Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018

Tiết 3: Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

ĐỂ LÀM GÌ?

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2)

 - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 )

 * GDBVMT: GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Bài cũ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy

- Kiểm tra 2 HS.

- Nhận xét học sinh

B. Bài mới

Bài 1: T 95 (miệng)

- Yêu cầu HS đọc bài

- Yêu cầu HS làm miệng.

- GV nhận xét, sửa bài

Bài 2 : T 95 GV yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, sửa bài

Bài 3 : T 95 (vở) Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS quan sát tranh nói về nội dung tranh.

- Yêu cầu HS làm vở.

- Nhận xét HS.

C. Củng cố -Dặn dò:

- HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì? Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ. - 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Để làm gì?”

- HS đọc bài

- Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.

- Trình bày kết quả: to, sần sùi, cao, chót vót, thô ráp, sùi, gai góc, khẳng khiu, phân nhánh, um tùm, toả rộng, cong queo, kì dị, dài, uốn lượn, rực rỡ, thắm tươi, mềm mại, xanh mướt, xanh non, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào,

- HS làm vở

- Bạn gái đang làm gì?

- Bạn gái đang tưới nước cho cây.

- Bạn trai đang làm gì?

- Bạn trai đang bắt sâu cho cây.

- HS nhận xét, sửa bài.

Tiết 4 : Tiếng việt (ôn )

ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 29 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút ); hiểu nội dung của đoạn , bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) .

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

- GV ghi đầu bài: Ôn tập

b/ Kiểm tra tập đọc

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. (Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.)

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.( Theo dõi và nhận xét.)

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

- Nhận xét trực tiếp từng HS.

3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Tiết sau

- Vài em nhắc lại đầu bài

- HS lên bảng đọc bài, HS nghe nhận xét bạn đọc bài.

- HS trả lời câu hỏi. HS khác theo dõi và nhận xét.

 

doc 31 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 29 / 03 / 2018
Ngày giảng: 02 /0 4 đến 06 / 04 / 2018	
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2018
Tiết 1 + 2: Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )
 * GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Xác định giá trị bản thân.
II. CHUẨN BỊ: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : Cây dừa
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.
- Nhận xét HS.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc
* Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
* Luyện đọc câu. (2 lần)
- HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. Hết lần 1 luyện đọc từ khó dễ lẫn.
* Luyện đọc đoạn. (2 lần)
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu HS đọc nhóm 2 theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Kiểm tra đọc nhóm.
* Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi đọc .
- Nhận xét cách đọc của hs.
 Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, Trả lời câu hỏi.
+ Người ông đã dành những quả đào cho ai?
+ Cháu của ông đã làm gì với những quả đào? 
+ Nêu nhận xét của ông về từng cháu?
+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại
4. Luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài
- Gọi HS đọc bài theo vai
- Gọi HS dưới lớp nhận xét. 
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- Em đã đối xử với bạn bè như thế nào?
C. Củng cố- Dặn dò 
- GV tổng kết bài, HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây đa quê hương.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi cuối bài.
- HS dưới lớp nghe và nhận xét 
- HS theo dõi
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm 
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trong nhóm của mình, nghe bạn đọc chỉnh sửa lỗi cho bạn.
- 1,2 nhóm đọc.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc 
- HS nhận xét.
- HS đọc, tìm câu trả lời.
 + Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
 + HS trả lời
 + Sau này Xuân sẽ trở thành một người trồng vườn giỏi ; 
 + HS nêu.
 - HS nhận xét, bổ sung.
- HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
- HS đọc lại bài theo vai.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Vài HS trình bày.
Tiết 3: Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a); Bài 3. 
II. CHUẨN BỊ: Hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Bài cũ: Các số đếm từ 101 đến 110.
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục từ 101 đến 110.
- Nhận xét HS.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu các số từ 111 đến 200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự số 111.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
2. Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng nhóm 
- Nhận xét HS.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét và chữa bài 
C. Củng cố, Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nxét.
- Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
- HS viết và đọc số 111.
- Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.
- 1 hs đọc
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- 1 hs đọc
- Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận: Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau nó.
- Làm bài vào vở.
123 < 124	120 < 152
129 > 120	186 = 186
126 125
136 = 136	148 > 128
155 < 158	199 < 200
- HS nghe.
Tiết 4: Đạo đức
GIÚP ĐỞ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Hs hiểu :
 - Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. 
 - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
 - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Tại sao cần phải giúp đở người khuyết tật ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Giúp đỡ người khuyết tật”
b/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- HS vỗ tay 2 lần (không đồng tình) và 1 tràng pháo tay (đồng tình) để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra.
* Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian.
* Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em.
* Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước.
* Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền.
* Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện.
- Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- HS thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau:
* Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh trêu chọc1 bạn gái, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó?
* Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có1 chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến cây đa đầu làng và nói: Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
- Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những người khuyết tật.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học.
4. Củng cố - dặn dò : 
- Vì sao cần phải giúp đở người khuyết tật.
- GV nhận xét. 
- HS trình bày.
- Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách vỗ tay.
+ vỗ tay 2 lần.
+ vỗ tay 2 lần.
+ vỗ tay 2 lần.
+ vỗ tay 2 lần
+ 1 tràng pháo tay.i.
- HS lắng nghe.
- Chia nhóm để tìm cách xử lí các tình huống đưa ra:
- Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái.
- Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng.
- HS lắng nghe.
- Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình.
- HS trình bày.
Tiết 5: Âm nhạc(đ/c Thảo)
Tiết 6: Mĩ thuật (đ/c Làn)
Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền)
Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2018
Tiết 1: Tự nhiên xã hội (đ/c Linh)
Tiết 2: Toán
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
 - Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3
II. CHUẨN BỊ: 
 - Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Bài cũ : Các số từ 111 đến 200.
- Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.
- Nhận xét HS.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đ. vị.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV 
2. Luyện tập, thực hành.
Bài 2 / 147 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3 / 147 
- HS làm bài vào vở, 2 hs làm trên bảng 
- GV nxét, chữa bài
C. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Có 2 trăm.
- Có 4 chục.
- Có 3 đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
- HS đọc, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đ. vị.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm cá nhân
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – 
e; 450 – b; 405 – a.
- Làm bài trình bày kết quả 
911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891
- HS thực hiện
Tiết 3: Kể chuyện
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1).
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2) 
 - HS có năng khiếu biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)	
II. CHUẨN BỊ: Tranh. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A. Bài cũ : Kho báu.
- Gọi HS lên bảng, và yêu cầ ... hạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.
- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan để làm dây đồng hồ.
- Cắt 1 nan dài 8ô, rộng1ô để làm đai cài dây đồng hồ.
* Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô. Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy được mặt đồng hồ.
* Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
- Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ.
* Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HD lấy 4 diểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các diểm chỉ giờ khác.
- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
d. Cho h/s thực hành trên giấy màu.
- YC h/s nhắc lại quy trình làm đồng hồ
- YC thực hành làm đồng hồ.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
e. Trình bày sản phẩm
- NX, tuyên dương
C. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại các bước cắt, dán đồng hồ đeo tay
- Chuẩn bị bài sau 
______________________________________________________________
Tiết 5: GD Kĩ năng sống
KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (BT 4,5)
I.MỤC TIÊU: 
- Học sinh nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông , chia sẻ.
- Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với ngời khác và khi được người khác cảm thông, chia sẻ.
- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ.
- HS có ý thức cảg chia sẻ với với mọi người
II. CHUẨN BỊ:
 -Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV nhận xét học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Bài tập 4
Em thực hành kĩ năng chia sẻ cảm thông trong các trường hợp dưới đây ?
*Chỳc mừng bạn khi bạn cú chuyện vui.
* Hỏi thăm bạn khi bạn ốm mệt.
* Động viên , an ủi bạn khi gia đỡnh bạn gặp chuyện khụng vui.
*Động viên giảng bài cho bạn khi bạn bị điểm kém.
*Quyờn góp ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
*Hỏi han quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị trong gia đỡnh.
* Ghi lại những biểu hiện của mọi người khi nhận được sự cảm thông chia sẻ của em
- Nhận xét và kết luận
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập5 .
Em hãy tìm các từ phù hợp và điền vào chỗ trống trong câu sau đây.
-Gọi đại diện HS trình bày.
- Nhận xét
4.Củng cố:. Vì sao phải quan tâm chia sẻ với mọi ngời xung quanh.
5.Dặn dò :. Thực hành quan tâm chia sẻ với mọi người.
Học sinh nêu lại ý kiến của BT 2.
Học sinh thảo luận nhóm 4
- Trình bày ý kiến.
-Học sinh nêu trước lớp
- HS thảo luận nhóm 2.
 -Đại diện học sinh trình bày.
- Niềm vui sẽ được nhân lên,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông ,chia sẻ.
- Một miếng khi đói bằng một gúi khi no.
**********************************************
Tiết 5: Hoạt động thư viện
ĐỌC SÁCH TRONG THƯ VIỆN
I.MỤC TIÊU
- Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể.
- Tạo cho các em có thói quen ham đọc sách, đọc truyện, luyện chữ, yêu thích hội họa.
 - HS nắm được nội dung của những câu chuyện các em được đọc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu nội dung tiết HĐ.
 2. Tiến hành 
- Chia lớp thành 4 nhóm - cử nhóm trưởng.
 * Nhóm 1: Đọc sách tham khảo.
 * Nhóm 2: Đọc truyện.
 * Nhóm 3: Luyện chữ đẹp.
 * Nhóm 4: Vẽ tranh.
 3. Học sinh hoạt động.
- Học sinh hoạt động 
- GV quan sát, theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
 4. Tổng kết hoạt động.
 - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả HĐ (nhóm trưởng b.cáo)
 ? Nhóm em thực hiện được những ND gì?
 ? Nhóm em đọc được mấy quyển sách, (truyện)? ND nói lên điều gì?
 ? Nhóm em vẽ được mấy bức tranh? Thuộc thể loại gì?...
 - Tuyên dương nhóm HĐ tốt.
 - Dặn dò: Về nhà tìm đọc những truyện mà em yêu thích.
Tiết 7: Tự nhiên và Xã hội (Ôn)
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: 
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu )
- Có ý thức bảo vệ các lồi vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ: 
- Kể tên một số lồi vật sồng trên cạn và nêu ích lợi của chúng.
- GV nxét, đánh giá
B. Ôn tập:
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật ở trang trang 61 ntn?
- Gọi 1 nhóm trình bày
- Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống, nhiều nhất là các loaì cá. Chúng sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông, )
* Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật
- Các con vật dưới nước sống có ích lợi gì?
- Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những lồi vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này.
- Có cần bảo vệ các con vật này không?
- Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các lồi vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
*GDKNS: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật?
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị bài sau
************************************************
Tiết 4: Hoạt động thư viện
ĐỌC SÁCH ĐỌC TRUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh thông qua những câu chuyện
- Giáo dục học sinh yêu thích môn kể truyện, ham đọc sách. Có kĩ năng đọc sách, yêu quý sách.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giáo viên cho học sinh lên phòng đọc
- Chia lớp thành 3 nhóm
*/ Nhóm 1: Vào góc đọc
- Các em tìm đọc những câu chuyên mà em yêu thích
*/ Nhóm 2: Vào góc mĩ thuật
- Các em lấy giấy màu ra vẽ những bức tranh đề tài tự chọn.
*/ Nhóm 3: Vào góc âm nhạc
- Những học sinh có năng khiếu về nhạc vào góc âm nhạc đánh đàn hoặc sáng tác nhạc.
2. Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh thực hiên đúng nội quy của thư viện.
3. Nhận xét giờ hoạt động 
- Tuyên dương HS có ý thức hoạt động tích cực
4. Hết thời gian cho học sinh về lớp
************************************************
Tiết 3: Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:	
- Giúp HS hiểu được và ý thức tuân theo luật an toàn giao thông .
- HS chấp hành và giữ an toàn khi đi học, đi làm .
II.CHUẨ BỊ:	
- Một số biển báo về giao thông .
- Tranh ảnh một số làn đường quy định cho người đi bộ và các phương tiện .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
* Khởi động : 
- Cho cả lớp hát .
1. Giới thiệu nội dung bài học .
* Yêu cầu HS trình bày kết quả về ý thức tuân theo luật giao thông và chấp hành giữ an toàn khi đi đường .
 Gọi các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương .
* Cho HS vẽ tranh về luật giao thông đường bộ .
- Cho HS vẽ tranh . 
- Cho HS trưng bày sản phẩm .
- Nhận xét, khen ngợi .
- Tổng kết giờ học .
- Cả lớp hát 
- Lắng nghe
- Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm và giới thiệu .
- Các nhóm khác nhận xét .
- Vẽ tranh .
- Trưng bày sản phẩm 
 Lắng nghe 
Tiết 3: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo. 
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. KẾ HOẠCH TUẦN 30
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 30/4 và 01/5 
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 30
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
************************************************
Tiết 7: Thể dục (Ôn)
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG – TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I. MỤC TIÊU 
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.
- Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang).Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác.
- Ôn trò chơi Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường. 1 còi, dụng cụ trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
- GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi
- Ôn bài TD phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
- Nhận xét
b. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi
- Nhận xét
*Các tổ thi đua đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
- Nhận xét 
- Tuyên dương
c. Trò chơi: Kết bạn
- G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
- Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài tập RLTTCB
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2017_2018.doc