Môn : TẬP ĐỌC
Tiết: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I.Mục tiêu:
-Đọc trơn được cả bài.Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu nghĩa các từ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật.
II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học
TUẦN : 31 Thứ hai, ngày 12 tháng 4năm 2010 Môn : TẬP ĐỌC Tiết: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I.Mục tiêu: -Đọc trơn được cả bài.Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Hiểu nghĩa các từ : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. -Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ . III.Hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1: Luyện đọc : 1.GV đọc mẫu toàn bài. 2.Luyện đọc và giải nghĩa từ. a.Đọc từng câu. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -Gọi HS luyện đọc từ khó: b.Đọc từng đoạn trước lớp. -Gọi 1HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Gọi HS đọc các từ chú giải cuối bài. -Y/c HS tìm cách ngắt giọng các câu dài. c.Đọc từng đoạn trong nhóm. d.Thi đọc giữa các nhóm. e.Cả lớp đồng thanh. -1 HS khá đọc lần 2. Cả lớp theo dõi. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS đọc:Ngoằn ngoèo, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười, -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. -HS đọc các từ chú giải ở cuối bài. -Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một rễ đa nhở / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất// -Luyện đọc theo nhóm. -Các nhóm cử cá nhân đọc. Tiết 2 b.Hoạt động 2 .Tìm hiểu bài: -GV đọc bài lần 2. Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? Câu 3:Chiếc rễ đa ấy trở thành 1 cây đa có hình dáng như thế nào? Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? Câu 5: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. c. Hoạt động 3: Thi đọc lại bài. 2 – 3 nhóm tự phân các vai và thi đọc lại truyện. 4.Củng cố, dặn dò;(3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -HS đọc và trả lòi câu hỏi. -Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại rồi trồng cho nó mọc tiếp. -Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ đa thành 1 vòng tròn buộc tựa vào 2 cái cọc, sau đó vùi 2 đầu rễ xuống đất. -Chiếc rễ đa trở thành 1 cây đa con có vòng lá tròn. -Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. .. b.Bác thương chiếc rễ đa muốn trồng cho nó sống lại. -Đọc theo vai. MÔN: TOÁN Tiết : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Luyện kĩ năng tính cộng các số có 3 chữ số.(không nhớ) -Ôn tập về một phần tư về chu vi hình tam giác và giải bài toán về nhiều hơn. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1:.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Cho HS làm bài vào Vở bài tập. -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét và ghi điểm. Bài 2:Y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. -Chữa bài nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Cho HS tự phân tích đề toán và ghi bài giải, cả lớp thống nhất phép tính và đáp số. Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề. -Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác. -Vậy chu vi hình tam giác ABC là gì? 4.Củng cố, dặn dò; (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -Làm bài và theo dõi bài bạn làm trên bảng và nhận xét. -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -Làm bài vao vở. Tóm tắt: Gấu: 210kg Sư tử: 18kg ? kg Bài giải: Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 (kg) Đáp số: 228 kg -Đọc đề. -Chu vi của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của tam giác. 300 cm + 400 cm + 200 cm = 900 cm MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I.Mục tiêu: -Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (SGK) theo đúng diễn biến trong câu chuyện.Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên. -HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện . II.Đồ dùng dạy học:-3 tranh minh hoạ SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện. -Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện. -GV treo 3 tranh minh hoạ theo đúng trật và hướng dẫn HS quan sát. Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn xanh tốt của cây đa con. Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. b.Hoạt động 2: HD kể từng đoạn truyện theo tranh: -Y/c HS kể từng đoạn truyện trong nhóm. -Gọi đại diện các nhóm thi kể theo 3 đoạn của câu chuyện. c.Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện: -Gọi 3 , 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -Cả lớp và GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò; (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -HS quan sát và nói vắn tắt nội dung từng tranh. -HS suy nghĩ và sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến. -Trật tự đúng của tranh là:3 - 1 -2 -HS tập kể từng đoạn trong nhóm. -Đại diện các nhóm thi nhau kể. -3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn. -HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010 MÔN: TOÁN Tiết: PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I.Mục tiêu: -Biết cách làm tính trừ ( không nhớ)các số trong pham. Vi 1000. -Biết trừ nhẩm các số tròn trăm và giải toán về ít hơn. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình vuông to, hình vuông nhỏ , các hình chữ nhật. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1:Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ): a.Giới thiệu phép trừ: -GV nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. Bài toán: -Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? -Muốn biết còn lại ? hình vuông ta làm thế nào? -Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học. b.Tìm kết quả. -Y/c HS quan sát hình biểu diễn phép trừ hỏi: -Phần còn lai có tất cả mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông? -Vậy 635 – 214 = ? c.Đặt tính và thực hiện: * GV hướng dẫn HS viết phép tính: -Viết số thứ nhất 635, xuống dòng, viết dấu trừ ở giữa 2 dòng, xuống dòng. -Viết số thứ 214 dưới số thứ nhất sao cho chữ số hàng trăm dưới chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục dưới chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị dưới chữ số hàng đơn vị. -Kẻ vạch ngang dưới số thứ hai. * Thực hiện phép tính: -Trừ từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng đơn vị. +Trừ đơn vị: 5 trừ 4 bằng 1, viết 1. +Trừ chục: 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. +Trừ trăm: 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. -GV giúp HS tổng kết thành quy tắc: -Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. -Tính: Từ phải sang trái, đơn vị - đơn vị, chục – chục, trăm – trăm. b.Hoạt động 2; Luyện tập Bài 1: Y/c HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài nhau. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: Y/c HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp. -Các số trong bài tập là các số như thế nào? Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề. -Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán. 4.Củng cố, dặn dò; (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -HS quan sát. -Theo dõi tìm hiểu bài. -Ta thực hiện phép trừ: 635 – 214 -4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông. -Là 421 hình vuông. 635 – 214 - 421 -Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính: 635 214 -HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện: 635 214 421 -Cả lớp làm bài, sau đó 8 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. -Đặt tính rồi tính. 548 732 592 312 201 222 236 531 370 -Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả vào phép tính. -Các số tròn trăm. -Đọc đề. -HS tóm tắt và giải. Giải: Đàn gà có số con là: 183 – 121 = 62 (62 con) Đáp số: 62 con. MÔN:CHÍNH TẢ Tiết: VIỆT NAM CÓ BÁC I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r / d /gi ; thanh hỏi / thanh ngã. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3a. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1:Hướng dẫn tập chép a)Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc bài chính tả. -Bài thơ ca ngợi điều gì? -Cho HS viết các tên riêng trong bài chính tả và những từ ngữ dễ viết sai? b)GV đọc cho HS chép bài vào vở. c)Chấm , chữa bài. b.Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: -Cho cả lớp đọc thầm nội dung bài tập. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. -Gọi 3 – 4 HS đọc lại 3 khổ, sau khi làm xong. Hỏi: -Bài thơ tả cảnh gì? -Gọi 1 HS đọc lại cả bài. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố, dặn dò : (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -3 HS lần lượt đọc bài. -Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam. -Bác, Việt Nam, Trường Sơn, non nước,lục bát, -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Làm bài: +Có bưởi cam thơm mát bóng dừa. Có rào dâm bụt đỏ hoa quê. Có bốn mùa rau tươi tốt lá. Như những ngày Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn. Giường cây chiếu cối, đơn chăng gói. -Bài thơ tả cảnh nhà Bác trong vườn Phủ Chủ Tịch. -1 HS đọc lại. -Đọc đề bài. -Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. -2 HS làm bảng lớp. a)Tàu rời ga / Sơn Tinh dời Hổ là loài thú dữ / Bộ đội canh giữ. b)Con cò bay lả bay la / không uống nước lã. -Anh trai em tập võ. -Vỏ cây sung xù xì. MÔN:ĐẠO ĐỨC Tiết: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: -Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. -Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. -Vở bài tập Đạo đức 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm. -GV đưa Y/c : Khi đi chơi vườn thú, em thấy một số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây: a.Mặc các bạn không quan tâm. b.Đứng xem, hùa theo trò nghịch của bạn. c.Khuyên ngăn các bạn. d.Mách người lớn. * Kết luậ ... oạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động : Luyện tập: Bài 1: Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài. Bài 2: -Y/c HS làm bài vào vở. Bài 3: Y/c HS tính nhẩm rồi viết phép tính và kết quả vào vở. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và sữa bài cho hs. Bài 5: Tổ chức cho HS thi vẽ hình. -Hướng dẫn cho HS nối các điểm mốc trước sau đó mới vẽ hình theo mẫu. -Tổ nào vẽ nhanh nhất là tổ đó thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dò : (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -HS cả lớp làm bài, sau đó HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Đọc yêu cầu của bài và tự làm bàivà trả lời kết quả: -HS làm bài. -Đặt tính rồi tính. -3 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở bài tập. -HS thi vẽ hình. MÔN: CHÍNH TẢ Tiết : CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I.Mục tiêu: -Nghe, viết lại chính xác trình bày đúng1 đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác. -Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn d / r / gi; thanh hỏi / thanh ngã. II.Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1 :Hướng dẫn viết chính tả: *Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc bài chính tả 1 lần. -Đoạn văn tả vẽ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. -Cho HS viết các tên riêng và các từ dễ viết sai trong bài chính tả vào bảng con. -GV đọc chính tả . -Chấm, chữa bài. b. Hoạt động 2: HD làm bài tập: Bài 2: Cho HS làm, đọc kĩ yêu cầu của bài tập. 4.Củng cố, dặn dò : (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -2 HS đọc lại. -Hs trả lời. -HS viết vào bảng con. -Viết:Sơn La, Nam Bộ, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt. -HS viết vào vở. -Nộp vở. -Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. a)dầu – giấu - rụng. b)cỏ – gõ – chổi. Thứ sáu, ngàyd tháng 4 năm2010 MÔN: TẬP VIẾT. Tiết: CHỮ HOA N ( KIỂU 2 ) I.Mục tiêu: -Biết viết chữ hoa N hoa theo cỡ vừa và nhỏ. -Viết viết cụm từ ứng dụng: Người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ hoa N trong khung ,bảng phụ, Vở tập viết 2- tập 2. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a. Hoạt dộng 1:Hướng dẫn viết chữ hoa: a)Quan sát và nhận xét chữ N kiểu 2. -Chữ N hoa cỡ vừa cao mấy li? -Chữ N hoa gồm mấy nét ? Là những nét nào? -Nêu cách viết chữ N hoa? -Vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết. b)Hướng dẫn HS viết bảng con: -Yêu cầu HS viết chữ hoa N vào không trung, sau đó viết vào bảng con. -Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. - Người ta là hoa đất nghĩa là gì? b)Quan sát, nhận xét: -Cụm từ có Người ta là hoa đất mấy chữ? Là những chữ nào.? -Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ N hoa kiểu 2 và cao mấy li? -Các chữ còn lại cao mấy li? -Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c)Viết bảng : -Yêu cầu HS viết chữ Người vào bảng con. GV Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. C.Hoạt động 3:Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: -Cho HS viết vào Vở tập viết. -GV chỉnh sửa lỗi. -GV thu vở chấm 5 -7 bài, nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò : (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -Chữ N hoa cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 chữ M kiểu 2 -Nét 1 giống cách viết nét 1 chữ M hoa kiểu 2. -Nét 2 giống cách viết nét 3 của chữ M hoa kiểu 2. -HS viết chữ N hoa vào bảng con. -Đọc: Người ta là hoa đất. -Ca ngợi con người là đáng quý nhất là tinh hoa của trái đất. -Có 5 chữ ghép lại với nhau, đó là: Người, ta, la, hoa, đất -Chữ N, ,h, l, g cao 2,5 li. Chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1,5 li. -Các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu huyền đặt trên chữ ơ, a, dấu sắc đặt trên chữ â. -Nét cuối của chữ N chạm nét cong chữ g. -Bằng 1 con chữ o. -Thực hành viết vào vở. MÔN:TOÁN : Tiết : TIỀN VIỆT NAM I.Mục tiêu: -Biết đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. -Nhận biết một số loại giấy bạc: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ.(phạm vi 1000) -Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa các giá trị của các loại giấy bạc đó. -Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. II.Đồ dùng dạy học: -GV : Các tờ giấy bạc: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. Và đồng bằng kim loại. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000. -GV khi mua, bán hàng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán, đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. -Trong phạm vi 1000đ có các loại giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ và bằng kim loại 200đ, 500đ, 1000đ. -Y/c HS tìm tờ giấy bạc 1000đ vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 1000đ? -Y/c HS tìm tờ giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ và nêu đặc điểm của loại giấy bạc này. b.Hoạt động 2: Thực Hành làm bài tập. Bài 1: Cho HS nhận biết được việc đổi tờ giấy bạc loại 200đ và loại giấy bạc 100đ thông qua tranh vẽ. -Đổi 1 tờ 200đ thì được mấy tờ 100đ? -Các phần b, phần c làm tương tự như phần a. Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. -Nhận xét và sữa bài. Bài 4:Hướng dẫn HS trước hết phải thực hiện các phép tính cộng hoặc trừ viết kết quả kèm theo đơn vị đồng. 4.Củng cố- dặn dò: (3’) -Nhận xét tiết học. -HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ và cả đồng kim loại. -Vì có số 1000 đ và dòng chữ một ngàn đồng. -Đổi 200đ được 2 tờ giấy bạc 100đ. -HS làm bài. 500 + 200 + 100 = 800. Sau đó trả lời các câu hỏi của bài. -Chú lợn D chứa nhiều tiền nhất. -HS làm bài , ví dụ: 100đ + 400đ = 500đ 900đ – 200đ = 700đ MÔN:: TẬP LÀM VĂN Tiết : ĐÁP LỜI KHEN NGỢI – TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I.Mục tiêu: -Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi. -Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. -Viết được đoạn văn từ 3 – 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa . II.Đồ dùng dạy học:- Ảnh Bác Hồ. -Vở bài tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) -Gọi 1 HS đọc các tình huống trong bài. -Mời 1 cặp HS thực hành đóng vai. Bài 2: (miệng) 1 HS đọc yêu cầu. b.Hoạt động 2: Thực hành Bài 3: (Viết) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV giải thích bài làm. 4.Củng cố, dặn dò : (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -HS đóng vai tình huống a. HS1: (cha): Con quét nhà sạch quá! HS2:(con): Con cảm ơn ba. b)HS1:Hôm nay bạn mặc đẹp quá! HS2:Thế ư? Cảm ơn bạn! c)HS1: Cháu ngon quá, cẩn thận quá! HS2:Cháu cảm ơn cụ, không có gì đâu ạ. -HS ngắm kĩ ảnh Bác được treo trên bảng lớp, trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi: -Anh Bác Hồ được treo trên tường.Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng. -Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm học, ngoan ngoãn. -Đọc yêu cầu. Làm bài vào vở bài tập, ví dụ: -Trên bức tường, chính giữa lớp học của em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác thật đẹp. Râu tóc Bác bạc phơ. Vầng trán cao, đôi mắt hiền từ. Em muốn hứa với Bác là em sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. MÔN: TỰ MHIÊN XÃ HỘI Tiết: MẶT TRỜI I.Mục tiêu: -Biết được những điều cơ bản về mặt trời, có dạng khối cầu ở xa trái đất. -HS có thói quen không nhìn trực tiếp vào mặt trời để tránh làm tổn thương mắt. II.Đồ dùng dạy học: -Các tranh ảnh giới thiệu về mặt trời. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định: (1') 1.Bài cũ ( 3') 3.Bài mới (1') giới thiệu bài Phát triển các hoạt động (27') a.Hoạt động 1:Hát và vẽ về mặt trời theo hiểu biết. b.Hoạt động 2: Em biết gì về mặt trời. -GV ghi bảng. +Mặt trời có dạng cầu giống quả bóng. +Mặt trời có màu đỏ, sáng rực giống quả bóng lửa khổng lồ. +Mặt trời ở rất xa trái đất. +Mặt trời có tác dụng gì? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. 1.Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào? 2.Em nên làm gì để tránh nắng? 3.Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời? 4.Khi muốn quan sát mặt trời em làm thế nào? Hoạt động 4: Trò chơi. “Ai khoẻ nhất” Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề. -Khi không có mặt trời điều gì sẽ xảy ra? -Vào mùa đông, thiếu ánh sáng, mặt trời, cây cối như thế nào? 4.Củng cố, dặn dò : (3') -Nhận xét tiết học. -Dặn chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thi hát và vẽ về mặt trời theo hiểu biết của mình. -Chiếu sáng và sưởi ấm. -Thảo luận và đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. -HS chơi đóng kịch theo nhóm. -Rụng lá, héo khô. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: -Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 30 -Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 31 II Chuẩn bị: -Bản tổng kết hoạt động trong tuần thứ 30 -Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 31 III.Các hoạt động chủ yếu. 1. Giới thiệu nội dung của tiết học a. Hoạt động 1.Đánh giá hoạt động của tuần thứ 30 : (15 pht) - Các tổ trưởng đọc nhận xét kết quả theo di của tổ trong tuần.Gio vin nhận xt chung: *Ưu điểm: -GV nu ưu điểm trong tuần vừa qua *Khuyết điểm: -Nêu những khuyết điểm cần khắc phục b. Hoạt động 2. Triển khai hoạt động tuần 31 : ( 10 pht) - Tiếptục ôn tâp bồi dưỡng HS giỏi để chuẩn bị thi HS giỏi cấp trường - Ôn bài và làm bài trước khi đến lớp .Đi học đúng giờ. -Xem kĩ thời khoá biểu trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt các phong trào đội đề ra. -Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. -Tiếp tục duy trì tốt sinh hoạt 15 pht đầu giờ- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. -Thi đua dạy tốt, học tốt. 2. Tổng kết dặn dị (5 phút) -Sinh hoạt văn nghệ tập thể, lớp phó văn thể điều khiển. -Dặn dị học sinh ơn kĩ bi trước khi đến lớp - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh. ***********&****************
Tài liệu đính kèm: