Toán: KI – LÔ - MÉT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét.
- Nắm được quan hệ giữa km và m.
- Biết làm các phép tính cộng , trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là km.
- Biết so sánh các khoảng cách ( đo bằng km).
2.Kỹ năng: HS chuyển đổi đơn vị đo, làm tính, giải toán theo đơn vị km đúng, nhanh, thành thạo.
3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TUẦN 30 Thứ Môn dạy Tên bài dạy. Hai 28/3/2011 Toán Thể dục Tập đọc Tập đọc Ki lô mét Tâng cầu-Trò chơi “Tung vòng vào đích Ai ngoan sẽ được thưởng Ai ngoan sẽ được thưởng Ba 29/3/2011 Toán K chuyện Chính tả TNXH Mi li mét Ai ngoan sẽ được thưởng. Nghe viết: Ai ngoan sẽ được thưởng Nhận biết cây cối và các con vật. Tư 30/3/2011 Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Cháu nhớ Bác Hồ Luyện tập Chũ hoa M (kiểu 2) Làm vòng đeo tay (tiết 2) Năm 31/3/2011 Toán LT&C Chính tả Đạo đức VS thành tổng các trăm, chục, đơn vị Từ ngữ về Bác Hồ Nghe viết: Cháu nhớ Bác Hồ Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1) Sáu 1/4/2011 Toán TLV Thể dục HĐTT Phép cộng (KN) trong phạm vi 1000 Nghe- trả lời câu hỏi Tâng cầu-Trò chơi “Tung vòng vào đích Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011. Toán: KI – LÔ - MÉT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét. - Nắm được quan hệ giữa km và m. - Biết làm các phép tính cộng , trừ có nhớ trên số đo với đơn vị là km. - Biết so sánh các khoảng cách ( đo bằng km). 2.Kỹ năng: HS chuyển đổi đơn vị đo, làm tính, giải toán theo đơn vị km đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 8-10’ 4-5’ 4-6’ 4-6’ 4-5’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Ki lô mét (km) . - Nêu: Ta đã học các đơn vị đo độ dài là cm, dm và m. Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn hơn là ki lô mét. - Viết lên bảng: Ki lô mét viết tắt là km. 1 km = 1000 m v Hoạt động 2: Thực hành. BÀI 1/151: Số?(TB) - Gọi 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm * Lưu ý HS vận dụng quan hệ giữa dm, cm, m và km BÀI 2/151 : (TB) - Cho HS quan sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi. - Hướng dẫn và gọi lần lượt HS lên bảng làm từng câu - Nhận xét, ghi điểm. * Có biểu tượng về ki lô mét. BÀI 3/152 : (TB) - Hướng dẫn HS đọc bản đồ để nhận biết các thông tin cho trên bản đồ. - Sau đó lần lượt nêu các câu hỏi (như SGK) cho HS trả lời. - Nhận xét , ghi điểm. * Rèn kỹ năng viết km BÀI 4/152 : (G) a. Để trả lời câu hỏi: “ Cao bằng và Lạng Sơn, nơi nào xa Hà Nội hơn?”. HS phải thực hiện các thao tác: - Nhận biết độ dài các quãng đường Kết luận: Cao Bằng xa Hà Nội hơn. - Các câu b, c, d hướng dẫn tương tự như câu a. * Rèn kỹ năng so sánh các khoảng cách ( đo bằng km). 3. Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nêu lại quan hệ giữa đơn vị đo dm, cm, m và km. - Dặn: Xem trước bài: “ Mi li mét”. - Nhận xét tiết học - 1 m = .cm 1m = dm - 47 m + 18 m = - Lắng nghe. - Theo dõi. - Vài HS nhắc lại. - Lớp làm vào bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Quan sát hình vẽ trả lời. - Lớp làm vào vở. - Đọc các thông tin trên bản đồ theo yêu cầu của GV. - Trả lời các câu hỏi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lần lượt trả lời câu hỏi: a. Cao Bằng xa Hà Nội hơn. b. Hải Phòng gần Hà Nội hơn. - Trả lời. Thể dục: BÀI 59 I . Mục tiêu: - Ôn tâng cầu . Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ học trước - Tiếp tục học trò chơi “ Tung vòng vào đích ” bằng hình thức “ Tung bóng vào đích ”. Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động . II . Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập Chuẩn bị còi, bóng nhỏ và xô làm đích, kẻ vạch giới hạn cho TC “ Tung bóng vào đích” chuẩn bị đủ số cầu cho các em chơi III . Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Ycầu chỉ dẫn kĩ thuật đtác P2 tổ chức TG SL 1.Phần mở đầu 2. Phần cơ bản - Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ - Trò chơi “ Tung bóng vào đích” 3. Phần kết thúc 4-5’ 24-25’ 5-6’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Giậm chân tại chỗ - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông . - Ôn bài thể dục phát triển chung - GV nêu tên TC, làm mẫu cách tâng cầu, chia tổ để HS tự chơi theo sự điều khiển của tổ trưởng . Từng em tâng cầu bằng vợt gỗ - GV nêu tên TC làm mẫu và giải thích cách chơi . Tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chính thức . Cán sự lớp điều khiển. - Đi đều theo hàng dọc và hát. Do cán sự lớp điều khiển - Một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà r x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x Tập đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật qua giọng đọc (Bác Hồ, các cháu học sinh, một em bé, Tộ). 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải cuối bài học. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. 3. Giáo dục: Biết yêu quý Bác Hồ, thật thà , ngoan ngoãn, chăm học tập.. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc + Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 30-31’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ - Bài “Cây đa quê hương” - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc từng câu + Từ: trìu mến, quây quanh, vang lên, vâng lời,. b. Đọc từng đoạn trước lớp: -Câu: + Các câu hỏi (nhấn giọng ở các từ dùng để hỏi), VD: Các cháu chơi có vui không? / Các cô có mắng phạt các cháu không? / Các cháu có thích ăn kẹo không? /Các cháu có đồng ý không? + Lời đáp của các cháu vui, nhanh nhảu nhưng kéo dài giọng (vì là đáp đồng thanh). - Gọi HS đọc phần chú giải ở SGK c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. 1 HS đọc toàn bài 3. Nhận xét tiết học. - 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn và TLCH. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. -Tiếp nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Luyện đọc câu . - HS đọc phần chú giải -Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm -Ñaïi dieän caùc nhoùm thi ñoïc. - Laéng nghe. Tiết 2. TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh 4-5’ 1’ 13-14’ 14-15’ 2-3’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng”. Nhận xét – Ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Giảng bài: vHoạt động1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?(Y) - Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì? (TB) - Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?(G) - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? (TB) - Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia?(K) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? (CL) v Hoạt động 2: Luyện đọc lại. - Tổ chức các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, Bác Hồ, các học sinh, Tộ) thi đọc lại truyện. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn và cá nhân đọc tốt nhất. 3. Củng cố – Dặn dò : - Câu chuyện này cho em biết điều gì? (G) - Dặn:Xem bài sau: “ Cháu nhớ Bác Hồ”. - Nhận xét tiết học - Mỗi HS đọc1 đoạn. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn 1. + Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, - 1 HS đọc đoạn 2 + Các cháu chơi có vui không? / Các cháu ăn có no không? / Các cô có mắng phạt các cháu không? / Các cháu có thích ăn kẹo không? + Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phân phát cho các em. + Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo. - Đọc lướt đoạn 3 + Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - Thảo luận nhóm trả lời: + Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ thật thà, dám dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. Vì một người dám tự nhận khuyết điểm của mình là người dũng cảm, rất đáng khen - Các nhóm tự phân vai đọc truyện trong nhóm. Sau đó đại diện các nhóm lên thi đọc lại truyện. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. - Lắng nghe Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Toán: MI – LI - MÉT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mm. Nắm được quan hệ giữa cm va ømm. Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm. 2.Kỹ năng: HS chuyển đổi đơn vị đo, làm tính, giải toán và tập ước lượng theo đơn vị km đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị : Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm. Bảng phụ ghi sẵn BT 2,4. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 8-10’ 5-6’ 5-7’ 3-4’ 3-4’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS lên bảng nêu mới quan hệ giữa km và m. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Mi li mét (mm) . - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị độ dài đã học. - Yêu cầu HS quan sát độ dài 1 cm trên trước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? - Giới thiệu cho HS biết độ dài của 1 phần chính là 1mm. - Vậy 1cm = ? mm. Viết lên bảng: 1cm = 10mm. - 1m = ? mm Viết lên bảng: 1m = 1000mm. - Gọi vài HS nhắc lại: 1cm = 10 mm; 1m = 1000mm. v Hoạt động 2: Thực hành. BÀI 1/153: Số?(TB) - Lưu ý HS vận dụng quan hệ giữa dm, cm , m, km và mm để làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Lưu ý HS nắm được mối quan hệ giữa cm và mm BÀI 2/153 : (Y) - Cho HS quan sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi. - Hướng dẫn và gọi lần lượt HS lên bảng làm từng câu - Nhận xét, ghi điểm. * Nhận biết đo älớn của mm ... i cũ : - Đọc cho HS viết: buổi sáng, quây quanh, đoàn học sinh, dắt. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2.Giảng bài: v Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe- viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc bài viết 1 lần. - Đoạn thơ nói về điều gì? - Những từ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - Đọc các từ khó cho HS viết: bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ, chòm râu, b. Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết. c. Chấm - chữa lỗi. - Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi. - Thu chấm 7 đến 8 bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2b :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét , chốt lời giải đúng. * Bài 3b: Thi đặt câu nhanh với từ chứa tiếng có vần êt – êch - Tổ chức hoạt động nhóm 4. HS 1 nêu tiếng có vần êt- êch mỗi HS trong nhóm đặt câu có tiếng đó. ( viết đúng từ, đặt câu đúng được tính điểm) 3. Củng cố – Dặn dò : - Dặn: + Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. + Xem trước bài: Chính tả nghe viết “ Việt Nam có Bác”. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1học sinh đọc lại. + Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của các bạn nhỏ sống trong vùng địch chiếm khi nước ta còn bị chia cắt làm hai miền. - 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con. - Nghe viết chính tả vào vở. - Kiểm tra lại bài viết. - Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì. - 1HS đọc yêu cầu bài 2b. - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - Làm việc theo nhóm. - Lắng nghe. Đạo đức: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường trong lành. 2.Kỹ năng: - Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ: Đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích; không đồng tình với những người không biết bảo vệ loài vật có ích. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh , mẫu vật các loài vật có ích. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động củaHS. 4-5’ 1-2’ 7-8’ 11-12’ 5-6’ 1-2’ A .Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật? - Em cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề lên bảng. 2.Giảng bài: * Hoạt động 1: Trò chơi đố vui “Đoán xem con gì?”. - Phổ biến luật chơi. - Treo tranh: Đó là con gì? Nó có ích gì cho con người? - Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con lên bảng. - Kết luận (như SGK). * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Chia lớp làm 3 nhóm và nêu câu hỏi thảo luận: Em biết những con vật có ích nào? Hãy kể những ích lợi của chúng? Cần làm gì để bảo vệ chúng? - Đại diện từng nhóm lên báo cáo. - Kết luận (như SGV). * Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai. - Đưa các tranh, yêu cầu quan sát và phân biệt các việc làm đúng, sai. (như SGK). - Các nhóm trình bày. 3. Củng cố – Dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài học. - Dặn: Chuẩn bị bài sau “ Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2)”. - Nhận xét tiét học - Trả lời. - Trả lời. - Lắng nghe. - Cả lớp tham gia trò chơi. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Thảo luận nhóm trả lời. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Trả lời Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Toán: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính rồi cộng các số có ba chữ số theo cột dọc. 2.Kỹ năng: HS thực hiện cộng các số có ba chữ số đúng, nhanh, thành thạo. 3.Thái độ: Tính cẩn thận, ham thích học toán. II. Chuẩn bị Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật . III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1’ 10-11’ 8-10’ 4-5’ 5-6’ 1-2’ A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: v Hoạt động 1: Cộng các số có ba chữ số. * Nêu bài toán: Có 326 hình vuông thêm vào 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào? - Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu tả làm thế nào? + Đặt phép tính: - Hướng dẫn HS viết phép tính ( viết sang bên phải hình). + Thực hiện phép tính: Hướng dẫn: Cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.(như SGK). * Hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc: + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. + Tính: Cộng từ phải sang trái – đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm. v Hoạt động 2: Thực hành. BÀI 1/156: (Y) Tính. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính kết quả của phép cộng. - Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng tính BÀI 2/156 : (TB) Đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu cách làm. - Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Lưu ý HS cách đặt tímh và cách tính BÀI 3/156 : (CL) Tímh nhẩm (theo mẫu). - Hướng dẫn làm mẫu mỗi câu 1 bài - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. * Rèn kỹ năng nhẩm số tròn trăm 3. Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng. - Dặn: Xem trước bài: “ Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. 675 457 396 128 - Lắng nghe. - Ta gộp hình vuông + Tổng có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị. - Ta đặt tính - Theo dõi. - Vài HS nhắc lại quy tắc. - 1 HS trả lời. - HS lên bảng .- 1 HS ñoïc yeâu ñeà toaùn. - Neâu caùch ñaët tính vaø tính. - 2 HS leân baûng laøm - Lôùp laøm vaøo baûng con. - 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi. - Theo doõi. - 2 HS leân baûng laøm. - Traû lôøi. - Laéng nghe. Tập làm văn: NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng nghe- hiểu: Nghe kể mẩu chuyện “ Qua suối”, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã. 2. Rèn kĩ năng viết: Trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện. 3.Giáo dục: Thích làm văn, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong SGK; bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 4-5’ 1-2’ 18-20’ 8-10’ 2-3’ A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương” và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài: * Bài 1: (miệng). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho cả lớp quan sát tranh minh họa và nói về tranh. - Kể chuyện (3 lần). + Kể lần 1, dừng lại, yêu cầu HS quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh. + Kể lần 2, vừa kể vừa giới thiệu tranh. + Kể lại lần thứ 3 (không cần kể kết hợp với giới thiệu tranh). - Treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi, nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời. GV chốt lại ý kiến đúng. - 3, 4 căp HS hỏi – đáp trước lớp theo 4 câu hỏi trong SGK. - 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài 2: ( viết). - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhắc HS chỉ trả lời cho câu hỏi d (BT1), không cần viết câu hỏi. - Cho HS nêu câu hỏi và câu trả lời. - Kiểm tra vở viết của HS; nhận xét, chấm điểm một vài bài. 3. Củng cố – Dặn dò - Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình? - Dặn: Xem trước bài: “ Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh; nói về tranh: Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối, một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. - Lắng nghe. - Nghe và trả lời câu hỏi: - Thực hành hỏi – đáp theo cặp. - 1 HS kể lại câu chuyện. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm bài vào vở. + Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác. - Lắng nghe. Thể dục: Bài 60 I . Mục tiêu: - Ôn tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích - Ôn :”Tung bóng vào đích ”Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động . II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - chuẩn bị còi, bóng và vật đích, cầu III. Nội dung và p2 lên lớp Nội dung ĐLượng Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật động tác P2 tổ chức SL TG 1. Phần mở đầu 2 . Phần cơ bản - Ôn tâng cầu - Trò chơi “Tung bóng vào đích” 3. Phần kết thúc 4-5’ 25-26’ 5-6’ 3-5l 4-5l 1l 1-2l 2-3l 4-5l 2-3l 4-6l 1l 1l - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Xoay các khớp cổ tay, vai, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn bài thể dục phát triển chung, do cán sự lớp điều khiển - Từ đội hình 1 vòng tròn cho giãn rộng thành 2 vòng tròn đồng tâm để tâng cầu . Tổ chức cho HS chơi nhiều lần. - GV nhắc lại cách chơi - Chia lớp làm nhiều tổ để tổ tự chơi - Tổ chức thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất. cả lớp cùng đếm số bóng trúng đích của từng tổ để xác định thắng thua và có hình thức khen - Đi đều theo hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà TUẦN 30 Thứ Môn dạy Tên bài dạy. 2/29/3/2010 HĐTT Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ. Ai ngoan sẽ được thưởng. Ai ngoan sẽ được thưởng. Ki lô mét. Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 1). 3/30/3/2010 Thể dục Toán Kể chuyện Chính tả Tâng cầu – Trò chơi “Tung bĩng vào đích” Mi li mét. Ai ngoan sẽ được thưởng. (Nghe - viết) – Ai ngoan sẽ được thưởng. 4/31/3/2010 Thể dục Tập đọc Toán Tập viết Tâậng câu – Trò chơi “Tung bóng vào đích” Chaùu nhôù Baùc Hoà. Luyeän taäp. Chöõ hoa M (kieåu 2). 5/1/4/2010 Toaùn LTVC Chính taû Thuû coâng AÂm nhaïc Vieát soá thaønh toång caùc traêm, chuïc, ñôn vò. Töø ngöõ veà Baùc Hoà. (Nghe – vieát) – Chaùu nhôù Baùc Hoà Laøm voøng ñeo tay (Tieát 2). Baøi Baéc kim thang 6/2/4/2010 Toaùn TLV Myõ thuaät TNXH HÑTT Pheùp coäng (khoâng nhôù) trong phaïm vi 1000. Nghe – traû lôøi caâu hoûi. Veõ tranh: Ñeà taøi veä sinh moâi tröôøng Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät. Sinh hoaït lôùp.
Tài liệu đính kèm: