Bác sĩ Y- éc- xanh
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: (ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân).
- Hiểu nội dung truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh và nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với Việt Nam.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật (bà khách).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Tu#n 31 Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2007 Buổi 1 T#p ##c - K/c Bác sĩ Y- éc- xanh I. Mục tiêu: - Đọc đúng - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: (ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân). - Hiểu nội dung truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh và nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh với Việt Nam. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật (bà khách). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A. Bài cũ: HS đọc bài: Một mái nhà chung B. Bài mới: 1. HĐ1: Giới thiệu bài. 2. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc bài, giới thiệu tranh - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + HS đọc nối tiếp câu. + Đọc nối tiếp đoạn. + 1 HS đọc chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc cả bài 3. HĐ3: Tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn 1. ? Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y- éc- xanh. ? Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y- éc- xanh là người ntn? Trong thực tế, vị bác sĩ có khác gì so với trí tưởng tượng của bà. - HS đọc đoạn 2. ? Vì sao bà nghỉ là Y- éc- xanh quên nước Pháp. ? Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y- éc- xanh. ? Bác sĩ Y- éc- xanh là người rất yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang? Vì sao. 4. HĐ4: Luyện đọc lại - Luyện đọc nhóm theo hình thức phân vai. - Ba nhóm thi đọc truyện theo vai. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh. - HS quan sát tranh minh hoạ, suy nghĩ nhanh về nội dung từng tranh - Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1 - HS kể theo cặp. - Kể từng đoạn trước lớp ( đối với HS trung bình yếu ) - Thi kể lại cả câu chuyện ( đối với HS khá giỏi ). - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai hay nhất. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. To#n T151: Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có hai lần nhớ không liền nhau) II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. 1. HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 14 273 x 3. - GV ghi bảng: 14 273 x 3 ? HS đặt tính rồi tính vào vở nháp. 14 273 - HS nêu miệng cho GV ghi x 3 - Nhiều HS nhắc lại cách nhân. 42 819 ? Viết kết quả theo hàng ngang. 14 273 x 3 = 42 819 GV nhắc HS: Nhân rồi mới cộng “phần nhớ” (nếu có) ở hàng liền trước. - GV ghi bảng: 15 673 x 4 23 415 x 2 2HS lên bảng tính - cả lớp làm vở nháp. 2. HĐ2: Thực hành - GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu - Chấm chữa bài. Bài 1: 2 HS lên bảng làm. Bài 2: HS nêu miệng kết quả. Bài 3: 1 HS lên bảng giải. Bài giải Lần sau chuyển được số vở là: 18 250 x 3 = 54 750 (quyển) Cả 2 lần chyển được số vở là: 18 250 + 54 750 = 73 000 (quyển) Đáp số: 73 000 (quyển) III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. TNXH Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời I. Mục tiêu: - HS có những hiểu biết ban đầu về hệ MT. - Nhận biết vị trí của TĐ và các hành tinh khác trong hệ MT. - Biết và có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. II. Chuẩn bị: Kênh hình SGK trang 116, 117. III. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời - HS thảo luận nhóm: Quan sát H1 trang 116 SGK. ? Em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời. ? Hãy nhận xét về vị trí của TĐ với MT so với các hành tinh khác trong hệ MT. ? Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời. ? Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì. - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung- GV kết luận. 2.HĐ2: Trái Đất là hành tinh có sự sống - HS quan sát H2 thảo luận theo cặp GV chia nhóm yêu cầu các em quan sát hình 3 , 4 (SGK) Các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: ? Trên Trái Đất có sự sống không. ? Hãy lấy ví dụ để chứng minh TĐ là hành tinh có sự sống. - HS trình bày - Cả lớp nhận xét.- GV kết luận. 3. HĐ3: Tìm hiểu thêm về các hành tinh. - HS trao đổi với nhau các thông tin đã sưu tầm được về các hành tinh trong hệ MT. - Một số em trình bày trước lớp. - GV cung cấp thêm cho HS một số kiến thức khác. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Buổi 2 Luy#n Tiõng Vi#t Luyện đọc, kể chuyện tuần 30, 31. I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS - Luyện đọc bài tuần 30, 31. - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện - Luyện kể 2 câu chuyện: Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua và Bác sỹ Y- éc- xanh. II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Luyện đọc. ? Nêu tên các bài tập đọc đã học ở tuần 30, 31. - HS luyện đọc bài theo nhóm. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những em yếu trong các nhóm. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất. 2. HĐ2: Luyện kể chuyện. ? ở tuần 30 các em kể câu chuyện gì. ? Nêu tên câu chuyện vừa kể ở tuần 31. ? Câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua yêu cầu kể bằng lời của ai. ? Câu chuyện Bác sĩ Y- éc- xanh yêu cầu kể bằng lời của ai. - Luyện kể theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. M# thu#t Vẽ tranh đề tài con vật I. Mục tiêu: - HS biết vẽ một bức tranh đúng đề tài con - Biết yêu quí các con vật mình thích. II. Chuẩn bị: Một số bức tranh về đề tài con vật. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh - HS quan sát để nhận xét về các con vật theo các yêu cầu: ? Tranh vẽ con gì. ? Các con vật đó có hình dáng ntn ? Em sẽ chọn vẽ con vật gì. 2. HĐ2: Cách vẽ tranh. - Vẽ hình dáng con vật. - Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn. - Vẽ màu tuỳ theo ý thích. 3. HĐ3: Thực hành. - HS thực hành vẽ con vật mà mình đã lựa chọn. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. 4. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu một số bài HS đã hoàn thành và hướng dẫn các em nhận xét. ? Các con vật được vẽ ntn. ? Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở tranh. IV. Tổng kết giờ học- Dặn dò HS. - Nhắc nhở 1 số em chưa hoàn thành bài vẽ. Tù h#c Toán: Diện t ích hình chữ nhật, hình vuông I. Mục tiêu: HS ôn luyện nắm vững về cách tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông. II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Củng cố lý thuyết. ? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật. ? Hình vuông có đặc điểm gì về góc và cạnh. ? Muốn tính diện tích hình CN ta làm thế nào. ? Nêu cách tính diện tích hình vuông. 2. HĐ2: Luyện làm một số bài tập. Bài 1:Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 23 cm, chiều rộng là 10 cm. Tính diện tích của mảnh vườn đó? Bài 2: Tính diện tích hình vuông có cạnh là 9 cm? Bài 3: Tính diện tích của khu vườn hình chữ nhật có chiều dài là 48 cm và hơn chiều rộng là 40 cm? - HS làm bài vào vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. - Chấm, chữa bài bổ sung. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2007 Buổi 1 Thó dôc Ôn tung bắt bóng cá nhân - Trò chơi : Ai kéo khoẻ I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tung bóng và bắt bóng. - Chơi trò " Ai kéo khoẻ" thành thạo. II. Các hoạt động dạy học. 1. HĐ1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - HS tập hợp 3 hàng dọc. - Khởi động các khớp. - Chơi trò chơi: “chuyền bóng tiếp sức”. 2. HĐ2: Phần cơ bản. - Ôn tung bóng và bắt bóng. ? Nêu lại cách tung bóng và bắt bóng. + GV tiểu kết lại. + HS chơi theo từng tổ. GV theo dõi, hướng dẫn thêm. + HS thi đua từng tổ lên thực hiện. - Trò chơi "Ai kéo khoẻ" GV nhắc lại cách chơi và luật chơi sau đó cho HS vui chơi . 3. HĐ3: Phần kết thúc. - Cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung một lần. - GV và HS hệ thống lại bài. Tiõng Anh GV chuyên To#n T152: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rền luyện kĩ năng thực hiện phép nhân. - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Củng cố lý thuyết: ? Nêu cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số. ? Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự ntn. ? Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện thế nào. 2. HĐ2: Luyện tập: - HS làm các bài tập trong vở BT toán. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu. - Chấm, chữa bài bổ sung. Bài 1: 2 HS lên chữa mỗi em 2 bài. Bài 4: HS nối tiếp nêu cách nhẩm. Bài 2: 1 HS lên bảng chữa. Bài giải Đợt đầu chuyển số sách là: 20 530 x 3 = 61 590 (quyển) Đợt sau chuyển số sách là: 87 650 – 61 590 = 26 060 (quyển) Đáp số: 26 060 quyển III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Chýnh t# (NV) Bác sĩ Y- éc- xanh I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y- éc- xanh trong truyện Bác sĩ Y- éc- xanh. - Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết: trong trẻo, che chở, trắng trẻo, chong chóng B. Bài mới: 1. HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả. - Hai HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi SGK. ? Vì sao bác sĩ Y- éc- xanh là người Pháp nhưng ở lại Việt Nam. ? Đoạn văn này có mấy câu. ? Đoạn văn là lời nói của ai? Trình bày ntn. ? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao. - HS tập viết từ khó vào vở nháp: ngừng, chung sống, thương yêu, bổn phận, giúp đỡ, bình yên, Y- éc- xanh. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc, HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài. 3. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. - HS làm các bài tập trong VBT Tiếng Việt - GV theo dõi, chấm một số bài, chữa bài bổ sung. III. Củng cố, dặn dò Rút kinh nghiệm cho HS về kỹ năng bài viết chính tả và làm bài tập chính tả trong tiết học. T#p ##c Bài hát trồng cây I. Mục tiêu: - Đọc đúng : mê say, lay lay, nắng, mau lớn. Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, lợi ích, niềm hạnh phúc. Bài thơ kêu gọi mọi người hăng hái trồng cây. II. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Ba HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bác sĩ Y- éc- xanh theo lời của bà khách. B. Bài mới: 1. HĐ1: Giới thiệu bài. 2. HĐ2: Luyện đọc. a, GV đọc mẫu b, GV hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ (mỗi em đọc 2 dòng thơ). GV theo dõi phát ... n phép chia: Trường hợp có dư. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Hai HS làm lại bài tập 1, 2 - Cả lớp nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. HĐ1: GV giới thiệu bài 2. HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 12485 : 3. - GV ghi bảng: 12 485 : 3 ? Đặt tính rồi tính. 12 485 3 - Cả lớp làm vở nháp. 04 4 161 - 1 HS nêu cho GV ghi bảng. 18 - Nhiều HS nhắc lại cách chia. 05 ? Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là mấy. 2 ? Vậy ta nói phép chia đó là phép chia ntn. 3. HĐ3: Thực hành - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BT toán rồi chấm và chữa bài. Bài tập 1: Ba HS lên bảng làm ( viết và nêu rõ từng bước chia ). Bài tập 2: Một HS lên bảng giải. Bài giải Ta có phép chia: 32 850 : 4 = 8 212 (dư 2) Vậy mỗi trường được nhận nhiều nhất là 8 212 quyển vở và còn thừa 2 quyển vở Đáp số: 8 212quyển và thừa 2 quyển Bài tập 3: HS nối tiếp nêu kết quả. IV. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. ##o ##c Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T2) I. Mục tiêu - HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi. II. Các hoạt động dạy học: 1.HĐ1: Báo cáo kết quả điều tra. - Đại diện các nhóm báo cáo những vấn đề sau: ? Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết. ? Các cây trồng đó được chăm sóc ntn. ? Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết. ? Các vật nuôi đó được chăm sóc ntn. ? Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ntn. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV kết luận chung. 2. HĐ2: Đóng vai. - HS thảo luận theo nhóm đóng vai các tình huống ở BT3 VBT. - Từng nhóm lên đóng vai - Cả lơp trao đổi, bổ sung ý kiến. - GV kết luận. 3. HĐ3: HS thi vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 4 .HĐ4: Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. - GV chia nhóm và phổ biến luật chơi: Trong một khoảng thời gian các nhóm phải liệt kê các việc cần làm để bảo vệ cây trồng, vật nuôi. Nhóm nào ghi được nhiều việc, đúng nhất và nhanh nhất là nhóm đó thắng cuộc. - Các nhóm thực hiện trò chơi - Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả. - GV ttổng kết, tuyên dương nhóm thắng cuộc. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Buổi 2 Luy#n Tiõng Vi#t Luyện tập làm văn tuần 30 I. Mục tiêu: - HS tiếp tục rèn kĩ năng viết thư. - Viết được bức thư ngắn ( khoảng 10 câu ) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. II Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài. - GV ghi bảng đề bài: Viết một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu ) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Gọi HS đọc lại đề bài. ? Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? Để làm gì. - Gọi HS nhắc lại hình thức trình bày một lá thư. + Dòng đầu thư ( ghi rõ nơi viết thư, ngày, tháng, năm ). + Lời xưng hô. + Nội dung thư: Em tự giới thiệu về mình, hỏi thăm bạn, bày tỏ tình thân ái - Lời chúc, hứa hẹn. + Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên. 2. HĐ2: HS viết bức thư vào giấy rời. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm. - HS làm bài xong - Gọi một số em đọc thư của mình - Cả lớp chú ý nhận xét, góp ý bổ sung. III. Củng cố, dặn dò: - Các em có thể bỏ thư vào phong bì để gửi qua đường bưu điện - Những lá thư đó có thể coi như thông điệp gửi thiếu nhi thế giới. Địa chỉ chuyển thư có thể là báo thiếu niên tiền phong. HDTH TNXH: Vệ sinh môi trường. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phòng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. - Nêu được vai trò của nguồn nước sạch đối với sức khoẻ. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng chống ô nhiễm nguồn nước để năng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. - Cách giải thích vì sao phải sử lý nước sạch. II. Các hoạt động dạy học: 1 HĐ1: Làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và xã hội. - HS làm việc theo nhóm : - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em quan sát từng hình trong SGK trang 70, 71, 72, 73 (SGK) để làm các bài tập. - GV theo dõi, giải đáp những thắc mắc của HS. 2 HĐ2: Hoạt động cả lớp. - Một số HS đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét, chốt ý đúng. III.Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2007 Buổi 1 T#p l#m v#n Thảo luận về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: - HS biết phối hợp nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?’’. Bày tỏ ý kiến của mình về việc cần làm và không nên làm. - Viết được một đoạn văn ngắn đúng yêu cầu. II Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc lại trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp ( SGK TV3, tập một trang 45 ). - GV nhắc HS thảo luận bàn bạc các nội dung: ? Nội dung cuộc họp là gì. ? Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm,. có gì tốt, có gì chưa tốt. ? Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm. ? Nêu những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Các nhóm thảo luận, bàn bạc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Ba nhóm thi tổ chức cuộc họp trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhómtổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất. - Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS: Các em đã trao đổi trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại các ý kiến trong cuộc họp ấy. - HS làm bài vào VBT. - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Th# c#ng Làm quạt giấy tròn(T1). I. Mục tiêu: - HS làm được chiếc quạt giấy tròn đúng kĩ thuật. - HS thích làm đồ chơi. II. Chuẩn bị: Mẫu quạt giấy -Tranh qui trình gấp quạt tròn - Giấy, kéo, sợi chỉ. III. Các hoạt động dạy học. 1. HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu quạt tròn gấp bằng giấy cho HS quan sát, nhận xét. ? Nếp gấp ntn. ? Cách gấp và buộc chỉ có giống với cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1 không. ? Nêu điểm khác với cách làm quạt ở lớp 1. ? Để làm được quạt giấy tròn cần dán ntn. 2. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu. GV treo tranh qui trình gấp quạt tròn và hướng dẫn qua tranh. Bước 1: Cắt giấy . Bước 2: Gấp, dán quạt. Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lần 2 GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu. - Cho HS nhắc lại các bước làm - HS tập gấp trên giấy nháp. IV. Tổng kết: Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị để tiết sau thực hành. To#n T155: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cáh thực hiện phép chia: Trường hợp ở thương có chữ số 0. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia. - Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Hướng dẫn HS thực hi#n phép chia 28921 : 4. - GV ghi bảng: 28921 : 4 = ? ? Đặt tính rồi tính. 28921 4 - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vở nháp. 09 7230 ? ở lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là mấy. 12 ? Vậy đây là phép chia ntn. 01 ? Viết kết quả theo hàng ngang. 1 - GV nhấn mạnh: ở lượt chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì ta chỉ việc vòng 0 ở thương; Thương có tận cùng là 0. 2. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm vào vở bài tập các bài 1, 2, 3, 4. - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Tổ chức cho HS chữa bài: Bài 1: HS nối tiếp nêu miệng kết quả. Bài 2: 3 HS lên bảng làm. Bài 3: 1 HS lên bảng giải: Bài giải Số kg đường kính là: 10848 : 4 = 2712 (kg) Số kg bột để làm bánh là: 10848 – 2712 = 8136 (kg) ĐS: 2712kg; 8136kg III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. H#TT Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: Giúp các em rút ra được những công việc tốt đã thực hiện trong tuần và những tồn tại cần khắc phục. II. Các hoạt động dạy học: 1. GV nêu tiêu chí đánh giá - Đảm bảo sỉ số - Chậm, vắng - Tổng số điểm 10 trong tuần - Vệ sinh trực nhật. - Các hoạt động Đội Sao...- Trang phục HS Các tổ dựa vào tiêu chí bình xét thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân. GV cùng tập thể lớp tuyên dương những HS có nhiều thành tích và tổ xuất sắc. 2. GV triển khai kế hoạch trong tuần 32: - Các tổ kèm cặp giúp đỡ HS yếu trong tổ cùng nhau tiến bộ. - Vệ sinh nhặt rác ở sân trường. Buổi 2 Nghỉ - Tổ chức đại hội Công Đoàn Luyện nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số - Giải toán. I. Mục tiêu - HS tiếp tục luyện về nhân, chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số; Luyện giải toán có lời văn. - Vận dụng vào làm một số bài tập. II. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ1: Luyện làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 46 371 x 3 10 948 x 2 27 057 x 5 85 685 : 5 87 484 : 4 64 875 : 9 Bài 2: Tìm X: X : 3 = 31 205 X x 7 = 12 376 X : 5 = 11 456 X x 6 = 36 786 Bài 3: Một chuyến xe loại nhỏ chở được 10 015 gói hàng. Một chuyến xe loại lớn chở được 15 120 gói hàng. Hỏi 2 chuyến xe loại nhỏ và 3 chuyến xe loại lớn chở được tất cả bao nhiêu gói hàng? Bài 4: Năm kho thóc chứa 50 500 kg thóc. Hỏi 7 kho thóc như thế chứa được tất cả bao nhiêu ki- lô - gam thóc? - HS làm bài vào vở luyện toán. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. 2. HĐ2: Chấm, chữa bài bổ sung. - GV chấm bài một số em. - Chữa bài nào HS sai nhiều. III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS. Luy#n #m nh#c GV chuyên H#NG Tổng phụ trách đội dạy Buổi 2 Luyện âm nhạc GV chuyên Luyện toán Luyện nhân, chia số có 5 chữ số... Giải toán I. Mục tiêu - Hướng dẫn HS luyện tập, củng cố về nhân, chia các số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. - Giải toán có lời văn II. Hoạt động dạy học 1. HĐ1. Củng cố lý thuyết GV ghi bảng: 23 421 x 2 30 012 x 3 54 321 : 6 HS nêu cách đặt tính và tính kết quả GV kết luận 2. HĐ2. Luyện tập HS làm các bài tập sau. - Bài 1. Đặt tính rồi tính 34 516 : 7 76 542 : 6 1 023 x 3 20 123 x 4 - Bài 2. Tính nhẩm 20 000 x 3 32 000 x 2 40 000 : 2 6 600 : 6 - Bài 3. Một kho lương thực ngày chủ nhật xuất được 32 450 kg thóc, ngày thứ 7 xuất bằng một nửa ngày chủ nhật. Hỏi cả 2 ngày họ xuất được bao nhiêu kg thóc? GV theo dõi chung, chấm, chữa bài III. Tổng kết giờ học - Dặn dò HS HĐTT Tổng phụ trách đội dạy
Tài liệu đính kèm: