Giáo án Lớp 2 tuần 19 (9)

Giáo án Lớp 2 tuần 19 (9)

Tiết 2+3: Tập đọc

Chuyện bốn mùa

I.Mục tiêu:

- H/S hiểu nghĩa từ mới: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường/v

 - Hiểu nội dung bài: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống/v

- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng/v

- Yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

II.Hoạt động dạy học:

A/Giới thiệu SGK Tiếng Việt lớp 2 tập II

B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài

 

doc 19 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 19 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I.Mục tiêu:
- H/S hiểu nghĩa từ mới: Đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường/v
 - Hiểu nội dung bài: bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống/v
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng/v
- Yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II.Hoạt động dạy học:
A/Giới thiệu SGK Tiếng Việt lớp 2 tập II
B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài
2/Luyện đọc:
 - T. đọc mẫu.
 - Gọi 1 H/S giỏi đọc mẫu toàn bài. Lớp đọc thầm.
 - Y/C H/S đọc nối câu, đoạn tìm từ khó, câu văn dài luyện đọc.
 + Từ: Tựu trường, nảy lộc, bếp lửa, rước
 + Câu : Có em/ mới cónhà sàn,/ cóchăn.// Cháusống/để xuân về/ cây cốinảy lộc.//
+ Luyện đọc đoạn.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh
3/ Tìm hiểu bài:
- Y/C H/S thảo luận 4 câu hỏi trong SGK và trả lời.
- Dự án câu hỏi bổ sung
+Vì sao em biết xuân về, vườn cây đâm chồi nảy lộc?
+Tìm những câu văn trong bài nói về mùa thu, mùa hạ?
+Mùa nào làm cho trời xanh cao?
- Tổng kết: Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông/v mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống/v
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
- Thảo luận theo nhóm đôi và đưa ra phương án trả lời.
- Thảo luận theo nhóm đôi và đưa ra phương án trả lời.
- Nghe. 
- Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết.
4/Luyện đọc theo vai: Thực hành luyện đọc theo nhóm, mỗi nhóm 6 em trong 6 vai.
C/ Củng cố dặn dò: Gọi 1 H/S đọc lại cả bài. T. nhận xét tiết học 
Tiết 4: Toán
Tổng của nhiều số
I.Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị cho học phép nhân.
-Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H/S lên bảng làm bài tập sau. Y/c cả lớp làm vào bảng con.
Tính: 2+5= 3+12+14=
2/Bài mới:a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn thực hiện:2+3+4=9
-Viết bảng: Tính: 2+3+4 
- Y/C H/S đọcvà nhẩm để tìm kết quả
-Vậy 2+3+4 bằng mấy? Tổng của 2,3,4 bằng mấy?
- Y/C 1 H/S lên bảng đặt tính và tính/s
- Y/C H/S nhận xét và nêu lại cách thực hiện tính/s
c/Hướng dẫn H/S thực hiện phép tính:
12+ 13+40= 86
-Viết bảng: Tính: 12+13+40, Y/C H/S đọc. Y/C1 H/S lên bảng đặt tính và tính/s
-Y/C H/S nêu cách đặt tính và tính/s
- Lưu ý: Cách thực hiện đặt tính và tính tương tự như đối với tổng của 2 số.
d/Hướng dẫn thực hiện phép tính:
15+ 46 +29+ 8 = 98( Tương tự phép tính ý b)
3/Bài tập thực hành:
*Bài 1:-Y/C H/S làm bài theo nhóm đôi
1 H/S nêu câu hỏi, 1 H/S trả lời.
*Bài 2:- Gọi H/S nêu y/c bài tập
- Gọi 4 H/S lên bảng đặt tính và tính/s Y/C cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi nhiều H/S nêu cách đặt tính và tính/s
*Bài 3:- Gọi H/S nêu y/c của bàivà quan sát các hình trong SGK 
- 1H/S lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở. 
- H/S nhẩm:2 cộng 3 bàng 5, 5 cộng 4 bằng 9.
-H/S báo cáo kết quả: 2+3+4= 9
- Tổng của 2, 3và 4 bàng 9
- H/S dưới lớp làm bài vào bảng con và nhận xét.
- H/S đọc: 12+34+40. Tổng của 12,34, 40.
- Làm bài vào vở nháp.
-Nhận xét bạn làm bài.
- Thực hiện tương tự ý c.
- Làm việc theo nhóm:
+H/S1: Tổng của 3,6,5 bằng bao nhiêu?
+ H/S 2: Tổng của 3,6,5 bằng 14.
- Tính
- H/S làm bài 
- Thực hiện theo y/c của T..
- Thực hiện theo y/c 
- Làm bài và nhận xét.
12kg+12kg+12kg= 36kg
5l+5l+5l+5l =20 l
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
Tiết 5: Tiếng Việt*
Luyện đọc: Chuyện bốn mùa
I.Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài. Biết tóm tắt nội dung bài.
-Rèn kĩ năng đọc hay và làm tốt bài tập theo y/c
- Biết nghe và nhận xét bạn đọc.
II.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Luyện đọc:
- Y/C H/S đọc bài theo hình thức đọc nối tiếp câu hoặc đoạn.
-Tổ chức thi đọc phân vai.
+Y/C H/S lựa chọn ban giám khảo
+Nêu nhiệm vụ của ban giám khảo: Nghe và cho điểm, tổng kết đọc tên nhóm đạt giải.
+ Nêu nhiệm vụ của H/S khác: Nghe và nhận xét bạn đọc bài.
3/Củng cố nội dung bài:
- Y/C H/S Thảo luận và đưa ra các câu hỏi và câu trả lời theo nội dung bài tập đọc. 
- Nhận xét chung/v
- Thực hiện theo y/c của T.
- Chia nhóm nhận vai, sau đó trình bày trước lớp.
- 1 H/S nêu câu hỏi và 1 H/S trả lời.
H/S khác nhận xét bổ sung/v
 4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 
Tiết 6: Thủ công
Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- H/S biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng/v
-Rèn đôi tay khéo léo.
- H/S hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng/v
II.Chuẩn bị: T. có một số mẫu thiếp chúc mừng/vQuy trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng/v
-H/S có giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thước kẻ.
III.Hoạt động dạy học:
1/Hướng dẫn H/S quan sát và nhận xét
- Treo vật mẫu y/c H/S quan sát
-Gợi ý nhận xét:+ Thiếp chúc mừng có hình gì?
+Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
+ Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết?
- Nhận xét chung/v
2/Hướng dẫn:
- Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng 
Cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 20 ô, rộng 15 ô. Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rông 10 ô, dài 15 ô.
- Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng 
3/Tổ chức cho H/S tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng/v
- Quan sát mẫu
- Trả lời theo y/c 
- Nghe.
- Quan sát T. làm và nêu lại các bước để làm thiếp chúc mừng/v
- Thực hiện theo y/c của T.( Làm việc cá nhân).
4/Nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết7: Hoạt động tập thể
Nghe kể chuyện về danh nhân Hải Dương
I.Mục tiêu:
- H/S nghe T. kể lại các câu chuyện kể về danh nhân của tỉnh Hải Dương/v
- Biết kính trọng, biết ơn các danh nhân. 
- Học tập đức tính tốt của các danh nhân.
II.Chuẩn bị: T. sưu tầm 1 số câu chuyện kể về các danh nhân của Tỉnh/s
III.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu yêu cầu nội dung tiết học
2/T. kể cho H/S nghe 2 câu chuyện kể về 2 danh nhân.
* Câu chuyện: Đổi chữ lấy cá ( Kể về danh nhân Mạc Đĩnh Chi)
*Câu chuyện: Người đan sọt giữa đường( Kể về danh nhân Phạm Ngũ Lão)
3/H/S thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Cậu bé Mạc Đĩnh Chi sinh ra trong gia đình như thế nào?
-Cậu có đức tính đáng quý gì? Em học được ở ông điều gì?
- Ông Phạm Ngũ Lão sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Em học được những điều gì ở ông?
4/Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2006
Tiết 1: Thể dục
Bài 37: Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê- Nhanh lên bạn ơi!”
I.Mục tiêu:
- H/S ôn 2 trò chơi: Bịt mắt bắt dê- Nhanh lên bạn ơi!
- Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động/v rèn kĩ năng phản xạ nhanh/s
-Có ý thức trong tập luyện.
II.Địa điểm- Phương tiện: Sân trường, 1 còi, 4cờ, 5 khăn.
III.Nội dung- Phương pháp:
1/Phần mở đầu
-Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
-Y/C H/S tập 1 số động tác khởi động và bài thể dục phát triển chung/v
2/Phần cơ bản:
*Tổ chức cho H/S chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê( 8 phút)
- Y/C H/S nêu tên trò chơi, cách chơivà luật chơi.
-Chọn 2 H/S đóng vai người đi tìm dê lạc. 5 H/S đóng vai dê lạc chơi thử.
-Chia nhóm y/c H/S tự chơi.
*Tổ chức cho H/S chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!( 8 phút)
-Y/C H/S nêu lại các chơi và luật chơi
-Y/C H/S tự chơi theo tổ.
3/Phần kết thúc;
- Y/C H/S đứng vỗ tay và hát
- Y/C H/S tập các động tác thả lỏng/v
- Nhận xét giao bài về nhà.
-Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, chào.
- Tập xoay các khớp.
-Tập 2 lần bài thể dục.
- Thực hiện theo y/c
- Tự chơi, nhận xét bổ sung cho nhau
- Thực hiện theo y/c 
- Thực hiện theo y/c 
Tiết 2: Chính tả
Chuyện bốn mùa
I.Mục tiêu:
- H/S chép lại chính xác đoạn trích trong bài: “ Chuyện bốn mùa”
- Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có dấu thanh dễ lẫn hoặc phụ âm đầu l/n
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 1 H/S lên bảng, cả lớp viết vào nháp các từ sau: Lung linh, sáng trong, tuyệt vời
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn viết chính tả
- Đoạn chép này ghi lời của ai?
- Bà Đất nói gì?
- Đoạn chép có những tên riêng nào? Viết như thế nào?
- Y/C H/S tìm các từ khó luyện viết.
- Y/C H/S mở vở chép bài 
- Đọc soát lỗi chấm bài 
c/Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
*Bài 2a: - Treo bảng phụ, Gọi H/S đọc y/c của bài, đọc cả các câu tục ngữ.
-Gọi 1 H/S lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Y/C H/S chữa bài, nhận xét bổ sung
3/Củng cố, dặn dò; Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà: Làm tiếp các bài tập còn lại.
- Lời của bà Đất.
- Khen các nàng tiên.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông/v
Viết hoa chữ cái đầu.
-Viết và đọc các từ: tựu trường, ấp ủ, nảy lộc
- Viết bài và soát lỗi.
- Đọc: Điền vào chỗ trống l hay n
-Thực hiện làm bài tập theo y/c 
-Đáp án: Mồng một lưỡi trai,
 Mồng hai lá lúa.
+Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Tiết 3: Toán
Phép nhân
I.Mục tiêu:
-H/S bước đầu nhận bết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
-Rèn kĩ năng đọc, viết và cách tính kết quả của các phép tính nhân.
II.Đồ dùng: Mô hình các nhóm có cùng số lượng SGK.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H/S lên bảng, cả lớp làm vở nháp theo y/c sau: Tự lập 2 phép tính tổng của nhiều số.
2/Bài mới:a/Giới thiệu bài: Kể tên các phép tính em đã học
b/Giới thiệu phép nhân
- Gắn bảng 5 tấm bìa(1 tấm có 2 hình tròn). Nêu bài toán
-Y/C H/S nêu phép tính tương ứng với câu hỏi của bài 
-2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng/v Hãy so sánh các số hạng trong tổng/v
*Kết luận: Tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn được gọi là phép nhân (2 nhân 5 và được viết là:2x5).Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên 2x5=10.
-Y/C H/S viết phép tính nhân vào bảng con và đọc.
- Lưu ý: Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép tính nhân.
3/Thực hành:
*Bài 1:- Y/C H/S nêu đề bài và đọc bài mẫu.
- Vì sao từ phép tính 4+4 = 8 lại chuyển thành phép tính nhân 4x2=8
-Y/C H/S làm tiếp các phần còn lại và giải thích vì sao?
*Bài 2:- Y/C H/S nêu y/c của đề
-Gợi ý làm phép tính: 4+4+4+4+4=20
-Em hãy chuyển tổng trên thành phép tính nhân.
-Y/C H/S làm tiếp phần còn lại.
- Y/C H/S nhận xét bài bạn làm 
*Bài 3: Y/C H/S quan sát các hình trong SGK và tự viết phép tính nhân
-Y/C H/S nhận xét bạn làm bài.
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. 
-Quan sát và nghe nội dung bài toá ... 1 còi; bốn cờ.
III.Nội dung phương pháp:
1/Phần mở đầu;
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học
- Y/C H/S tập các động tác khởi động/v
- Cho H/S chơi trò chơi tự chọn.
2/Phần cơ bản:
- Chia nhóm tổ chức cho H/S chơi 2 trò chơi
-Theo dõi H/S chơi, nhận xét.
3/Phần cơ bản:
- Y/C H/S tập các động tác thả lỏng
-Nhận xét tiết học.
-Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Chạy tại chỗ vỗ tay và hát.
- Tự chọn trò chơi để chơi.
- Nhận nhóm và chơi theo nhóm.
- Thực hiện theo y/c.
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
Từ ngữ về các mùa- Đặt và trả lời câu hỏi.
 I.Mục tiêu: 
- H/S hệ thống hóa, mở rộng vốn từ về thời gian các mùa trong năm 
- Biết đặc điểm các mùa trong năm và sử dụng một số từ ngữ nói về đặc điểm của các mùa.
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào?
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3
III.Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài:
2/Bài mới:
* Bài 1: - Gọi H/S đọc y/c của bài tập.
-Y/C H/S chia nhóm và làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- Y/C H/S làm bài vào vở bài tập.
*Bài 2:
- Gọi H/S đọc y/c của bài 
- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt? Vậy ta viết từ đó vào cột nào?
-Y/C H/S làm tiếp bài tập vào vở bài tập, 1 H/S lên bảng làm bài.
- Kết luận: mỗi mùa trong năm có 1 khoảng thời gian riêng và có 1 vẻ đẹp riêng
*Bài 3: - Y/C H/S đọc đề bài 
- Tổ chức cho H/S chơi trò chơi hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 2 nhóm.
+ Nêu cách chơi.
* Kết luận:Khi muốn biết thời gian xảy ra của 1 việc nào đó các con đặt câu hỏi với từ Khi nào?
3/Củng cố, dặn dò: -Về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề Bốn mùa.
- Nhận xét tiết học.
- 1 H/S đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm.
- Chia nhóm, 4 H/S thành 1 nhóm và làm bài theo nhóm.
- 2 H/S đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. 
- Mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt. Viết vào cột mùa hạ.
- Thực hiện làm bài vào vở bài tậpTiếng Việt.
- Nhiều H/S nói về đặc điểm các mùa trong năm.
- 2 H/S đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Thực hiện chia nhóm.
- Nghe T. hướng dẫn cách chơi và chơi theo nhóm.
Tiết 2: Tập viết
Chữ hoa P
I.Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa theo cỡ vờa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định/s
- Có ý thức viết đẹp.
II.Đồ dùng: Mẫu chữ, viết mẫu cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn
III.Hoạt động dạy học:
1/Giói thiệu bài
2/Bài mới:
a/Hướng dẫn viết chữ hoa
- Y/C H/S quan sát và nhận xét theo gợi ý sau:
+Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li? Gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Chúng ta đã học chữ nào có nét móc ngược trái?
- Y/C H/S nêu quy trình viết nét móc ngược trái.
- Nêu quy trình viết chữ hoa P và viết mẫu
- Y/C H/S viết chữ P hoa vào không trung và vào bảng con. Sửa cho H/S.
b/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng/v
- Y/C H/S đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa cụm từ ứng dụng/v
- Hãy kể tên phong cảnh hấp dẫn mà con biết.
-Cụm từ có mấy chữ là những chữ nào? 
 - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa?
-Các con chữ còn lại cao mấy li?
- Y/C H/S nêu khoảng cách giữa các chữ.
-Y/C H/S viết chữ Phong vào bảng con.
c/Hướng dẫn H/S viết vào vở tập viết.
- Quan sát và đưa ra lời nhận xét.
+ Chữ P hoa cao 5 li.Chữ P hoa gồm 2 nét: Nét móc ngược trái và nét cong tròn
+Chữ hoa B
-Nhiều H/S nêu quy trình/s
- Theo dõi quan sát.
- Viết bảng/v
-Đọc và giải nghĩa: Phong cảnh đẹp, mọi người ai cũng muốn đến thăm.
- H/S nối tiếp nhau nêu.
- Có 4 chữ ghép lại với nhau
- Chữ G, H cao 2 li rưỡi.
-Chữ p, d cao 2 li các chữ còn lại cao1 li.
- Nêu: Bằng 1 con chữ o
- Viết bảng/v
- H/S mở vở viết bài.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Toán
Bảng nhân 2
I.Mục tiêu:
- Thực hành bảng nhân 2. Thực hành đếm thêm 2.
- Học thuộc lòng bảng nhân 2; áp dụng bảng nhân 2 để giải bài toán có lời văn bàng 1 phép tính nhân.
II.Đồ dùng: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 2 hình tam giác. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng/v
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H/S lên bảng làm, lớp làm nháp bài tập sau:
Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau: 2+2+2+2+2 5+5+5+5+5
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài 
b/Hướng dẫn lập bảng nhân 2
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
 - Hỏi: 2 được lấy mấy lần?
- Ta lập được phép nhân: 2x1=2
 - Y/C H/S tự lập bảng nhân 2 và nêu lí do.
 - Y/C H/S luyện đọc bảng nhân 2.
- Tổ chức cho H/S thi đọc thuộc lòng/v
3/Thực hành:
*Bài 1:- Gọi H/S đọc đề và nêu y/c của đề.
-Y/C H/S nêu cách tính nhẩm.
- Y/C H/S nối tiếp nhau làm bài tập.
*Bài 2: - Gọi H/S đọc đề bài 
- Y/C H/S tự phân tích đề và nêu miệng tóm tắt.
-Y/C H/S làm bài vào vở, 1H/S lên bảng làm bài.
- Chữa bài nhận xét cho diểm H/S.
*Bài 3:- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số là số nào? Vậy tiếp sau số 2 là số nào? 2 cộng thêm mấy thì bằng 4? Tiếp sau số 4 là số nào? 4 cộng thêm mấy thì bằng 6?
- Em có nhận xét gì về dãy số trên?
-Y/C H/S làm tiếp bài và chữa bài 
4/Củng cố, dặn dò:- Gọi H/S đọc bảng nhân 2 và nhận xét tiết học.
- Quan sát hoạt động của T. và trả lời: Có 2 chấm tròn. 2 chấm tròn được lấy1 lần.
-2 được lấy 1 lần.
- Đọc phép nhân: 2 nhân 1 bàng 2.
- Nối tiếp nhau lập bảng nhân 2. Nhận xét bổ sung/v
- Thực hiện theo y/c của T.
- 1 H/S đọc đề: Tính nhẩm.
- 3 H/S nêu.
- Làm bài theo y/c.
- 1 H/S đọc đề, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo nhóm đôi.( 1H/S hỏi và 1 H/S trả lời)
- Làm bài theo y/c 
 Bài giải
 Sáu con gà có số chân là:
 2x6 =12( con gà)
 Đáp số: 12 con gà.
*Đọc đề: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
- Thảo luận câu hỏi và trả lời.
- Thực hiện theo y/c của T..
- Làm bài tập.
- 5 H/S đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài: Sân trường trong giờ ra chơi
I.Mục tiêu:
- H/S biết quan sát các hoạtđộng trong giờ ra chơi ở sân trường/v
- Biết vẽ tranh đề tài: Sân trường em trong giờ ra chơi
-Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng/v
II.Chuẩn bị:- T. sưu tầm tẩnh ảnh về hoạt động vui chơi của H/S ở sân trường/v
-H/S: Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi của H/S. vở vẽ, bút màu.
III.Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài:
2/Bài mới: 
 a/Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài
- Dùng tranh ảnh giới thiệu để H/S nhận biết
+Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
+Các hoạt động của H/S trong giờ ra chơi.
+ Quang cảnh sân trường 
b/Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-Hướng dẫn H/S cách vẽ
+Vẽ hình chính trước.
+Vẽ các hình phụ sau
+Vẽ màu.
c/Thực hành: Gv quan sát lớp vẽ và gợi ý H/S vẽ, tập trung tập trung vào các ý T. vừa hướng dẫn.
d/Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-Chọn một số bài vẽ đẹp, gợi ý H/S nhận xét
+Nội dung đã rõ đề tài chưa?
+Hình vẽ có thể hiện các hoạt động không?
+Màu sắc của tranh như thế nào?
-T. tóm tắt và y/c H/S tự xếp loại các bài vẽ
* Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
- Quan sát tranh và đưa ra các nhận xét
Báo cáo trước lớp. H/S khác nhận xét bổ sung/v
- Quan sát và nghe
- Thực hành vẽ đề tài vào vở.
- Nhận xét bài bạn vẽ.
Tiết 5: Toán*
Ôn bảng nhân 2
I. Mục tiêu
- H/S học thuộc lòng bảng nhân.
- Vận dụng làm bài tập thành thạo.
II. Hoạt động dạy – học.
- Cho H/S đọc bảng nhân.
* Bài 1: Điền số vào ô trống/v
 2 x =10	18 = 2 x	- Yêu cầu H/S nhẩm bảng nhân 2 
 2 x 5 = 	 8 = x 4	(xuôi, ngược) -> điền số.
 8 x = 16	 6 = x
* Bài 2: Thay các phép nhân dưới đây bằng phép cộng và tính kết quả.
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10	- Cho H/S làm theo mẫu và hiểu 2 được lấy mấy 
2 x 4 = 	lần.
2 x 8 = 
2 x10= 
* Bài 3: Mỗi phòng học có 2 cửa ra vào. Hỏi cả dãy 7 phòng học thì có bao nhiêu kiểu ra vào?
- Yêu cầu H/S tóm tắt và làm vào vở.
	1 phòng 2 cửa	- Lấy 2 x 7 (không nên viết 7 x 2 )
	7 phòng? cửa	T. chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
 Viết tiếp ba số vào dãy sau.
a) 1, 2, 3, 4, 5, 6.....	- H/S hiểu quy luật
b) 4, 6, 8, 10.......	- Viết 3 số tiếp.
III. Củng cố, dặn dò.
Tiết 6: Mĩ thuật*
Vẽ theo tranh: Vẽ màu vào hình có sẵn. Tranh “lợn đào”
I. Mục tiêu:
- H/S biết vẽ màu vào hình hình có sẵn. Tranh “lợn đào”.
- Rèn kĩ năng vẽ đẹp.
- Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
II. Chuẩn bị.
- GV: Tranh dân gian “lợn đào”.
- HS: Giấy: chì màu, sáp màu.
III. Hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Cho H/S xem hình vẽ nét lợn đào.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- T. gợi ý để H/S nhớ lại màu của con lợn có thể trắng, đen, khoang/v.....
- H/S tự chọn màu theo ý thích/s
+ H/S vẽ màu nền cho hợp lí.
* Hoạt động 3: Thực hành/s
- H/S vẽ.
- T. quan sát.
- H/S vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng của mình/s
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- T. cùng H/S chọn 1 số bài vẽ đẹp.
- H/S khác nhận xét bài vẽ đẹp của bạn.
** T. tuyên dương/v
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
Đường giao thông
I. Mục tiêu
- H/S biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường xe lửa, đường hàng không, đường thuỷ.
- Kể tên các phương tiện giao thông/v
+ Nhận biết 1 số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật giao thông/v
II. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a) Hoạt động1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông/v
* Bước 1: Nêu tên các loại đường giao thông
 Bước 2: Nhận xét kết quả việc làm.
 => Kết luận: Có 4 loại đường giao thông: Bộ, sắt, thuỷ, không/v
b). Hoạt động 2: Làm việc SGK.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
 - Quan sát và trả lời.
? Kể lại các loại xe đi trên đường bộ.
? Loại phương tiên giao thông nào đi trên đường sắt.
? Nêu tên các loại tàu thuyền đi trên sông, trên biển.
 Bước 2: Gọi 1 số H/S trả lời trước lớp.
 Bước 3: Thảo luận 1 số câu hỏi.
- Ngoài các phương tiện giao thông trong SGK. Em còn biết những phương tiên giao thông nào khác?
- Kể tên phương tiện giao thông ở địa phương em?
=> Kết luận: SGK.
c)Hoạt động 3: Trò chơi: “Biển báo bói gì?”
- Hướng dẫn H/S quan sát trong SGK.
- Hướng dẫn H/S phân loại từng loại biển báo.
- Chới trò chơi.
- Kết luận: SGK.
3. Củng cố – dặn dò:
- Quan sát, nêu (nhóm)
- Từng cặp H/S nêu câu hỏi.
- H2 trả lời
- Tàu hoả.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung/v
- H/S trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19(4).doc