Giáo án lớp 2 - Tuần 3, 4 năm 2009

Giáo án lớp 2 - Tuần 3, 4 năm 2009

I – Mục tiêu:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.

- Hiểu ý nghĩa :Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.(TLCH trong SGK)

-Bồi dưỡng lòng dũng cảm, sẵn lòng cứu giúp mọi người khi gặp khó khăn nguy hiểm.

II - Đồ dùng :

Tranh minh hoạ SGK

Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn

 

doc 65 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 968Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2 - Tuần 3, 4 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
 Tiết 7+8: Bạn của Nai Nhỏ
I – Mục tiêu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa :Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.(TLCH trong SGK)
-Bồi dưỡng lòng dũng cảm, sẵn lòng cứu giúp mọi người khi gặp khó khăn nguy hiểm.
II - Đồ dùng :
Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn
III – Hoạt động dạy – học:
Tiết 1
A-KTBC: Gọi 2 HS đọc bài “Mít làm thơ”
Vì sao cậu bé có tên là Mít?
Dạo này Mít có gì thay đổi?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Luyện đọc
a-GV đọc mẫu
b-Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu 
-HD tìm các từ khó đọc- GV ghi bảng
-Treo bảng phụ viết sẵn câu văn cần hdẫn.
-Hdẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc ở các câu trên bảng phụ (SGV)
-Đọc từng đoạn.
-Mỗi H đọc một đoạn
-HS trả lời
-Các H khác nhận xét
H lắng nghe-1 HSgiỏi đọc
-H nối tiếp nhau đọc từng câu
-H tìm và luyện đọc: chơi xa, chặn lối, lo lắng, lao tới, chút nào nữa.
-H luyện đọc câu khó.
-H nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Nhận xét , bình chọn
Tiết 2
 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì?
Câu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình?
-GV khuyến khích HS trả lời câu hỏi bằng lời của mình
Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy, em thích nhất điểm nào?
Câu 4: Theo em người bạn tốt là người có những đức tính nào?
GV giúp các em phân tích (SGV)
 4-Luyện đọc lại
GV nhận xét
Củng cố – Dặn dò:
Đọc xong câu chuyện em biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
-H đọc đoạn 1 để trả lời
-H đọc thầm các đoạn 2, 3, 4 trả lời
-H khá, giỏi thuật lại cả 3 hành động
-H yếu có thể thuật lại từng hành động riêng
-H nêu ý kiến cá nhân và giải thích
-H cả lớp thảo luận – trả lời
-Thi đọc cả bài
-H thi đọc lai theo kiểu phân vai
-H có thể trả lời với nội dung:
Vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình cứu người, giúp người.
-
Toán 
Tiết 11: Kiểm tra
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra HS nắm về đọc , viết số có 2 chữ số, số liền trước, số liền sau
- Kỹ năng thưc hiện cộng trừ các số trong phạm vi 100 (k/nhớ) và giải toán có lời văn. Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
-Làm việc độc lập, trình bày sạch đẹp
II - Đề bài 
Bài 1: Viết các số:
Từ 70 đến 80: ....
Từ 89 đến 95:...
Bài 2: a- Số liền trước của 61 là:
 b – Số liền sau của 99 là:
Bầi 3 : tính:
 42 84 60 66 5
 + - + - +
 54 31 25 16 23
 ____ ____ ____ ____ ____
Bài 4:
 Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: 
Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm, độ dài đoạn thẳng này là bao nhiêu đề xi mét?
VI- Cách đánh giá:
Bài 1: 3 điểm, mỗi số đúng được 1/6 điểm.
Bài 2: 1 điểm, mỗi số đúng được 0,5 điểm.
Bài 3: 2, 5 điểm, mỗi số đúng dược 0,5 điểm.
Bài 4: 2,5 điểm, mỗi phép tính đúng 1 điểm, lời giải đúng 1 điểm, đáp số đúng 1 điểm Bài 5 : 1 điểm, vẽ được đoạn thẳng 0,5 điểm, đổi về dm 0,5 điểm
Chiều nghỉ
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 
Sáng Toán 
Tiết 12: Phép cộng có tổng bằng 10
I - Mục tiêu:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10 . Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết. Biết viết 10 thành tổng của 2 số.
- Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12.
II - Đồ dùng:
 - 10 que tính
 - Bảng gài que tính có ghi các cột chục, đơn vị.
III - Hoạt động dạy - học:
A-KTBC: 
-GV nhận xét cho điểm
B-Bài mới: GV treo bảng gài
1.Giới thiệu phép cộng 6 + 4= 10
-GV giúp HS tìm kết quả bằng que tính
-GV nêu phép cộng 6 + 4 = 10 và hdẫn HS đặt tính và cách tính 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục.
GV lưu ý: 6 + 4 = 10 gọi là phép tính hàng ngang( tính nhẩm)
2-Thực hành: 
Bài tập 1(Cột 1,2,3): GV cho HS làm bảng con.
*Đặt tính và ghi kết quả thẳng cột
Bài tập 2: GV lưu ý cách viết
Bài tập 3(dòng 1): GV tổ chức thi nhẩm nhanh và nêu kết quả
Bài tập 4: Dùng mô hình đồng hồ củng cố cách xem giờ đúng
Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Thực hành xem giờ
-2H lên bảng làm bài
26 + 13 42 + 37
-H thực hành và nêu kết quả
-H thực hành đặt tính và tính
-Nhắc lại cách làm
-H thực hành, nhận xét bài của bạn
-H nhận xét HS làm bài, đổi vở kiểm tra bài
-H nhẩm nhanh và nêu kết quả
-Bình chọn
-H dùng mô hình cá nhân chỉnh giờ đúng 7 giờ, 5 giờ, 10 giờ
-H nhận xét
Kể chuyện
Tiết 3: Bạn của Nai Nhỏ
I- Mục tiêu:
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình(BT1), nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(Bt2).
- Rèn kĩ năng nói, biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
- HS K- G: Thực hiện y/c BT3: Phân vai, dựng lại câu chuyện .
II - Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ
 - Phù hiệu ghi tên nhân vật
III - Hoạt động dạy – học: 
A- KTBC:
3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện "Phần thưởng"
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn kể chuyện: treo tranh
a-Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình?
-Gọi HS nêu yêu cầu, 
GV khuyến khích các em nói tự nhiên, đủ ý diễn đạt bằng lời của mình
b-Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
-Hdẫn HS kể
c-Kể phân vai: 
-Lần 1: GV làm người dẫn truyện
-Lần 2: một nhóm3 HS 
-Lần 3: HS tự hình thành nhóm
Củng cố -dặn dò:
-Về kể lại câu chuyện cho bạn bè và 
người thân nghe.
-Nhận xét tiết học
-3 H nối tiếp nhau kể 
-H nhắc lại bài Tập đọc đã học
-1H nêu yêu cầu.
-H quan sát tranh để nhớ lại nội dung câu chuyện
-1 H giỏi làm mẫu: nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn Nai Nhỏ
-Từng em lần lượt kể theo tranh
H khác nghe, nhận xét, đánh giá
-H nhìn tranh nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ.
-2H giỏi đóng vai Nai Nhỏ và cha Nai Nhỏ
-2, 3 nhóm thi kể lại
- Nhận xét, bình chọn
Chính tả (TC)
Tiết 5 : Bạn của Nai Nhỏ
I – Mục tiêu:
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện “Bạn của Nai Nhỏ”
 - Làm đúng BT 2, Bt3 a : Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu ch/tr
II - Đồ dùng :
- Bảng phụ hướng dẫn làm bài tập
 III - Hoạt động dạy – học:
A-KTBC: Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g, 
2 tiếng bắt đầu bằng gh
B-Bài mới: 
1-Giới thiệu: 
2-Hdẫn tập chép: 
-GV đọc bài trên bảng
-Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa với bạn?
-Kể cả đầu bài, bài chép có mấy câu?
-Tên nhân vật trong bài viết như thế nào?
-Trong bài có từ nào khó viết?
-GV chấm – chữa bài
3-Luyện tập: 
Bài tập 2(25):
Chốt lời giải đúng: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp
Bài tập 3:Dùng bảng phụ
Cây tre, mái che, trung thành, chung sức
Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Ghi nhớ quy tắc chính tả ng/ngh
-2 H làm trên bảng lớp
-Cả lớp viết bảng con
-Nhận xét.
-2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
-Vì biết bạn con mình khoẻ mạnh, thông minh
-H trả lời
-H tìm và viết bảng con: khoẻ mạnh, yên lòng, nhanh nhẹn, người.
-H chép bài vào vở
-H nêu y/c của bài
-H giỏi lên làm mẫu
-Cả lớp làm vở bài tập.
-Đọc bài làm.
-H làm vở bài tập
-Đọc lại bài
Đạo đức
Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I - Mục tiêu:
- HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
- HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
- ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi, không đồng tình với các bạn có lỗi nhưng không biết sửa lỗi.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài 2( 6)
III - Hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
Hoạt động 1: Phân tích truyện "Cái bình hoa"
a- Mục tiêu: Giúp H xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi.
b- Cách tiến hành:
- GV kể chuyện
- Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- Đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó?
- Em thích đoạn kết của bạn nào?
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
c- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
a- Giúp HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
b- GV quy định cách bày tỏ ý kiến
`c- Gv kết luận: SGV
Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi
-H theo dõi
-H trả lời
-H phán đoán phần kết.
-H nhận xét
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
-1 H nêu các tình huống
-H bày tỏ ý kiến từng trường hợp
-Cả lớp nhận xét
Chiều Tự học
Ôn tập các môn học
I- Mục tiêu:
- Hoàn thiện kiến thức cho hs ở các môn học đã học: toán, chính tả...
- Rèn kỹ năng tính toán , viết và ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Giáo dục hs ý thức tự giác học tập.
II- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Hoàn thiện kiến thức các môn học.
 Tùy theo từng đối tượng hs mà gv cho các em hoàn thiện kiến thức ở mức độ khác nhau.
 -Môn toán: Hoạt động cá nhân.
 Hs khá giỏi nghĩ ra các phép toán có tổng bằng 10 và tìm kết quả. Với hs TB và yếu các em biết cách cộng các số có tổng bằng 10các phép toán cho sẵn.
Môn chính tả:Hoạt động cá nhân.
Hs khá, giỏi làm các bài tập chính tả tự chọn, hs Tb, yếu hoàn thiền đủ số lượng bài tập theo quy định.
2- Hoạt động 2:
+ Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn?
Gv tổ chức trò chơi cho hs theo dãy.
- Gv nêu cách chơi, luật chơi: Mỗi dãy cử 5 bạn lên bảng đứng xếp hàng, mỗi hs được viết 2 phép toán có tổng bằng 10, hs về và đến hs tiếp theo. Các phép toán không được viết trùng nhau.Dãy nào nhanh hơn , tìm được nhiều hơn không bị lặp lại sẽ thắng.
Gv nhận xét.
+ Hoạt động cặp:
Từng cặp hs ngồi và đố nhau viết chính tả đúng.
- Gọi hs từng cặp lên bảng, một người nói tiếng có âm ngh hoặc ng thì người kia viết và ngược lại.
Gv nhận xét đánh giá.
Hs thực hiện: hs khá, giỏi tự mình tìm ra phép toán.
Hs TB và yếu luyện cách cộng.
Hs hoàn thiện bài tập.
Hs chơi theo dãy 5 hs lên bảng , dưới lớp cổ vũ cho bạn, sau đó nhận xét nhóm nào nhất.
Từng cặp hs làm việc.
Từng cặp hs lên bảng thực hiện.
Dưới lớp nhận xét.
3- Củng cố- dặn dò: Ghi nhớ cách cộng, nhớ quy tắc chính tả , áp dụng trong các môn học khác.
Tiếng Việt (BD)
	Tập đọc  ... Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
- Trên đường đi hai bạn thấy cảnh vật ra sao?
- Tìm các từ chỉ thái độ của các con vật đối với hai chú dế?
4- Luyện đọc lại:
Hdẫn HS thi đọc
Củng cố dặn dò:
Cuộc đi chơi của hai bạn có gì thú vị?
Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài 
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc từ khó
-H đọc câu khó
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
1, 2 HS đọc cả bài
- Đọc đồng thanh đoạn 3.
Ghép ba, bốn lá bèo sen thành bè.
- Nước trong, cỏ cây, làng, ......, các con vật hai bên bờ.
- Bái phục, hoan nghênh, thái độ yêu mến, ngưỡng mộ.
3, 4 HS thi đọc cả bài.
HS trả lời
Chính tả (N-V)
Trên chiếc bè
I - Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác một đoạn trong bài "Trên chiếc bè".
- Biết trình bày bài: viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật (Dế Trũi), xuống dòng khi hết đoạn.
- Làm được BT 2, BT3a
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
GV đọc: viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe-viết
a- GV đọc mẫu
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-G/v cho h/s tự tìm từ khó viết
b- GV đọc bài
GV chấm - chữa bài
3- Hướng dẫnlàm bài tập
Bài tập 2:
GV giới thiệu một số bảng viết đúng sửa chữa bảng sai, viết lên bảng
Bài tập 3: (lựa chọn phần a)
GV treo bảng phụ, h/dẫn
4- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học
2 HS viết bảng lớp
Cả lớp viết bảng con
2, 3 HS đọc lại
- Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây.
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại làm thành một chiếc bè.
- HS trả lời
- HS tìm và viết bảng con những chữ dễ viết sai
- HS viết vào vở
-Soát bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết bảng con
- 3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc
HS làm vở bài tập
HS đọc kết quả
Cả lớp nhận xét
- Viết lại những chữ viết sai
thủ công
Gấp máy bay phản lực
I-Mục tiêu:
- H biết cách gấp máy bay phản lực
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
- HS khéo tay: Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Máy bay sử dụng được.
II-Đồ dùng dạy học:
Mẫu máy bay phản lực đã gấp.
-quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ.
III-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Thực hành:
-G/v treo quy trình gấp
 Gọi h/s nhắc lại quy trình gấp
Để sản phẩm đẹp ,khi gấp ta cần chú ý điều gì?
-Cho h/s thực hành.
G/v quan sát ,giúp đỡ những em còn chưa gấp thạo.
-Hướng dẫn h/s trang trí sản phẩm.
-G/v thu chấm một số sản phẩm
-Nhận xét.
3-Tổ chức cho h/s thi phóng máy bay.
-G/v chia nhóm cho h/s thi phóng máy bay.
4-Củng cố-dặn dò.
-1h/s nhắc lại quy trình gấp.
-Cần miết đường gấp cho phẳng.
-H/s thực hành.
-H/s trang trí sản phẩm và thi trong nhóm.
Tự đánh giá sản phẩm của nhau.
-H/s thi phóng máy bay.
-Bình chon bạn phóng xa nhất.
Toán +
Luyện tập
I - Mục tiêu
- Luyện bảng 8 cộng với một số
- Luyện đặt tính dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Giải toán có lời văn.
II - Hoạt động dạy và học
1- Luyện học thuộc bảng 8 cộng với một số
2- H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: áp dụng 3 + 8 = 8 + 3, ... tính
 6 8 5 9 7 4 3
+ 8 +8 +8 +8 +8 +8 +8
 ...
Bài tập 2: Tính theo mẫu
 4 + 8 + 6 8 + 8 + 2 7 + 8 + 3 
= 12 + 6 =........... = .............
= ....... = ......... = ...........
Bài tập 3:
Đoan thẳng thứ nhất dài 8 dm.Đoạn thẳng thứ hai dài 6dm Tính xem cả hai đoạn dài bao nhiêu dm? 
- GV h/dẫn HS phân tích đề toán và giải
- GV chấm và nhận xét
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS đọc nối tiếp xuôi, ngược để thuộc lòng bảng 8 cộng với một số
- HS tính và nêu kết quả
- HS học thuộc bài vừa làm
HS làm vở
2 HS lên bảng 
Chữa bài.
HS lên bảng tóm tắt - giải
Cả lớp làm vở
 Bài giải
Hai đoạn thẳngdài sốdm là
 8 + 6 = 15 (dm)
 Đáp số: 16 dm
Thể dục
Động tác lườn
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
(GV chuyên dạy)
tiếng việt+
chính tả:Mít làm thơ
I-Mục tiêu:
-Học sinh viết đoạn 3 bài Mít làm thơ
-Viết đúng các từ khó và tên riêng trong bài.
-Có ý thức viết đúng ,viết đẹp
II-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn viết
-G/v đọc đoạn viết
-Sau khi nghe Mít đọc thơ ,thái độ của các bạn nhưthế nào?
-Vì sao các bạn lại có thái độ như vậy?
Đoạn viết có mấy câu?Có những tên riêng nào?
-Tìm trong bài những từ khó viết?
3-G/v đọc cho h/s viết bài
-G/v thu chấm,nhận xét
4-Củng cố,tổng kết
-Doạ không chơi với Mít nữa.
Vì nghĩ Mít trêu mình.
H/s trả lời.
H/s tìm VD:Biết Tuốt,hét toáng,Ngộ Nhỡ,doạ...
-H/s viết từ khó vào bảng con
H/s viết bài
Soát bài
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2005
toán
28 + 5
I-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ tang phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải toán bằng một phép tính cộng.
II-Đồ dùng dạy học:
2 bó 1 chục que tính và 13 que tính rời.
Bảng gài
III-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn kiến thức:
-G/v nêubài toán để có phép tính 28 + 5
-G/v treo bảng gài
-Gọi h/s nêu cách làm-G/v ghi
 28 -8 cộng 5 bằng 13 viết 3,nhớ 1
+ 5 
 33 -2 thêm 1 bằng 3 ,viết 3
3-Thực hành:
Bài 1(Cột 1,2,3):G/v cho h/s làm vào bảng con
Bài 2(HSk- G):Hướng dẫn h/s làm miệng
Bài 3:Cho h/s giải vào vở
G/v thu chấm,nhận xét
Bài 4:G/v hướng dẫn cách đo
3Củng cố-Tổng kết
H/s tự tìm cách đặt tính và tính kết quả
1 h/nêu kết quả
1h/s lên bảng kiểm tra kết quả bằng que tính
-H/s nêu cách làm.
Lớp làm bảng con,2 em lên bảng.
-Chữa bài
-H/s tính nhẩm,nêu kết quả
Nhận xét.
-H/s đọc đề
-Tóm tắt và giải vào vở
-H/s thực hành đo ,vẽ.
Tập làm văn
Tiết 3: Cảm ơn, xin lỗi
I - Mục tiêu
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp(BT1,2)
- Nói được 2,3 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp(Bt3).
-HS K- G: Làm BT4: Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn
II - Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong SGK
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
- GV nêu tình huống
- GV nhận xét khen những HS nói lịch sự
Bài tập 2: (miệng)
GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập: nói lời xin lỗi
Bài tập 3: (miệng)
H/dẫn HS quan sát kĩ từng tranh SGK
Bài tập 4: (viết)
- GV nêu yêu cầu
- GV chấm bài
3- Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
1 HS làm lại bài tập 1 tiết trước
2, 3 HS đọc danh sách một nhóm HS
1 HS đọc y/cầu của bài
Nhiều HS tiếp nối nhau nói lời cảm ơn
Cả lớp nhận xét
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói lời xin lỗi
-Nhận xét
- HS kể lại nội dung tranh
- Nhiều HS kể lại nội dung tranh có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
HS làm bài vào vở
Nhiều HS đọc bài, cả lớp cùng nhận xét
Thực hành nói lời cảm ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự.
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp tuần 3
I- Mục tiêu: 
- Hs nắm được những cái được và chưa được trong tuần, khắc phục một số thói quen chưa tốt, phát huy mặt tích cực. Tổ chức sinh hoạt sao nhi đồng
II- Tiến hành:
A- Kiểm điểm nề nếp:
1- Các tổ trưởng nhận xét đánh giá kết quả của tổ. Yêu cầu các thành viên trong sao nêu những thành tích, những việc làm tốt mà bạn đã làm trong tuần qua .
Nêu những khuyết điểm bạn đã mắc phải, những việc mà bạn đã có dự định nhưng chưa làm được, nêu hướng khắc phục những khuyết điểm đó và kế hoạch làm những việc đã dự định.
2- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt trong lớp: học tập, thể dục, vệ sinh, xếp hàng ra vào lớp....
3- Gv nhận xét đưa ra cái được và chưa được cần khắc phục. Nêu phương hướng cho tuần sau.
tự nhiên-xã hội
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
I-Mục tiêu:
-H/s biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cơ và xương phát triển tốt
-Biết đI đứng và mang vác vừa sức để phòngỏtánh cong vẹo cột sống
- HS K- G: GiảI thích được tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
II-Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ trong SGK phóng to
III-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Hoạt động 1:Làm gì để cơ và xương phát triển tốt
-G/v cho h/s quan sát tranh trong SGK
nói về nội dung từng tranhvà liên hệ thực tế
-Hằng ngày các em thường ăn gì trong bữa cơm?
-Em thường ngồi học như thế nào?tại sao không nên xách vật nặng?
-Nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
-KL:Nên ăn uống đầy đủ,ngồi học ngay ngắn...
3-Hoạt động 2:Trò chơi :Nhấc một vật.
-G/v hướng dẫn cách chơi
-G/v chốt lại cách thực hiện động tác
-Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
G/v nhận xét- khen các bạn làm đúng
4-Củng cố -dặn dò:
Thực hành những việc làm để cơ và xương phát triển tốt.
-Nhấc 1 vật đúng cách
-H/s quan sát tranh để trả lời
VD:Cơm ,cá, rau,...
H/s trả lời.
-H/sthảo luận-Nêu ý kiến
-H/s quan sát
-3h/s lênlàm mẫu
-Lớp chia làm 2 đội,mỗi đội xếp 1 hàng để chơi trò chơi
Tiếng Việt +
Luyện tập: Luyện từ - câu ; Tập làm văn
I - Mục tiêu
- H/s luyện tập về từ chỉ sự vật,nói lời cảm ơn, xin lỗi
-Thực hành tìm từ, đặt câu và nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phù hợp
-có ý thức nói lời cảm ơn ,xin lỗi trong cuộc sống.
II - Hoạt động dạy và học:
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Hãy tìm các từ chỉ sự vật và đặt câu
Bài 2:Hãy chọn ra các từ chỉ sự vật trong nhóm từ sau:bảng ,chạy, sách ,đỏ, xấu ,học sinh, câybàng,ngã,mẹ,thước kẻ,con trâu.
Bài 3:Hãy nói lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp trong trường hợp sau:
-Bạn cho em mượn bút chì.
-Em làm giây mực vào vở của bạn.
-Bác bảo vệ trả lại em chiếc mũ bị rơi
-Em làm vỡ chén ở nhà.
-G/v gọi một số em lên thực hành
-Nhận xét
3-Củng cố
-Nhận xét giờ học
-H/s tìm từ và đặt câu
-Nhận xét
-H/s làm bàivào vở
-1 em lên bảng chữa bài
-Nhận xét
-Học sinh thực hành theo cặp.
Thủ công +
Thi gấp máy bay phản lực
I - Mục tiêu
- HS gấp thánh thạo máy bay phản lực.
- HS thao tác nhanh, các nếp gấp phẳng.
- Rèn khéo tay.
II - Hoạt độngdạy và học:
1- Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực.
Nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực?
- GV tổ chức
2- Sử dụng máy bay phản lực:
- Tổ chức phóng máy bay phản lực.
Củng cố - tổng kết:
G nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại các bước:
Bước 1: Gấp tạo mũi, cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
HS thực hành: Thi gấp máy bay phản lực.
- HS ra sân thi phóng máy bay phản lực.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 2T34.doc