viết): LƯỢM. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu trong bài “ Lượm”. 2.Kỹ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, trình bày bài đúng và đẹp. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, có tính kiên trì, nhẫn nại. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2b, 3b SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 6-7’ 15’ 2-3’ 3 -4’ 3 -4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc chúm chím, hiền dịu, dễ thương, cô tiên. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ?(Y) - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? (TB) - Hướng dẫn viết đúng: - Đọc các từ khó cho HS viết: loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô, b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2b :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3b :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn: + Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. + Xem trước bài “ Người làm đồ chơi”.. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1học sinh đọc lại. + 4 chữ. + Nên bắt đầu viết từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 tính từ lề vở. - 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con. - Nghe đọc, viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc yêu cầu bài 2b. - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu bài 3b. - 2 HS lên bảng - Lớp làm vào vở. - Lắng nghe. Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết được một số điều khoản có liên quan đến chương trình đạo đức lớp 2. 2.Kỹ năng: Thông qua những những điều khoản này, HS có quyền đòi hỏi về quyền lợi của mình nếu một ai vi phạm. 3.Thái độ: Thực hiện tốt quyền công ước Quốc tế về quyền trẻ em. II. Chuẩn bị: - GV: Nắm được các điều khoản: điều 2, 12, 13, 15, 23 ; SGV trang 85, 86. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 4-5’ 1’ 25-26’ 2-3’ A.Kiểm tra bài cũ: - Ở Việt Nam đã phê công ước vào ngày tháng năm nào? - Nêu 3 nguyên tắc về quyền trẻ em trong công ước Quốc tế? B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề lên bảng. 2.Giảng bài: * Nêu một số điều khoản cho HS nắm: - Điều 2: Các quốc gia thành viên phải tôn trọng và bảo đảm quyền nêu ra trong công ước tất cả trẻ em mà không có phân biệt đối xử nào. Nhà nước thi hành mọi biện pháp thích hợp đảm bảo cho trẻ em được bảo vệ tránh khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử. - Điều 12: Các quốc gia thành viên đảm bảo cho trẻ em đủ khả năng hình thành quan điểm riêng của mình, được bày tỏ những quan điểm một cách tự nhiên về tất cả mọi vấn đề có liên quan đến trẻ em. Những quan điểm trẻ em được coi trọng một cách thích ứng với tuổi và độ trưởng thành của trẻ em. - Điều 13: Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của mình, thu nhận thông tin và làm cho người khác biết đến các ý kiến và thông tin bất kể sự cách biệt các nước. - Điều 15: Quyền được tự do, kết giao và hội họp hòa bình. - Điều 23: Trẻ em khuyết tật về tinh thần hay thể chất cần được hưởng một cuộc sống trọn vẹn và đầy đủ trong những điều kiện về phẩm giá thúc đẩy khả năng tụ lực và tạo điều kiện cho các em tham gia tích cực vào cộng đồng. 3. Củng cố – Dặn dò: - Vừa rồi các em tìm hiểu mấy điều liên quan đến chương trình về quyền công ước Quốc tế của trẻ em?. - Điều 15, trẻ em có những quyền gì? -Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. - Theo dõi, lắng nghe. - Trả lời - - Trả lời Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. - Nhận biết một phần mấy của một số ( bằng hình vẽ) - Tìm một thừa số chưa biết . Giải toán về phép nhân 2.Kỹ năng: HS làm tính , giải toán đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 7-8’ 6-7’ 5-6’ 3-4’ 5-6’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên làm bài tập 2a trang 171 . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 171. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 2. Giảng bài: BÀI 1/172: (Y) Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nêu kết quả nhẩm - Nhận xét ghi điểm * Củng cố nhân, chia BÀI 2/172: (TB) Tính. - Gọi HS nêu cách tính . - Gọi lần lượt HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Lưu ý HS cách tính BÀI 3/172 : (TB) - Gọi HS đọc đề toán. - Hướng dẫn HS giải bài toán. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng giải toán BÀI 4/172 : (G) - Cho HS quan sát hình vẽ rồi trả lời. * Giúp HS nhận biết một phần mấy của một số BÀI 5/172 : (TB) Tìm x. - Gọi HS nêu cách tìm số bị chia, thừa số chưa biết. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng tìm số bị chia, thừa số 3. Củng cố – Dặn dò : - Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên. - Dặn: Xem trước bài: “ Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo)” - Nhận xét tiết học . - Lớp làm vào bảng con. - 1 HS lên bảng làm. - Lắng nghe. - Nối tiếp nêu kết quả nhẩm - 1 HS trả lời. - Lần lượt HS lên bảng làm - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Trả lời. - Trả lời. - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào bảng con. - Trả lời. - Lắng nghe. Tập làm văn: ĐÁP LỜI AN ỦI . KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đáp lời an ủi. 2. Kĩ năng: biết viết một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em. 3. Giáo dục: Tính cẩn thận, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập 1. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 4-5’ 10-12’ 12-13’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS làm lại bài tập 2. - Gọi 1 HS đọc và nói nội dung một trang sổ liên lạc của em. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài. 2. Giảng bài: * Bài 1: (miệng). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - Treo tranh minh họa, yêu cầu đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật. - Từng cặp 2 HS tiếp nối nhau thực hành đối đáp theo lời hai nhân vật . Cặp đầu tiên cần nhắc đúng lời các nhân vật trong tranh. Các cặp sau có thể không nói nguyên văn lời các nhân vật. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài 2: ( miệng). - Gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài tập. - Từng cặp HS thực hành đối đáp trước lớp nói lời an ủi và lời đáp theo từng tình huống a, b, c - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những HS trả lời đúng và hay. * Bài 3: ( viết). - Giải thích yêu cầu của bài. - Gọi vài HS nói về những việc tốt các em hoặc bạn đã làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - Cả lớp và GV nhận xét. Chấm điểm cao cho những bài viết tốt. 3. Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại nội dung bài học . - Dặn: Xem trước bài: “ Kể ngắn về người thân. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bài. - Lắng nghe. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc thầm lời của 2 nhân vật. - Từng cặp HS thực hành đối đáp. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Trả lời. - Làm bài cá nhân. - Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp. - Trả lời. - Lắng nghe. Thể dục: CHUYỀN CẦU –TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I . Mục tiêu: - Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Y/cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác . - Ôn trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” . yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động . II . Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập . - Chuẩn bị còi, kẻ các vạch chuẩn bị và xuất phát cho TC: Con cóc là cậu ông trời” .Chuẩn bị đủ số quả cầu . III . Nội dung và p2lên lớp: Nội dung KLượng Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật P2 tổ chức TG SL 1 .Phần mở đầu: 2 . Phần cơ bản: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người . - “ Con cóc là cậu ông trời. ” 3 .Phần kết thúc: 4-5 24-25’ 4-5’ 1-3l 1-2l 1l 1-2l 2-5l 2l - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên . - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu . - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông - Chia tổ tập luyện - Cán sự lớp điều khiển . - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS ôn vần điệu, cho 1 nhóm hoặc tổ chơi thử, sau đó từng tổ cùng chơi theo lệnh thống nhất . - Một số động tác thả lỏng . - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà . r x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: