AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: quây quanh, non nớt, reo lên, tắm lửa, mắng phạt, mừng rỡ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà xứng đáng là cháu ngaon Bác Hồ ( TrL CH 1,3,4 ,5)
* CH2
Tuần 30 SG: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ khó: quây quanh, non nớt, reo lên, tắm lửa, mắng phạt, mừng rỡ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà xứng đáng là cháu ngaon Bác Hồ ( TrL CH 1,3,4 ,5) * CH2 2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc theo phân vai cho đúng với giọng các nhân vật 3. TĐ: Giáo dục HS biết nhận lỗi và thật thà dũng cảm để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học : Tranh, B/p III. Hoạt động dạy học : \ ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: ( 4' ) - Gọi 2 HS đọc bài Cây đa quê hương - Nhận xét, ghi điểm - 2 HS đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 2' ) - Trực tiếp ghi bảng - Theo dõi 2. Luyện đọc (34’) a. Đọc mẫu - Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi b. Lđ & gải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc đoạn trước lớp - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Đọc ĐT - Y/c HS đọc nối tiếp câu - HD đọc từ khó : ( Mục I ) - Y/c HS đọc c/n- đ/t - Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn ) - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc câu dài: " Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không?/ " - Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng vui, ôn tồn, trìu mến ) - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: ( mục I ) - Chia nhóm 4 - Y/c HS đọc trong nhóm - Theo dõi - Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi - Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Theo dõi - Nhận xét khen ngợi - Y/c đọc ĐT đoạn 1 - Đọc nối tiếp - Theo dõi - Đọc c/n- đ/t - Trả lời - Đọc n/t đoạn - Theo dõi - Đọc c/n- đ/t - Trả lời - Đọc n/t đoạn và giải nghĩa - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét - Đọc đ/t đoạn 1 3. Tìm hiểu bài ( 25' ) - Y/c HS đọc thầm cả bài + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? ( Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa,.. ) - Gv: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý nơi ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ , cụ thể. + Bác Hồ hỏi các em HS những gì ? ( Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ? ) + Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ? ( Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phát cho các em ) + Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? ( Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo ) + Tại sao bạn Tộ không giám nhận kẹo của Bác ? ( Vì bạn Tộ tự thấy hôn nay mình cha ngoan, cha vâng lời cô ) + Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? ( Vì Tộ thật thà, dám dũng cảm nhận mình là người cha ngoan. ) + ý chính bài này nói lên gì ? ( Bài văn nói lên sự quan tấm của Bác đối với nhi đồng ) - đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời 4. Luyện đọc lại ( 10' ) - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Ghi điểm, Nhận xét - 3HS đọc nt đoạn - 2 HS đọc cả bài C.C ủng cố, dặn dò ( 5' ) - ý chính bài này nói lên điều gì ? - Liên hệ - Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Trả lời - Liên hệ - Thực hiện Tiết 4: Toán ki - lô - mét I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đọc ki- lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki- lô- mét. Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo đơn vị km. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. * BT4. 2. KN: Rèn kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, trên các số đo với đơn vị là kilômét và so sánh được các khoảng cách đo bằng mét 3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ Việt Nam III. Hoạt động dạy học ND & TG HĐ của Gv HĐ của HS A. KTBC:(4' ) - Gọi 2 hs lên làm 1dm = 10 cm 10 dm = 1m 100 cm = 1m 1m = 100 cm - Nhận xét ghi điểm - 2 hs làm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :(2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi 2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (15' ) - GV: Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng ti mét, đề xi mét và mét. Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn hơn là kilômét. - Viết bảng: Kilô mét viết tắt là km 1km = 1000m - Gọi 4 HS đọc - Y/c HS đọc đồng thanh - Gọi 2 HS lên bảng viết lại - Nhận xét. - Theo dõi - Q/s - Đọc c/n - đồng thanh - 2 hs lên viếtk 3. HD làm bài tập ( 16' ) Bài 1: Số ? Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi Bài 3: Nêu số đo thích hợp ( Theo mẫu ) * Bài tập 4 : Trả lời câu hỏi . C. Củng cố, dặn dò ( 3' ) - Gọi 1 HS đọc yc bài tập - HDHS cách làm - Gọi 3 HS lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm 1km = 1000m 1000m = 1km 1m = 10 dm 10 dm = 1m 1m = 100cm 100cm = 1dm - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - HDHS nhìn vào hình vẽ để trả lời cho đúng a) Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét ? ( dài 23 km ) b) Quãng đường từ B đến D ( đi qua C ) dài bao nhiêu kilômét ? ( dài 90 km ) c) quãng đường từ C đến A ( đi qua B ) dài bao nhiêu kilômét ? ( dài 65 km ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS q/s trên bản đồ Việt Nam để điền cho đúng vào bảng trong SGK - Gọi 2 HS lên làm - Nhận xét ghi điểm Quãng đường Dài Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế Thành Phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ Thành Phố Hồ Chí Minh - Cà Mau 285 km 169 km 102 km 308 km 368 km 174 km 354 km - Yêu cầu HS phải nhận biết được độ dài quãng đường Cao Bằng Hà Nội ( 285 km) và lạng sơn – Hà Nội ( 169 km ) trên bản đồ. - So sánh các số có 3 chữ số để được 285 > 169 - Chuyển dịch quan hệ số nói trên sang ngôn ngữ “ thực tế” để trả lời được Cao Bằng xa Hà Nội hơn. + Tương tự : b, Yêu cầu HS phải nhận biết được độ dài quãng đường Lạng sơn và Hải phòng ( 308 km) Hà Nội– Hải phòng ( 102 km ) trên bản đồ. So sánh : 169 < 102 - Hải phòng gần Hà nội hơn. c, Hà Nội – Vinh ( 308 km) – Hà Nội - Vinh gần hơn. Vinh - Huế (368 km ) d, TPHCM – Cần thơ (174km) gần hơn . TPHCM – cà mau (354km). - Gọi 1 HS nhắc lại bài - V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau - Theo dõi - 3 HS lên làm - Theo dõi - Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét - Theo dõi - Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét - Quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi - Nhận xét - 1 HS nhắc lại - Thực hiện Chiều: SG: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: BD toán: Luyện Tập HS khá - G HS TB - Y Bài tập 1: Tính : 8 : 2 x 6 = 4 x 6 = 24 8 X 2 + 6 = 16 + 4 = 20 8 X 2 : 6 = 20 : 1 = 20 5 x 10 - 25 = 50 - 25 = 25 0 : 7 + 2 = 0 + 2 = 2 12 : 1 : 3 = 12 : 3 = 4 Bài tập 2 : Điền cm, dm , m , vào chỗ .. a, Chiều dài chiếc ô tô khoảng 4 m b, Chiều cao chiếc ghế tựa khoảng 10 dm c, Ngôi nhà 2 tầng cao khoảng 8m d, lọ hoa cao khoảng 30 cm bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt: 21m Tấm vải xanh : 7 m Tấm vải đỏ : ? m Bài giải Tấm vải đỏ dài cm là : 21 - 7 = 14 (m) Đáp số : 14m 0 1 8 : 2 x 6 = 4 x 6 = 24 8 X 2 + 6 = 16 + 4 = 20 8 X 2 : 6 = 20 : 1 = 20 x 3 = 3 x 4 = 0 0 3 x x 1 = 3 1 = 3 x 1 = 3 : 4 = 0 2 3 : 1 = 3 : 1 = 2 2x x 1 = 3 1 = 3 5 x = 10 2x x 1 = 3 1 = 3 10 : = 5 5x x 1 = 3 1 = 3 10 : = 2 bài 2 : Viết các số : 832, 756, 698, 689 theo thứ tự từ bé đến lớn. - 689; 698;756; 832. b, Viết các số : 798; 789; 987; 897. + Theo thứ tự từ lớn đến bé. 987; 897; 798; 789. Bài tập 3: Điền ; = . 367 > 278 823 > 820 278 < 280 589 = 589 800 > 798 988 < 1000 310 769 Tiết 2: Tiếng việt (BS). Tập đọc : Xem truyền hình I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu các từ ngữ trong chú giải. Hiểu vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình, trong đời sống con người, nâng cao hiểu biết bồi dưỡng tình cảm.khi đọc phân biết được lời của nhân vật. 2. KN: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy đúng các từ khó: Truyền hình , chật ních trong trẻo, nổi lên. 3. TĐ:Có ý thức xem ttruyền hình nâng cao hiểu biết. II. Đồ dùng dạy học : B/p, III. Hoạt đông dạy học: ND & TG HĐ của Gv Hđ của Hs B. Bài mới: 1. Giơí thiệu bài (2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi 2. Luyện đọc ( 33’) a. Đọc mẫu. - Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi b. Lđ & ngtừ - Đọc từng câu Đọc đoạn trước lớp - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Đọc đồng thanh - Y/c HS đọc nối tiếp câu- (Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng nhẹ nhàng ) - HD đọc từ khó : ( Mục I ) - Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3' đoạn ) - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn - HD đọc câu dài: - Y/c HS đọc CN- ĐT - Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: ( mục I ) - Chia nhóm 3 - Y/c HS đọc trong nhóm - Theo dõi - Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi - Gọi 2HS thi đọc cả bài - Theo dõi - Nhận xét, khen ngợi - Y/c đọc đt đoạn 1 - Đọc nối tiếp - Theo dõi - Đọc c/n- đ/t - Đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi - Đọc c/n- đ/t - Trả lời - Đọc n/t đoạn và giải nghĩa - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét - Đọc đồng thanh đoạn 1 3. Tìm hiểu bài câu1 câu 2 : câu 3 Chú La mời mọi người đến nhà mình để làm gì ? ( đến để nghe tin về xã nhà qua truyền hình ) + Tối hôm ấy mọi người xem những gì trên ti vi ? ( thấy hình ảnh người dân trong xã tổ chức lễ kỉ niệm SN Bác và phát động ) - Em thích chương trình gì trên đài phát thanh hàng ngày? - Nêu nội dung bài. + ý chính bài này nói lên gì ? - đọc thầm - Trả lời CH - Trả lời - HS phát biểu 4. Luyện đọc lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi 2 HS thi đọc cả bài - Ghi điểm - Nhận xét - 3 HS đọc - 2 HS đọc cả bài C, Củng cố, dặn dò ( 2’) - HS nhắc lại :ý chính bài này nói lên điều gì ? - Liên hệ - Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Trả lời - Liên hệ Tiết 3: Rèn chữ viết đẹp Cây đa quê hương Cây đa nghìn năm đ ... P2 tổ chức A. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học - Đứng vỗ tay và hát - Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối - Cho hs ôn bài thể dục phát triển chung 7' Gv x x x x x x x x x x x x x x x 2. Phần cơ bản: - Ôn tâng cầu: - GV y/c HS chuyển thành đội hình vòng tròn đồng tâm để tâng cầu - GV nhắc lại cách tâng cầu - GV y/c HS cùng chơi - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS - Ôn trò chơi " Tung vòng vào đích " - GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi - Chia lớp làm 2 tổ tập luyện - GV theo dõi phân thắng thua - GV nhận xét khen ngơi những HS nào chơi tốt 23’ - 3 lần - Đội hình vòng tròn - Đội hình x x x x x x x x 3. Phần kết thúc: - - Đi đều theo hai hàng dọc - GV cùng hs hệ thống lại bài - Nhận xét, giờ học 5' - Đội hình Gv x x x x x x x x x x Tiết 3 : Mĩ thuật : Đề tài vệ sinh môi trường I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. Biết vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. Vẽ được tranh đề tài đơn giản về vệ sinh môi trường. * Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. 2. KN: Rèn HS quan sát và biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức vệ sinh môi trường II. Đồ dùng học học : Gv: Tranh quy trình, một số tranh ảnh về môi trường HS : bút chì, màu vẽ, VT vẽ III. Các hoạt động dạy học ND & TG HĐcủa GV HĐ của HS A. KTBC: ( 2' ) - KT đồ dùng củaHS B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : ( 2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi HD HS ND bài (28’) - HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài . - GV giới thiệu, tranh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết: + Vẻ đẹp của môi trương xung quanh + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp - GV đặt một số câu hỏi để HS thấy những công việc cần làm cho môi trường xanh- sạch - đẹp + Em phải làm gì để cho môi trường xanh -sạch - đẹp ? ( Phải lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố phường nơi công cộng. Trồng cây xanh. Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định ) - Qs và trả lời -Nghe - Nghe - Trả lời - HĐ 2: Cách vẽ - GV gợi ý HS để vẽ theo nội dung sau + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng + Lao động trồng cây - Gv gợi ý HS tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung + Vẽ người đang làm việc ( quét nhà, nhặt rác, đẩy xe rác, ...) + Vẽ thêm nhà, cây cối cho sinh động - Gợi ý HS cách vẽ tranh + Vẽ hình ảnh chính trước ( có thể vẽ to, vẽ ở giữa ) + Vẽ các hình ảnh phụ sau + vẽ màu tươi trong sáng - Theo dõi - Theo dõi - Theo dõi - HĐ 3: Thực hành - Gợi ý: HS làm bài nh đã HD - Cho HS xem một số bài vẽ mẫu - Y/c HS thực hành - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng - Theo dõi - Q/s - Thực hành - HĐ 4: Nhận xét - đánh giá ( 3' ) - Gọi ý HS nhận xét một số bài vẽ và tự xếp loại - Nhận xét đánh giá bài vẽ và khen ngợi những Hs có bài vẽ tốt - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò :( 3' ) - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài - Nghe SG: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn nghe - trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở (BT1(BT2). 2. KN: Rèn kĩ năng nghe hiểu và viết trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện 3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp II. Đồ dùng dạy học : B/p, tranh III. Các hoạt động dạy học : ND & TG HĐcủa GV HĐ của HS A. KTB C: ( 5' ) - Gọi 2 HS nói lời đáp của em trong trường hợp sau Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em - Nhận xét, ghi điểm - 2 HS thực hành B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi 2. HD làm bài ( 30’) Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi . - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - Y/c cả lớp q/s tranh sgk - Chú ý tập chung nghe kể chuyện - GV kể lần 1: Y/c hs theo dõi - Y/c HS đọc thầm câu hỏi trong SGK - GV kể lần 2: Y/c HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi a)Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu ? ( Bác và các chiến đi công tác ) b) Có chuyện gì xẩy ra với anh chiến sĩ ? ( Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ xẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh ) c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? ( Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa ) d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã ) - Q/s tranh - Theo dõi - Theo dõi - Đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Nhận xét Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1 ? - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - HD HS đọc kĩ y/c bài tập - Y/c HS suy nghĩ và nhớ lại để viết lại câu trả lời cho đúng - Y/c HS viết vào vở - Gọi HS nối tiếp đọc - Nhận xét khen ngợi và đa ra câu trả lời đúng: d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? ( Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã) - Theo dõi - Suy nghĩ viết vào vở - Gọi 3 hs đọc lại - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò ( 3' ) - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Thực hiện Tiết 2: Toán phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 ( Tr156). I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách làm tính cộng (không nhớ ) các số trong phạm vi 1000. Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. * BT 1 cột 4,5; BT 2 b. 2. KN: Rèn kĩ năng đặt và tính đúng nhanh, thành thạo các bài tập 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa ô vuông, bộ Đ D HT III. các hoạt động dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐcủa HS A. KTBC: ( 3' ) - Gọi 2HS lên bảng viết : số 345, 609 viết thành tổng trăm, chục và đơn vị - Nhận xét ghi điểm - 2 HS lên làm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : ( 2' ) - Trực tếp và ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi 2. cộng các số có ba chữ số: ( 10' ) 3. HD làm bài tập ( 25' ) Bài 1: Tính Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 3 : Tính nhẩm ( theo mẫu ) - Chúng ta đã học các số có ba chữ số, biết so sánh chúng với nhau, bây giờ ta tìm hiểu xem làm phép tính cộng, trừ các số này nh thế nào ? - Viết lên bảng : 326 + 253 = ? - Thể hiện bằng đồ dùng trực quan - Thể hiện sô thứ nhất : GV gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ ) - Thể hiện số thứ hai : GV gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ ) - Để thực hiện cộng hai số này, ta gộp lại ( vẽ đường bao quanh cả hai hình ) kết quả được tổng. + Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? ( Tổng có 5 trăm, 7 chục , 9 đơn vị ) - HĐ đặt tính: Viết số thứ nhất ( 326 ), xuống dòng viết dấu cộng ở giữa hai dòng, xuống dòng viết số thứ hai ( 256 ) sao cho số thứ nhất với số thứ hai các hàng phải thẳng hàng nhau, sau đó kẻ vạch ngang - Thực hiện phép tính: Cộng từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng đơn vị Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - GV H/d HS tổng kết thành quy tắc: + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị + Tính : Cộng từ phải sang trái - đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm - Gọi 1 HS đọc y/c bài - HD HS áp dung quy tắc vào tính cho đúng - Làm mẫu: 235 637 503 625 326 + + + + + 451 162 354 43 251 686 79 9 857 668 577 200 408 67 * 230 *732 + + + + + 627 31 132 150 55 827 439 199 380 787 - Y/c HS làm vở - Gọi 4 HS lên làm bài - Nhận xét,ghi điểm - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - HDHS cách đặt tính rồi tính - Gọi 2 HS lên làm - Nhận xét ghi điểm a) 832 257 + + 152 321 984 578 *b) 641 936 + + 307 23 948 959 - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - HDHS làm theo mẫu a) 200 + 100 = 300 b) 800 + 200 = 1000 - Gọi 3 HS lên làm - Nhận xét ghi điểm 500 + 200 = 700 500 + 100 = 600 200 + 200 = 400 300 + 200 = 500 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800 600 + 300 = 900 800 + 100 = 900 b) - Gọi 1 HS lên làm - Nhận xét 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000 - Nghe - Theo dõi - Trả lời - Theo dõi - Thực hành - Theo dõi - Theo dõi - 4 hs lên làm - Nhận xét - Đọc lại - Theo dõi - 2 HS lên làm - Nhận xét - Theo dõi - 4 hs lên làm - Nhận xét C.Củng cố , dặn dò . (5’) - Gọi1 HS nhắc lại nội dung bài - Vn làm bài 4 và chuẩn bị bài sau - Nghe - Thực hiện Tiết 3: Âm nhạc Học hát: bắc kim thang I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đây là bài dân ca. Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. 2. KN: Rèn HS hát đồng đều rõ lời và đúng giai điệu 3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học II. Đồ dùng dạy học : Bài hát, nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học : ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTB C: ( 4' ) - Gọi 2 HS hát bài Chú ếch con - Nhận xét, đánh giá - 2 HS hát B. Bài mới: 1. Gới thiệu bài (2' ) - Trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. - Theo dõi - HĐ 1: Học hát bài Bắc kim thang ( 16' ) - Giới thiệu bài hát - GV hát mẫu cho HS nghe - Y/c HS đọc lời ca trên bảng - Dạy hát từng câu Bắc kim thang cà lang bí rợ Cột bên kèo là kèo bên cột Chú bán dầu qua cầu mà té Chú bán ếch ở lại làm chi Con le le đánh trống thổi kèn Con bìm bịp thổi tò tí te tò te. - Các em lưu ý các dấu luyến ở nhịp thứ 7, 9 và 11 - Theo dõi - Nghe - Đọc lời ca - Học hát từng câu - Nghe - HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ ( 6' ) - Trò chơi : ( 5' ) - Dạy HS hát và vỗ tay theo phách Bắc kim thang cà lang bí rợ x x x x - Y/c HS hát và vỗ tay theo phách - Chia lớp làm 4 tổ tập luyện - Gọi từng tổ biểu diễn trước lớp - Nhận xét khen ngợi - Cho HS chơi trò chơi hát nối tiếp nhau theo 2 tổ - Nhận xét khen ngợi tổ nào hát đúng - Theo dõi - Tập theo - Tập theo tổ - Biểu diễn - Nhận xét - Chơi trò chơi C. Củng cố, dặn dò ( 2' ) - Gọi 2 HS thi hát lại bài hát - Vn ôn lại bài hát - Nghe - Thực hiện ----------------Hết tuần 30-------------------
Tài liệu đính kèm: