Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2007-2008

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa các từ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu,

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu nhường cho bạn quả đào.

- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1

I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cây dừa.

Nhận xét- Ghi điểm.

II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.

1- Giới thiệu bài: Truyện những quả đào sẽ cho các em thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy ntn?

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Gọi HS đọc từng câu đến hết.

- Luyện đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên,

- Hướng dẫn cách đọc.

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

 Rút từ mới: cái vò, hài lòng

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Hướng dẫn đọc toàn bài.

Tiết 2

3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Người ông dành những quả đào cho ai?

- Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì những quả đào?

- Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông lại nhận xét như vậy?

4- Luyện đọc lại:

- Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.

 III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.

- Gọi nhóm đọc hay đọc lại câu chuyện.

- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét. Học thuộc lòng + TLCH (2 HS)

HS đọc lại.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

Giải thích.

Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều).

Đoạn (cá nhân)

Đồng thanh.

Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.

Đem hạt trồng.

Ăn xong vứt hạt.

Tặng bạn bị ốm.

Xuân sẽ làm vườn giỏi vì thích trồng cây. Vân còn thơ dại quá vì ăn hết vẫn thất thèm. Việt có tấm lòng nhân hậu vì biết nhườn món ngon cho bạn.

3 nhóm. Nhận xét

HS đọc.

 

docx 22 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
TẬP ĐỌC. Tiết: 85 + 86
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A- Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa các từ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu,
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu nhường cho bạn quả đào.
- HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
B- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cây dừa.
Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Truyện những quả đào sẽ cho các em thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy ntn?
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gọi HS đọc từng câu đến hết.
- Luyện đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên,
- Hướng dẫn cách đọc. 
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: cái vò, hài lòng
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Người ông dành những quả đào cho ai?
- Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì những quả đào?
- Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông lại nhận xét như vậy?
4- Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai.
 III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- Gọi nhóm đọc hay đọc lại câu chuyện.
- Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi- Nhận xét.
Học thuộc lòng + TLCH (2 HS)
HS đọc lại.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Đoạn (cá nhân)
Đồng thanh.
Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
Đem hạt trồng.
Ăn xong vứt hạt.
Tặng bạn bị ốm.
Xuân sẽ làm vườn giỏi vì thích trồng cây. Vân còn thơ dại quá vì ăn hết vẫn thất thèm. Việt có tấm lòng nhân hậu vì biết nhườn món ngon cho bạn.
3 nhóm. Nhận xét 
HS đọc.
TOÁN. Tiết: 141
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
A- Mục tiêu:
- Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. 
- Đọc và viết thành thạo các số từ 111 à 200.
- So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200. Đếm được các số trong phạm vi 200.
- HS yếu: 
Biết các số tròn chục từ 111 à 200.
Đọc và viết thành thạo các số từ 111 à 200.
B- Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100, 10, 1à10 ô vuông.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
BT 4/58
- Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2- Giới thiệu các số từ 101 đến 110:
- GV gắn trên bảng hình vuông 100 ô vuông.
Có mấy trăm?
GV ghi vào cột 1 trăm (1)
Gắn HCN biểu diễn 1 chục, 1 HV nhỏ 
Có mấy chục? Mấy đơn vị?
Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị trong toán học người ta dùng số: 111
GV ghi: 111
Giới thiệu 112, 115 tương tự 111.
YCHS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng.
4- Thực hành:
- BT 1/59: Hướng dẫn HS làm:
1 trăm.
1 chục, 1 đơn vị.
Đọc và viết 111.
3 nhóm.
Đại diện làm.
Đọc số vừa lập.
Viết số
159
163
182
Trăm
1
1
1
Chục
5
6
8
Đơn vị
9
3
2
Đọc số
Một trăm năm mươi chín
Một trăm sáu mươi ba
Một trăm tám mươi hai
Nhóm. ĐD làm. HS yếu làm miệng. Nhận xét.
- BT 2/59: Hướng dẫn HS làm:
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: BT 3/59.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
2 nhóm. Nhận xét.
Thứ ba ngày 01 tháng 4 năm 2008
TOÁN. Tiết: 142
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A- Mục tiêu:
- Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
- Củng cố về cấu tạo số.
- HS yếu: Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
B- Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa 100, 10, 1 à 10 ô vuông.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
115 < 119 ; 156 = 156
137 > 130 ; 149 < 152
- Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2- Giới thiệu các số có 3 chữ số:
a- Đọc và viết số theo hình biễu diễn:
- GV gắn 2 hình vuông biễu diễn 200.
- Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật.
- Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ. Có mấy đơn vị?
- Hãy viết số gồm 3 trăm, 4 chục và 3 đơn vị: 243.
- Hướng dẫn HS đọc, viết.
243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b- Tìm hình biễu diễn cho số:
- GV đọc số.
3- Thực hành:
- BT 1/60: Hướng dẫn HS nhẩm:
Hướng dẫn HS nối.
Bảng lớp (1 HS).
200.
4 chục.
3 đơn vị.
HS viết: 243.
Cá nhân. Đồng thanh.
2 trăm ,bốn chục, 3 đơn vị.
HS lấy các hình biễu diễn tương ứng với số được GV đọc.
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
- BT 2/60: Hướng dẫn HS làm:
420
690
368
502
791
815
Bảy trăm chín mươi mốt
Tám trăm mười lăm
Bốn trăm hai mươi
Ba trăm sáu mươi tám
Năm trăm linh hai
Sáu trăm chín mươi
Làm bảng. Nhận xét.
- BT 3/61: Hướng dẫn HS làm:
Viết số
356
653
563
Trăm
3
6
5
Chục
5
5
6
Đơn vị
6
3
3
Đọc số
Ba trăm năm mươi sáu
Sáu trăm năm mươi ba
Năm trăm sáu mươi ba
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- GV viết số cho HS đọc: 753, 897, 274.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
HS đọc.
CHÍNH TẢ. Tiết: 57
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A- Mục đích yêu cầu: 
- Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả đào”. 
- Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn.
- HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả đào”. 
B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Giếng sâu, xong việc, nước sôi.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép.
+Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
+Viết đúng: Cháu, quả đào, Xuân, Vân, Việt, vườn,
- YCHS nhìn bảng viết vào vở.
3- Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS dò lỗi.
- Chấm bài: 5- 7 bài.
4- Hướng dẫn HS làm BT:
- BT 1a/48: Hướng dẫn HS làm:
a)sổ, sáo, sổ, sân, xồ, xoan
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Cho HS viết lại: cột đình, cành xoan.
- Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Những chữ đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng.
Viết vào vở. 
Đổi vở dò lỗi.
2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét, làm vào vở. 
Bảng.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 29
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A- Mục đích yêu cầu: 
- Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.
- Biết kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt.
- Biết cùng bạn phân vaidựng lại câu chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét hoặc kể tiếp theo.
- HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Những quả đào”.
B- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Kho báu
Nhận xét – Ghi điểm
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. . 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
+SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
+ SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
+Nội dung của đoạn 3 là gì?
+Nôi dung của đoạn cuối là gì?
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
- Bước 1: Kể trong nhóm.
Chia nhóm
Yêu cầu mỗi nhóm kể 1đoạn theo gợi ý.
- Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm kể.
- Hướng dẫn các nhóm kể theo trình tự phân vai.
Tổ chức các nhóm thi kể
Nhận xét 
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.- Nhận xét.
Kể nối tiếp 
TLCH (3HS)
Cá nhân.
Chia đào.
Chuyện của Xuân.
Sự ngây thơ của bé Vân.
Tấm lòng nhân hậu của Việt.
4 nhóm.
Kể trong nhóm.
Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
Nhận xét.
Tập kể trong nhóm
Kể theo nhóm.
THỦ CÔNG. Tiết: 29
LÀM VÒNG ĐEO TAY
A- Mục tiêu:
- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Làm được vòng đeo tay.
- Thích làm vòng đeo tay. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B- Chuẩn bị: 
- Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy.
- Quy trình làm vòng đeo tay. 
- Giấy màu, kéo, hồ, thước
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.- Nhận xét 
II- Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu vòng đeo tay mẫu.
+Vòng đeo tay được làm bằng gì?
+Có mấy màu?
3- GV hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô.
- Bước 2: Dán nối các nan giấy.
Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1nan giấy dài 50 ôà60 ô rộng 1ô làm 2 nan như vậy.
- Bước 3: Gấp các nan giấy.
Dán đầu của 2 nan như hình 1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát nép nan (hình 2) sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3.
Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên đến hết.
Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài (hình 4).
- Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay:
Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay (hình 5)
4- Hướng dẫn HS gấp vòng đeo tay:
Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. 
- GV quan sát uốn nắn.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét .
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Gọi HS nêu lại các bước làm.
- Về nhà tập làm vòng đeo tay. - Nhận xét. 
Quan sát
Giấy
2 màu
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
4 nhóm.
ĐD trình bày.
HS nêu.
Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2008
TẬP ĐỌC. Tiết: 87
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
A- Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thời thơ ấu, cổ kính, chót vót
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả đối với cây đa.
- HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
B- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Những quả đào.
- Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Bài đọc cây đa quê hương các em học hôm nay sẽ cho các em thấy câ ... ì?
Bạn nhỏ  để cây tươi tốt.
+Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì?
Bạn nhỏđể bảo vệ cây.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò:
- Kể tên các bộ phận của cây.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
Bảng (1 HS).
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
Nhóm (2 HS). Hỏi- Trả lời. ĐD hỏi- trả lời.
HS kể.
CHÍNH TẢ. Tiết: 58
HOA PHƯỢNG
A- Mục đích yêu cầu: 
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ “Hoa phượng”.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai s/x; in/inh.
- HS yếu: Có thể cho tập chép.
B- Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: xinh đẹp, mịn màng, xin học
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 
2- Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài chính tả.
+Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Luyện viết đúng: chen lẫn, lửa thẵm, mắt lửa, rừng rực
- GV đọc từng dòng (cụm từ) đến hết.
3- Chấm, chữa bài:
- Hướng dẫn HS dò lỗi.
- Chấm bài: 5- 7 bài.
4- Hướng dẫn HS làm BT:
- BT 1a/50: Hướng dẫn HS làm:
a)Những chữ cần điền là:
xámsátxơsậpxoảngsủi,xi.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 
- Cho HS viết lại: xám xịt, lửa thẫm, chen lẫn.
- Về nhà luyện viết thêm- Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Lời của một bạn nhỏ nói với bà thể hiện sự bất ngờ và thán phục
Bảng con.
HS viết vào vở (HS yếu tập chép).
Đổi vở dò lỗi.
2 nhóm.
Đại diện làm.
Nhận xét.
Bảng.
ĐẠO ĐỨC. Tiết: 29
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
A- Mục tiêu:
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân.
- HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 
2- Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống: SGV/79.
Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
*Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm.
3- Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.
*Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
*Kết luận chung: SGV/80.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò. 
- Trên đường đi học về em gặp một nhóm bạn đang xúm quanh và trêu chọc một bạn gái bị thọt chân. Em phải làm gì? Vì sao?
- Về nhà thực hiện theo bài học- Nhận xét. 
Nghe.
Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
HS trình bày tư liệu.
Thảo luận.
HS trả lời.
THỂ DỤC. Tiết: 57
TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”, 
VÀ “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
A- Mục tiêu: 
- Làm quen với trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi nghiêm túc.
- Ôn trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu HS tham gia chơi chủ động.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, chân
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
Nêu tên trò chơi, cho HS tìm hiểu về lợi ích và tác dụng của động tác nhảy của con cóc.
Tổ chức theo từng hàng (mỗi đợt bật nhảy 2- 3 lần).
- Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”.
Cho HS chuyền theo hàng ngang.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2008
TOÁN. Tiết: 130
MÉT
A- Mục tiêu:
- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mét.
- Làm quen với thước mét.
- Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị là m.
- Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài khoảng 3m va 2tập ước lượng theo đơn vị m).
- HS yếu: 
Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mét.
Làm quen với thước mét.
Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m.
B- Đồ dùng dạy học: Thước mét. SỢi dây dài 3m.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
785 > 709
410 < 423
215 = 215
670 < 681
- Nhận xét- Ghi điểm.
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2- Ôn tập:
- Yêu cầu HS chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Yêu cầu HS vẽ trên giấy đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Chỉ trong thực tế các đồ vật có độ dài 1dm.
3- Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét:
- Hướng dẫn HS quan sát thước mét (có vạch chia từ 0à 100) và giới thiệu: “Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét”.
- GV vẽ trên bảng đoạn thẳng 1 mét và nói: “Độ dài đoạn thẳng này là 1 m”.
- Mét là đơn vị đo của độ dài. Viết tắt là: m.
- Yêu cầu HS dùng thước kẻ để đo đoạn thẳng trên. Đoạn thẳng đó dài bao nhiêu dm?
1m = 10dm; 10dm = 1m.
- Hướng dẫn HS quan sát thước nhìn các vạch chia:
1m = ? cm
1m = 10dm = 100cm.
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m?
3- Thực hành:
- BT 1/64: Hướng dẫn HS làm:
1m = 10dm ; 2m = 20dm
1m = 100cm ; 3m = 30dm
- BT 2/64: Hướng dẫn HS làm:
27m + 5m = 32m.
3m + 40m = 43m.
16m – 9m = 7m.
59m – 27m = 32m.
Bảng con 2 phép tính. Làm vở. HS yếu làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. 
2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét.
- BT 3/64: Hướng dẫn HS làm:
Giải:
Số mét tấm vải thứ 2 dài là:
21 – 7 = 14 (m).
ĐS: 14 m.
Đọc đề. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò.
- Trò chơi: BT 4/64.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
2 nhóm. Nhận xét.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 29
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
A- Mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
- Nghe cô kể chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”. Nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện giải thích vì sao hoa dạ lan hương chỉ tỏa hương thơm vào ban đêm. Qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.
- HS yếu: 
Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
Nghe cô kể chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”. Nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện.
B- Các hoạt động dạy học:	
I- Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/47.
Nhận xét- Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/50: Hướng dẫn HS làm:
a. Rất cảm ơn bạn.
b. Cháu cám ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
c. Chúng em rất cám ơn cô.
- BT 2/50: GV kể chuyện (3 lần). Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
+Về sau cây hoa xin trời điều gì?
+Vì sao trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
III- Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS lên hỏi – Trả lời lại câu chuyện.
- Về nhà xem lại bài- Nhận xét.
2 HS sắm vai.
Nhóm (2 HS).
Thảo luận. Đại diện trả lời (HS yếu). Nhận xét.
Nghe.
Ông nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ở đường
Nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
Đổi vẻ đẹp thành hương thơm.
Vì ban đêm ông mới rãnh rổi thưởng thức hương thơm của hoa.
Làm vở.
2 nhóm.
THỂ DỤC. Tiết: 56
TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”, 
VÀ “TÂNG CẦU”
A- Mục tiêu: 
- Tiếp tục học trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết cách chơi và biết đọc vần điệu, tham gia chơi chủ động.
- Ôn trò chơi: “Tâng cầu”. Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, chân
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
GV nêu tên trò chơi, HS đọc vần điệu.
- Tâng cầu: GV nêu tên trò chơi. Làm mẫu.
Chia tổ tập luyện.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
A- Mục tiêu:
1- Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 29:
a)- Ưu:
- Đa số các em tham gia thi GKII nghiêm túc.
- Đi học đầy đủ.
- Ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc.
- Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
- Ăn mặc đồng phục.
b)- Khuyết:
- Một số học sinh còn thiếu sách vở do bỏ quên ở nhà.
- Ít tập trung chú ý trong giờ học (Vy, Quyên, Tuấn).
2- Mục tiêu: 
- Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 16/4
- Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”.
B- Nội dung:
1- Hoạt động trong lớp:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 16/4/1975: ngày giải phóng tỉnh Ninh Thuận. 
- Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi 
đồng” và ” Nhanh bước nhanh nhi đồng”
GV hát mẫu à từng câu.
Hát cả bài.
Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh).
Lớp đồng thanh hát.
2- Hoạt động ngoài trời:
- Đi theo vòng tròn hát tập thể.
- Chơi trò chơi: Đi chợ; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột; Bịt mắt bắt dê; Chim sổ lồng.
- GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.
C- Phương hướng tuần 30:
- Duy trì nề nếp toàn diện.
- Tiếp tục thực hiện tốt phong trào “Đôi bạn cùng tiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2007_2008.docx